intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh môn Toán lớp 12 năm học 2013-2014 – Sở Giáo dục và Đào tạo Bình Phước (Đề chính thức)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:13

27
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh môn Toán lớp 12 năm học 2013-2014 – Sở Giáo dục và Đào tạo Bình Phước (Đề chính thức) được biên soạn 6 bài tập và có kèm theo hướng dẫn chấm; phục vụ giáo viên trong quá trình đánh giá và phân loại năng lực của học sinh.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh môn Toán lớp 12 năm học 2013-2014 – Sở Giáo dục và Đào tạo Bình Phước (Đề chính thức)

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH THPT            BÌNH PHƯỚC                              NĂM HỌC 2013 ­ 2014      ĐỀ THI CHÍNH THỨC Môn: Toán       (Đề thi có 01 trang) Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi: 03/10/2013 2x − 3 Câu I:(THPT:4,0  điểm; GDTX: 4,0 điểm) Cho hàm số:  y = (1) x−2 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị  (C )  của hàm số (1). 2. Viết phương trình tiếp tuyến của  (C ) , biết tiếp tuyến đó cắt đường tiệm cận đứng và tiệm   cận ngang lần lượt tại  A, B  sao cho  AB = 2 IB , với  I (2, 2) . Câu II:(THPT:5,0 điểm; GDTX: 6,0 điểm) ( x − y) 2 2x + 1 + 2y + 1 = 1. Giải hệ phương trình:  2 ( x, y ᄀ ). ( x + y ) ( x + 2 y ) + 3x + 2 y = 4 sin 2x + 3tan 2x + sin 4 x 2. Giải phương trình:  = 2. tan 2 x − sin 2 x Câu III:(THPT:4,0 điểm; GDTX:4,0 điểm) 1. Trong mặt phẳng với hệ  trục tọa độ   Oxy , cho hình chữ  nhật   ABCD   có   A(5, −7) , điểm   C   thuộc vào đường thẳng có phương trình:  x − y + 4 = 0 . Đường thẳng đi qua  D  và trung điểm  của đoạn   AB   có phương trình:   3 x − 4 y − 23 = 0 . Tìm tọa độ  của   B   và   C , biết điểm   B   có  hoành độ dương. 2. Cho tam giác nhọn  ABC  nội tiếp đường tròn  (O, R ) . Gọi  P, Q  lần lượt là các điểm di động  trên cung nhỏ   ᄀAB ,  ᄀAC  sao cho  P, Q, O  thẳng hàng. Gọi  D ,  E  lần lượt là hình chiếu vuông  góc của  P  lên các đường thẳng  BC , AB  tương ứng và  D ', E '  lần lượt là hình chiếu vuông góc  của  Q  lên các đường thẳng  BC , AC . Gọi  K  là giao điểm của hai đường thẳng  DE  và  D ' E ' .  Tìm giá trị lớn nhất của diện tích tam giác  KDD '  (theo  R ). Câu IV:(THPT:3,0 điểm; GDTX:3,0 điểm)  Cho hình chóp  S . ABCD  có đáy  ABCD  là hình chữ nhật,  tam giác  SAB  đều cạnh  a  và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Góc giữa mặt phẳng  ( SCD)   và mặt phẳng đáy bằng  600 . 