intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh THPT môn Vật lí năm 2022 - Sở GD&ĐT Quảng Ninh (Bảng B)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:2

18
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Các bạn hãy tham khảo và tải về “Đề thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh THPT môn Vật lí năm 2022 - Sở GD&ĐT Quảng Ninh (Bảng B)” sau đây để biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chính được đề cập trong đề thi để từ đó có kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh THPT môn Vật lí năm 2022 - Sở GD&ĐT Quảng Ninh (Bảng B)

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH THPT NĂM 2022 TỈNH QUẢNG NINH Môn thi: VẬT LÍ - Bảng B Ngày thi: 02/12/2022 ĐỀ THI CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian giao đề (Đề thi này có 02 trang) Câu 1 (3,5 điểm) Trên mặt bàn nằm ngang đủ rộng có một miếng gỗ khối lượng M = 200 g, tiết diện như Hình 1 (hình chữ B 1 nhật chiều cao R = 0,25 m đã bị khoét bỏ hình tròn 4 M bán kính R), có thể chuyển động không ma sát. Một hòn bi sắt nhỏ có khối lượng m = 100 g, chuyển động với vận A tốc v0 hướng về miếng gỗ. Bỏ qua mọi ma sát và sức cản Hình 1 của không khí. Lấy gia tốc trọng trường là g = 10 m/s2. Ban đầu miếng gỗ đứng yên. Xét 2 trường hợp: 1. Giữ cố định miếng gỗ. Cho v0 = 4 m/s, tìm áp lực của hòn bi sắt lên miếng gỗ tại điểm B. 2. Không giữ miếng gỗ. a) Tìm điều kiện v0 để hòn bi sắt vượt qua B. b) Với v0 = 6 m/s, tính độ cao tối đa mà hòn bi sắt đạt được tính từ mặt bàn. Câu 2 (2,5 điểm) Một vật sáng nhỏ AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự 15 cm (A nằm trên trục chính). 1. Xác định vị trí của vật AB để thấu kính cho ảnh thật cách vật 80 cm. 2. Giữ vật sáng AB cố định, A’B’ là ảnh của AB qua thấu kính. Ban đầu thấu kính cách AB một đoạn 20 cm, cho thấu kính chuyển động nhanh dần đều dọc theo trục chính, ra xa AB với vận tốc ban đầu bằng 0 và gia tốc bằng 0,1 cm/s2. Tìm tốc độ trung bình của ảnh A’B’ trong thời gian 20 s kể từ thời điểm ban đầu. Câu 3 (4,0 điểm) 1. Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang. Lò xo nhẹ có độ cứng k = 40 N/m, vật nhỏ có khối lượng m = 0,1 kg. Chọn chiều dương của trục Ox trùng với chiều dãn của lò xo, gốc O trùng vị trí cân bằng của vật. Tại gốc thời gian, vật đi qua li độ x0  2 cm với tốc độ 40 3 cm/s hướng về vị trí cân bằng. a) Viết phương trình dao động của vật. b) Tìm thời điểm vật qua vị trí cách vị trí cân bằng O x(cm) một đoạn 2 2 cm lần thứ 2022. 8 4 x1 2. Dao động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều 0,4 0,8 hòa có li độ lần lượt là x1 và x2 phụ thuộc thời gian như đồ 1,6 t(s) thị Hình 2. Biết khối lượng của vật là 0,1 kg. Xác định độ -4 x2 lớn lực kéo về tác dụng lên vật ở thời điểm t = 0,9 s. Hình 2 1
  2. Câu 4 (4,0 điểm) Tại hai điểm A và B trên mặt chất lỏng cách nhau 15 cm có hai nguồn phát sóng kết hợp với phương trình u A  uB  4cos(20 t ) mm. Coi biên độ sóng không đổi, tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là v = 25 cm/s. 1. Xét điểm M trên mặt chất lỏng cách A và B lần lượt là 8 cm và 13 cm. Viết phương trình sóng tổng hợp tại M. 2. Xét đường tròn (C) đường kính AB trên mặt chất lỏng, tìm số điểm không dao động trên (C). 3. Tìm số điểm trên AB dao động với biên độ cực đại và cùng pha với hai nguồn. Câu 5 (4,5 điểm) 1. Cho đoạn mạch AB như Hình 3. Biết biến trở R có giá trị thay đổi từ 0 đến 400 (), cuộn thuần 2 104 C cảm có L  (H), tụ điện có C = (F). Đặt vào hai đầu A, B A R L B    N điện áp u AB  200 2 cos(100 t  ) (V). Hình 3 4 a) Điều chỉnh R = R1 = 100 3 (). Viết biểu thức cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch AB và biểu thức điện áp u AN . 5 b) Điều chỉnh R = R2 để điện áp u NB lệch pha so với điện áp u AN . Tìm R2. 6 c) Điều chỉnh R = R3 để công suất tiêu thụ trên đoạn mạch AB cực đại là Pmax. Tìm R3 và Pmax. 2. Cho đoạn mạch PQ gồm điện trở thuần, cuộn dây và tụ điện P R M H C Q mắc nối tiếp như Hình 4. Đặt vào hai đầu P, Q điện áp xoay chiều u  160cos(100 t ) (V). Bỏ qua điện trở của dây nối và khoá K. Hình 4 Khi K đóng thì điện áp UPM = 20 (V), UMH = 100 (V) và công suất K tiêu thụ điện trên đoạn PQ là 80 (W). Biết rằng khi K mở hay đóng thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch PQ có giá trị không đổi. a) Chứng tỏ rằng cuộn dây có điện trở. b) Xác định điện trở của cuộn dây và điện dung C của tụ điện. Câu 6 (1,5 điểm) Cho các dụng cụ: một acquy chưa biết suất điện động và điện trở trong; một ampe kế lí tưởng; một điện trở R0 đã biết giá trị; một điện trở RX chưa biết giá trị; các dây nối có điện trở không đáng kể. Trình bày một phương án thí nghiệm xác định suất điện động và điện trở trong của acquy đó. Lưu ý: Không được mắc trực tiếp ampe kế vào acquy. -------------HẾT----------- - Thí sinh không được sử dụng tài liệu; - Giám thị không giải thích gì thêm. Họ và tên thí sinh :................................................................................Số báo danh :.................................. Chữ kí của Giám thị 1:.......................................... Chữ kí của Giám thị 2 :.................................................... 2
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2