intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh năm học 2014-2015 môn Vật lý cấp THPT - Sở Giáo dục và Đào tạo Ninh Thuận

Chia sẻ: Cau Le | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:2

77
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn học sinh củng cố lại phần kiến thức đã học, biết cấu trúc ra đề thi như thế nào và xem bản thân mình mất bao nhiêu thời gian để hoàn thành đề thi này. Mời các bạn cùng tham khảo "Đề thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh năm học 2014-2015 môn Vật lý cấp THPT - Sở Giáo dục và Đào tạo Ninh Thuận" dưới đây để có thêm tài liệu ôn thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh năm học 2014-2015 môn Vật lý cấp THPT - Sở Giáo dục và Đào tạo Ninh Thuận

  1. Họ tên TS: ............................................................... Số BD: ....................... Chữ ký GT 1: ..................... SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH NINH THUẬN NĂM HỌC 2014 – 2015 Khóa ngày: 09 / 11 / 2014 (Đề thi chính thức) Môn thi: VẬT LÝ Cấp: THPT Thời gian làm bài: 180 phút (Không kể thời gian phát đề) ĐỀ: (Đề thi có 02 trang/20 điểm) Bài 1: Có n mol khí lý tưởng thực hiện chu trình biến đổi như hình vẽ 1. Quá trình từ 1 đến 2 là quá trình đẳng áp khối khí thực hiện công A và nhiệt độ tăng lên gấp bốn lần. Hai quá trình từ 2 đến 3 và từ 3 đến 1 có áp suất p tuyến tính với thể tích V, nhiệt độ hai trạng thái 1 và 3 bằng nhau. Hai trạng thái 2 và 3 nằm trên đường thẳng đi qua gốc tọa độ. Xác định nhiệt độ của các trạng thái 1 và công mà khối khí thực hiện trong cả chu trình Hình 1 Bài 2: Cho hệ cơ như hình vẽ 2: thanh OA nhẹ có chiều dài ℓ, đầu O có thể quay dễ dàng quanh O, đầu A có gắn quả cầu nhỏ khối lượng m. Một lò xo nhẹ có độ cứng k một đầu cố định một đầu gắn vào trung điểm H của thanh OA, khi thanh OA thẳng đứng lò xo không biến dạng. Đưa thanh OA lệch khỏi vị trí cân bằng một góc nhỏ rồi thả nhẹ. Bỏ qua mọi ma sát. 1. Chứng minh hệ dao động Hình 2 điều hòa, tính chu kỳ của hệ. 2. Đến vị trí cân bằng quả cầu A va chạm đàn hồi xuyên tâm với quả cầu B của con lắc đơn đang đứng yên như hình vẽ 3. Biết quả cầu B cùng khối lượng với quả cầu A, chiều dài con lắc đơn có cùng chiều dài với thanh OA. Hãy mô tả chuyển động và xác định chu kì dao động của hệ . Hình 3 1
  2. Bài 3: Cho hai thấu kính O1, O2 đặt cùng trục chính cách nhau một khoảng ℓ = 30cm. Một vật AB đặt vuông góc với trục chính ở trước O 1 và cách O1 một khoảng 15cm thì thu được ảnh A2B2 trên màn cách O2 12cm. Giữ vật cố định, hoán đổi vị trí hai thấu kính thì phải dịch màn 2cm lại gần O1 thì mới thu được ảnh A2' B2' . Xác định tiêu cự f1, f2 của hai thấu kính và độ phóng đại ảnh ứng với hai vị trí trên. Bài 4: Cho đoạn mạch như hình vẽ 4 gồm : Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, nối tiếp với điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Đặt vào hai đầu A,B một điện áp xoay chiều u  U 2 cos100 t . Hình 4 1. Điều chỉnh C để UNB cực đại, khi này điện áp tức thời của đoạn mạch AB và AN lần lượt là u AB  75 6 V và u AN  25 6 V và UMN = 75V. Tìm UAB. 3 2. Cho R = 100Ω, L  H . Tìm C để UMB cực đại, tính giá trị cực đại này. 2 Bài 5: Một thanh kim loại MN có khối lượng m, có thể trượt không ma sát trên hai thanh ray bằng kim loại đặt song song, nghiêng góc α so với phương ngang và cách nhau một khoảng b. Hai thanh ray được nối với nhau bằng tụ điện có điện  dung C. Hệ thống được đặt trong từ trường đều B có phương thẳng đứng hướng xuống như hình vẽ 5. Lúc đầu thanh MN được giữ cách tụ C một khoảng ℓ. Bỏ qua điện trở các thanh. Hỏi sau bao lâu thanh MN trượt hết khoảng ℓ và tính Hình 5 vận tốc của thanh lúc này. Bài 6: Cho các dụng cụ thí nghiệm sau: Hai ống mao quản có đường kính chưa biết d1, d2 (d1
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2