1. Tính thể tích khối chóp  S . ABCD  theo  a . 2. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng  SA  và  DB  theo  a . Câu V:(THPT:2,0 điểm; GDTX:3,0 điểm) Cho  a, b, c  là ba số dương. Tìm giá trị lớn nhất của biểu  thức: 1 2 P= − a 2 + b 2 + c 2 +1 ( a +1) ( b +1) ( c +1) 2 u1 = Câu VI:(THPT:2,0 điểm) Cho dãy số  (un )  được  xác định:  2013 . 2 un (2 − 9un +1 ) = 2un +1 (2 − 5un ), ∀n 1 u1 u u  Xét dãy số  vn = + 2 + L + n  . Tìm  lim vn .  1 − u1 1 − u2 1 − un ­­­­­­­­­­­­­­­­­­HẾT­­­­­­­­­­­­­­­­­­
  2. Thí sinh không được sử dụng tài liệu.  Giám thị không giải thích gì thêm. Lưu ý: Đối với thí sinh học tại các trung tâm GDTX thì không làm câu VI. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HỌC SINH  GIỎI             BÌNH PHƯỚC              CẤP TỈNH THPT NĂM HỌC 2013 – 2014 (Hướng dẫn chấm có 06 trang)    MÔN: TOÁN Ngày thi: 03/10/2013 ĐỐI VỚI THÍ SINH THPT Câu Ý Lời giải Điểm I 1 2x − 3 2,0 Cho hàm số:  y = . Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm  x−2 số . TXĐ:   D = R \ { 2} 0,25 lim y = 2                         phương trình đường TCN: y = 2 0,5 x lim y = − ;lim y = +      phương trình đường TCĐ: x = 2 x 2− x 2+ −1 0,5 y/ = < 0 ∀x D  ( x − 2) 2   Hàm số nghịch biến trên từng khoảng xác định.       Hàm số không có cực trị. Bảng biến thiên:  0,25 Giao điểm với trục tung: A(0; 3/2) 0,25 Giao điểm với trục hoành: B(3/2;0) Đồ thị: 0,25
  3. 2 Viết phương trình tiếp tuyến của (C), biết tiếp tuyến đó cắt đường  2,0 tiệm cận đứng và tiệm cận ngang lần lượt tại A, B sao cho  AB = 2 IB ,  với I(2;2). � 2x − 3 � 0,5 Gọi  M �x0 ; 0 � (C ) � x0 − 2 � 1 2 x02 − 6 x0 + 6 PTTT của (C) tại M:  y = − x+ ( x0 − 2 ) ( x0 − 2 ) 2 2 Do  AB = 2 IB  và tam giác AIB vuông tại I   IA = IB nên hệ số góc của  0,5 −1 tiếp tuyến k = 1 hoặc k = ­1. vì  y = < 0  nên ta có hệ số góc tiếp  / ( x − 2) 2 tuyến k = ­1. −1 x0 = 1 0,5  � = −1 �   ( x0 − 1) x0 = 3 2  có hai phương trình tiếp tuyến: 0,5                        y = − x + 2 ;   y = − x + 6 II 1 2,5 ( x − y) 2 2x + 1 + 2y + 1 = (1) Giải hệ phương trình:  2 x, y ᄀ ( x + y ) ( x + 2 y ) + 3x + 2 y = 4 (2) 1 0,5 x − 2 Đk:  1 y − 2 x + y −1 = 0 1,0  Pt(2)  � x + ( 3 y + 3) x + 2 y + 2 y − 4 = 0 � 2 2 x + 2 y + 4 = 0 (loai ) ( x + y) 2 − 4 xy 1,25 Pt(1)  � 2 x + 1 + 2 y +1 = 2
  4. 2 �( x + y ) 2 − 4 xy � � 2 ( x + y ) + 2 + 2 4 xy + 2 ( x + y ) + 1 = � � � 2 � � �           � 8 4 xy + 3 = ( 4 xy + 3) ( 4 xy − 5 ) 4 xy + 3 = 0 ( 4 xy − 5) 4 xy + 3 = 8 (loai ) ( do 1 = ( x + y ) �� 2 4 xy 4 xy − 5 < 0) � 1 � 3 0,75 x + y = 1 �x = − �x = 2 � � 2 � Hệ đã cho tương đương:  � 3�� �� �xy = − 4 �y = 3 �y = − 1 � 2 � 2 � 1 3 ��3 1 � Vậy hệ phương trình có 2 nghiệm:  � − ; �� , ;− � � 2 2 ��2 2 � 2 sin 2 x + 3tan 2 x + sin 4 x 2,5 Giải phương trình:       =2 tan 2 x − sin 2 x cos 2 x 0 0,5 Đk:  (*) tan 2 x − sin 2 x 0 Pt tương đương:  0,75       3sin 2 x + tan 2 x + sin 4 x = 0 � 3sin 2 x cos 2 x + sin 2 x + sin 4 x cos 2 x = 0 � ( cos 2 x + 1) ( sin 2 x + sin 4 x ) = 0 π 0,75 + kπ x= cos 2 x = −1 2 cos 2 x + 1 = 0 π � � sin 2 x = 0 � x = k sin 4 x + sin 2 x = 0 2 1 cos 2 x = − π 2 x= + kπ 3 π 0,5 Nghiệm  x = + kπ  thỏa mãn (*) 3 π Phương trình có 2 họ nghiệm:  x = + kπ 3 III 1 Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ  Oxy , cho hình chữ nhật  ABCD  có  2,0 A(5, −7) , điểm  C  thuộc vào đường thẳng có phương trình:  x − y + 4 = 0 .  Đường thẳng đi qua  D  và trung điểm của đoạn  AB  có phương trình:  3 x − 4 y − 23 = 0 . Tìm tọa độ của  B  và C , biết điểm  B  có hoành độ  dương. Gọi  C ( c; c + 4 ) d1 , M là trung điểm AB, I là giao điểm của AC và d2: 3x –  0,5 4y – 23 = 0. uur uur �c + 10 c − 10 � Ta có  VAIM  đồng dạng  VCID   � CI = 2 AI � CI = 2 IA � I � ; � � 3 3 � c + 10 c − 10 0,5 Mà  I d 2  nên ta có:  3 −4 − 23 = 0 � c = 1 3 3 Vậy C(1;5).
  5. � 3t − 23 � � 3t − 9 � 0,5 Ta có:  M �d 2 � M � t; �� B � 2t − 5; � � 4 � � 2 � uuur � 3t + 5 � uuur � 3t − 19 � AB = � 2t − 10; , CB = � � 2t − 6; � � 2 � � 2 � t =1 0,5 uuur uuur 1 Do  AB.CB = 0 � 4 ( t − 5 ) ( t − 3) + ( 3t + 5 ) ( 3t − 19 ) = 0 � 29 4 t= 5 B(−3; −3) (loai ) �33 21 � � �33 21 � � B� ; � B� ; � �5 5 � �5 5 � 2 Cho tam giác nhọn  ABC  nội tiếp đường tròn  (O, R) . Gọi  P, Q  lần lượt   2,0 là các điểm di động trên cung nhỏ   ᄀAB ,  ᄀAC  sao cho  P, Q, O  thẳng hàng.   Gọi  D ,  E  lần lượt là hình chiếu vuông góc của  P  lên các đường thẳng  BC , AB  tương ứng và  D ', E '  lần lượt là hình chiếu vuông góc của  Q  lên   các đường thẳng  BC , AC . Gọi  K  là giao điểm của hai đường thẳng  DE   và  D ' E ' . Tìm giá trị lớn nhất của diện tích tam giác  KDD '  (theo  R ). Chứng minh góc  �DKD ' = 900 0,5 Kẻ KH vuông góc với BC (H thuộc BC), ta có: �DKH = �DKP ( KH / / PD) �DKP = �PBA  (tứ giác PEBD nội tiếp) 1 ᄀ Suy ra:  �DKH = �PBA = sd PA 2 1 Tương tự, ta chứng minh được:  �D ' KH = sd ᄀAQ 2 1 ᄀ Vậy  �DKD ' = �DKH + �D ' KH = sd PQ = 900  (do PQ là đường kính) 2 Chứng minh  DD ' 2 R : 0,5 Thật vậy, xét hình thang vuông  DPQD ' vuông tại D và D’ nên 
  6. DD ' QP = 2 R ,  dấu “=” xảy ra khi  PQ / / BC 1 KD 2 + KD '2 DD '2 4 R 2 1,0 Xét tam giác  DKD ' . Ta có:  S = KD.KD ' = = R2 2 4 4 4 Vậy diện tích lớn nhất của tam giác  DKD ' bằng  R khi  PQ / / BC 2 IV 1 Cho hình chóp   S . ABCD   có đáy   ABCD   là hình chữ  nhật, tam giác   SAB   1,5 đều cạnh  a  và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Góc giữa mặt   phẳng  ( SCD)  và mặt phẳng đáy bằng  600 . 1. Tính thể tích khối chóp  S . ABCD  theo  a .                                      H, M lần lượt là trung điểm của AB và CD 0,5 SH ⊥ AB  Ta có:  �� SH ⊥ ( ABCD ) ( SAB ) ⊥ ( ABCD ) a 3 SH = 2 Góc giữa (SCD) và mặt đáy là  �SMH = 600 0,25 SH a 0,25 Ta có  HM = 0 = tan 60 2 1 a a 3 a3 3 2 0,5 � VS . ABCD = . . = 3 2 2 12 2 2. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng  SA  và  DB  theo  a . 1,5 Kẻ đường thẳng d đi qua A và d//BD. Trong mặt phẳng (ABCD) kẻ đường  0,5 thẳng   đi qua H ,     d và   cắt d tại J,   cắt BD tại I. trong (SHI) kẻ HK  vuông góc với SI tại K. Khi đó:  d ( BD ,SA) = d ( I ,( S ,d ) ) = 2d( H ,( S ,d ) ) = 2d ( H ,( SBD ) ) = 2 HK IH BH BH . AD a 5 0,5 Ta có  VBIH  đồng dạng  VBAD � = � IH = = AD BD BD 10 1 1 1 a 3 0,5 Xét  VSHI  vuông tại H, ta có:  2 = 2 + 2 � HK = HK HS HI 8 a 3 Vậy  d ( BD ,SA) = 4 V Cho  a, b, c  là ba số duơng. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: 2,0
  7. 1 2 P= − a 2 + b 2 + c 2 +1 ( a +1) ( b +1) ( c +1) ( a + b) ( c + 1) 0,75 2 2 1� 1 (�a + b ) + ( c + 1) � ( a + b + c + 1) 2 2 2 a + b + c +1 2 2 2 + = 2 2 2 � 4 3 �a + 1 + b + 1 + c + 1 � �a + b + c + 3 � 3 0,75 ( a + 1) ( b + 1) ( c + 1) � �= � � � 3 � � 3 � 2 54 0,75 Vậy  P − a + b + c + 1 ( a + b + c + 3) 3 2 54                 =  − = f (t )        với  t = a + b + c + 1 (t > 1) t ( t + 2) 3 2 162 t=4 0,75 f / (t ) = − + ; f / (t ) = 0 ( t + 2) t = 1(loai ) 2 4 t t 1 4 + f’(t) + 0 - 1/4 f(t) 0 0 a+b+c = 3 1 Vậy giá trị lớn nhất của  P =  khi  a = b = c � a = b = c =1 4 c =1 VI 2 2,0 u1 = Cho dãy số  (un )  đuợc  xác định:  2013 . 2 un (2 − 9un +1 ) = 2un +1 (2 − 5un ), ∀n 1 u1 u u  Xét dãy số  vn = + 2 + L + n  . Tìm  lim vn .  1 − u1 1 − u2 1 − un Ta có  un 0∀n 1 . 0,25 2 − 9un +1 2 Khi đó:   un ( 2 − 9un +1 ) = 2un+1 ( 2 − 5un ) � = 2 ( 2 − 5un ) 2 un +1 un 2 4 10             � −9 = − un+1 un2 un 2 Đặt  xn =   ∀n 1 . Khi đó ta có dãy mới  ( xn )  được xác định bởi: un x1 = 2013 xn +1 = xn2 − 5 xn + 9 ∀n 1 Chứng minh  ( xn )  là dãy tăng: 0,25 Xét hiệu:  xn+1 − xn = xn2 − 5 xn + 9 − xn = ( xn − 3) 2 0
  8. Do  x1 = 2013 > 3  nên  xn+1 − xn > 0  suy ra dãy  ( xn )  là dãy tăng. Chứng minh (xn) không bị chặn hay  lim xn = + : 0,5 Giả sử (xn) bị chặn, do dãy tăng và bị chặn nên tồn tại giới hạn hữu hạn. Giả sử dãy (xn) có giới hạn hữu hạn, đặt  lim xn = a, ( a > 2013) . Từ công thức truy hồi  xn+1 = xn2 − 5 xn + 9 Lấy giới hạn hai vế, ta được:  a = a 2 − 5a + 9 � a = 3  (không thỏa mãn) Do đó dãy đã cho không có giới hạn hữu hạn. Ta có:  0,5 � � u1 un � 1 1 � �1 1 � vn = + ... + =2 � + ... + �= 2 � + ... + �∀n 1 1 − u1 1 − un �2 − 2 2 � −2� �x1 − 2 xn − 2 � �u u �1 n � 1 1 1 Mà:  = − xn − 2 xn − 3 xn +1 − 3 �1 1 � � 1 1 � 0,5 Do đó, ta có:  vn = 2 � − = � � 2 − � �x1 − 3 xn +1 − 3 � �2013 − 3 xn +1 − 3 � 1 Mà  lim xn = +  nên  lim vn = 1005 Chú ý: Nếu thí sinh làm cách khác mà đúng thì vẫn chấm điểm tối đa. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HỌC SINH  GIỎI             BÌNH PHƯỚC              CẤP TỈNH THPT NĂM HỌC 2013 – 2014 (Hướng dẫn chấm có 06 trang)                MÔN: TOÁN Ngày thi: 03/10/2013 ĐỐI VỚI THÍ SINH HỌC TẠI CÁC TRUNG TÂM GDTX Câu Ý Lời giải Điểm I 1 2x − 3 2,0 Cho hàm số:  y = . Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của  x−2 hàm số . TXĐ:   D = R \ { 2} 0,25 lim y = 2                         phương trình đường TCN: y = 2 0,5 x lim y = − ;lim y = +      phương trình đường TCĐ: x = 2 x 2− x 2+ −1 0,5 y/ = < 0 ∀x D  ( x − 2) 2
  9.   Hàm số nghịch biến trên từng khoảng xác định.       Hàm số không có cực trị. Bảng biến thiên:  0,25 Giao điểm với trục tung: A(0; 3/2) 0,25 Giao điểm với trục hoành: B(3/2;0) Đồ thị: 0,25 2 Viết phương trình tiếp tuyến của (C), biết tiếp tuyến đó cắt đường  2,0 tiệm cận đứng và tiệm cận ngang lần lượt tại A, B sao cho  AB = 2 IB , với I(2;2). � 2 x0 − 3 � 0,5 Gọi  M �x0 ; � (C ) � 0x − 2 � 1 2 x02 − 6 x0 + 6 PTTT của (C) tại M:  y = − x+ ( x0 − 2 ) ( x0 − 2 ) 2 2 Do  AB = 2 IB  và tam giác AIB vuông tại I   IA = IB nên hệ số góc của  0,5 −1 tiếp tuyến k = 1 hoặc k = ­1. vì  y = < 0  nên ta có hệ số góc tiếp  / ( x − 2) 2 tuyến k = ­1. −1 x0 = 1 0,5  � = −1 �   ( x0 − 1) x0 = 3 2  có hai phương trình tiếp tuyến: 0,5                        y = − x + 2 ;   y = − x + 6
  10. II 1 3,5 ( x − y) 2 2x + 1 + 2y + 1 = (1) Giải hệ phương trình:  2 x, y ᄀ ( x + y ) ( x + 2 y ) + 3x + 2 y = 4 (2) 1 0,5 x − 2 Đk:  1 y − 2 x + y −1 = 0 1,0  Pt(2)  � x + ( 3 y + 3) x + 2 y + 2 y − 4 = 0 � 2 2 x + 2 y + 4 = 0 (loai ) 1,25 Pt(1)  � 2 x + 1 + 2 y + 1 = ( x + y ) − 4 xy 2 2 2 �( x + y ) 2 − 4 xy � � 2 ( x + y ) + 2 + 2 4 xy + 2 ( x + y ) + 1 = � � � 2 � � �           � 8 4 xy + 3 = ( 4 xy + 3) ( 4 xy − 5 ) 4 xy + 3 = 0 ( 4 xy − 5) 4 xy + 3 = 8 (loai) ( do 1 = ( x + y ) �� 2 4 xy 4 xy − 5 < 0) � 1 � 3 0,75 x + y = 1 �x = − �x = 2 � � 2 � Hệ đã cho tương đương:  � 3�� �� �xy = − 4 �y = 3 �y = − 1 � 2 � 2 � 1 3 ��3 1 � Vậy hệ phương trình có 2 nghiệm:  � − ; �� , ;− � � 2 2 ��2 2 � 2 sin 2 x + 3tan 2 x + sin 4 x 2,5 Giải phương trình:       =2 tan 2 x − sin 2 x cos 2 x 0 0,5 Đk:  (*) tan 2 x − sin 2 x 0 Pt tương đương:  0,75       3sin 2 x + tan 2 x + sin 4 x = 0 � 3sin 2 x cos 2 x + sin 2 x + sin 4 x cos 2 x = 0 � ( cos 2 x + 1) ( sin 2 x + sin 4 x ) = 0 π 0,75 + kπ x= cos 2 x = −1 2 cos 2 x + 1 = 0 π � � sin 2 x = 0 � x = k sin 4 x + sin 2 x = 0 2 1 cos 2 x = − π 2 x= + kπ 3 π 0,5 Nghiệm  x = + kπ  thỏa mãn (*) 3 π Phương trình có 2 họ nghiệm:  x = + kπ 3
  11. III 1 Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ  Oxy , cho hình chữ nhật  ABCD  có   2,0 A(5, −7) , điểm  C  thuộc vào đường thẳng có phương trình:  x − y + 4 = 0 . Đường thẳng đi qua  D  và trung điểm của đoạn  AB  có phương trình:  3 x − 4 y − 23 = 0 . Tìm tọa độ của  B  và  C , biết điểm  B  có hoành độ  dương. Gọi  C ( c; c + 4 ) d1 , M là trung điểm AB, I là giao điểm của AC và d2: 3x –  0,5 4y – 23 = 0. Ta có  VAIM  đồng dạng  VCID   uur uur �c + 10 c − 10 � � CI = 2 AI � CI = 2 IA � I � ; � � 3 3 � c + 10 c − 10 0,5 Mà  I d 2  nên ta có:  3 −4 − 23 = 0 � c = 1 3 3 Vậy C(1;5). � 3t − 23 � � 3t − 9 � 0,5 Ta có:  M �d 2 � M � t; �� B � 2t − 5; � � 4 � � 2 � uuur � 3t + 5 � uuur � 3t − 19 � AB = � 2t − 10; , CB = � � 2t − 6; � � 2 � � 2 � t =1 0,5 uuur uuur 1 Do  AB.CB = 0 � 4 ( t − 5 ) ( t − 3) + ( 3t + 5 ) ( 3t − 19 ) = 0 � 29 4 t= 5 B(−3; −3) (loai ) �33 21 � � �33 21 � � B� ; � B� ; � �5 5 � �5 5 � 2 Cho tam giác nhọn  ABC  nội tiếp đường tròn  (O, R) . Gọi  P, Q  lần lượt   2,0 là các điểm di động trên cung nhỏ  ᄀAB ,  ᄀAC  sao cho  P, Q, O  thẳng hàng.   Gọi   D ,   E   lần lượt là hình  chiếu vuông góc  của   P   lên các đường   thẳng   BC , AB   tương  ứng và   D ', E '   lần lượt là hình chiếu vuông góc   của   Q   lên   các   đường   thẳng   BC , AC .   Gọi   K   là   giao   điểm   của   hai   đường thẳng  DE  và  D ' E ' . Tìm giá trị  lớn nhất của diện tích tam giác  KDD '  (theo  R ).
  12. Chứng minh góc  �DKD ' = 900 0,5 Kẻ KH vuông góc với BC (H thuộc BC), ta có: �DKH = �DKP ( KH / / PD) �DKP = �PBA  (tứ giác PEBD nội tiếp) 1 ᄀ Suy ra:  �DKH = �PBA = sd PA 2 1 Tương tự, ta chứng minh được:  �D ' KH = sd ᄀAQ 2 1 ᄀ Vậy  �DKD ' = �DKH + �D ' KH = sd PQ = 900  (do PQ là đường kính) 2 Chứng minh  DD ' 2 R : 0,5 Thật vậy, xét hình thang vuông  DPQD ' vuông tại D và D’ nên  DD ' QP = 2 R ,  dấu “=” xảy ra khi  PQ / / BC Xét tam giác  DKD ' . Ta có:  1,0 1 KD 2 + KD '2 DD '2 4 R 2 S = KD.KD ' = = R2 2 4 4 4 Vậy diện tích lớn nhất của tam giác  DKD ' bằng  R 2 khi  PQ / / BC IV 1 Cho hình chóp  S . ABCD  có đáy  ABCD  là hình chữ  nhật, tam giác  SAB   1,5 đều cạnh  a  và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Góc giữa mặt   phẳng  ( SCD)  và mặt phẳng đáy bằng  600 . 3. Tính thể tích khối chóp  S . ABCD  theo  a .                                     H, M lần lượt là trung điểm của AB và CD SH ⊥ AB  0,5 Ta có:  �� SH ⊥ ( ABCD ) ( SAB ) ⊥ ( ABCD ) a 3 SH = 2 Góc giữa (SCD) và mặt đáy là  �SMH = 600 0,25 SH a 0,25 Ta có  HM = 0 = tan 60 2 1 a a 3 a3 3 2 0,5 � VS . ABCD = . . = 3 2 2 12 2 4. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng  SA  và  DB  theo  a . 1,5
  13. Kẻ đường thẳng d đi qua A và d//BD. Trong mặt phẳng (ABCD) kẻ đường  0,5 thẳng   đi qua H ,     d và   cắt d tại J,   cắt BD tại I. trong (SHI) kẻ  HK vuông góc với SI tại K. Khi đó:  d ( BD ,SA) = d ( I ,( S ,d ) ) = 2d( H ,( S ,d ) ) = 2d ( H ,( SBD ) ) = 2 HK IH BH BH . AD a 5 0,5 Ta có  VBIH  đồng dạng  VBAD � = � IH = = AD BD BD 10 1 1 1 a 3 0,5 Xét  VSHI  vuông tại H, ta có:  2 = 2 + 2 � HK = HK HS HI 8 a 3 Vậy  d ( BD ,SA) = 4 V Cho  a, b, c  là ba số duơng. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: 3,0 1 2 P= − a 2 + b 2 + c 2 +1 ( a +1) ( b +1) ( c +1) ( a + b) ( c + 1) 0,75 2 2 1� 1 (�a + b ) + ( c + 1) � ( a + b + c + 1) 2 2 2 a + b + c +1 2 2 2 + = 2 2 2 � 4 3 �a + 1 + b + 1 + c + 1 � �a + b + c + 3 � 3 0,75 ( a + 1) ( b + 1) ( c + 1) � �= � � � 3 � � 3 � 2 54 0,75 Vậy  P − a + b + c + 1 ( a + b + c + 3) 3 2 54                 =  − = f (t )        với  t = a + b + c + 1 (t > 1) t ( t + 2) 3 2 162 t=4 0,75 f / (t ) = − + ; f / (t ) = 0 ( t + 2) t = 1(loai ) 2 4 t t 1 4 + f’(t) + 0 - 1/4 f(t) 0 0 a+b+c = 3 1 Vậy giá trị lớn nhất của  P =  khi  a = b = c � a = b = c =1 4 c =1 Chú ý: Nếu thí sinh làm cách khác mà đúng thì vẫn chấm điểm tối đa.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2