intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi chọn học sinh giỏi cấp trường năm 2016-2017 môn Vật lí 10 - Trường THPT số 3 Văn Bàn (có đáp án)

Chia sẻ: Dang Huu Luyen | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:4

995
lượt xem
81
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Xin giới thiệu đến các bạn đề thi chọn học sinh giỏi cấp trường môn Vật lí 10 có hướng dẫn giải chi tiết, tài liệu nhằm phục vụ cho các em học sinh tham khảo ôn luyện trước kì thi sắp diễn ra và các thầy cô giáo tham khảo bồi dưỡng ôn tập cho các em. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi chọn học sinh giỏi cấp trường năm 2016-2017 môn Vật lí 10 - Trường THPT số 3 Văn Bàn (có đáp án)

  1. TRƯỜNG THPT SỐ 3  ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG  VĂN BÀN NĂM HỌC 2016 – 2017 Môn thi: VẬT LÍ 10  Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề). (Đề thi có 01 trang) Câu 1 (5,0 điêm). ̉           1. Một vật được thả rơi tự do từ độ cao h xuống đất. Thời gian rơi của vật là 8 (s).  Lấy m/s2.         a. Tính độ cao h và vận tốc của vật khi chạm đất ?         b. Tính quãng đường vật đi được trong giây cuối cùng ?         c. So sánh quãng đường vật đi được trong giây thứ 4 và giây thứ 6 ?         2. Một quạt máy quay với tốc độ góc w = 42 rad/s. Cánh quạt dài R = 0,8 m. Tính vận tốc dài v và chu kỳ T của một điểm ở đầu cánh quạt ? Câu 2 (5,0 điêm). ̉  Một lò xo có chiều dài ban đầu là l0 = 34 cm. Treo một vật có khối lượng m thì lò xo  có chiều dài là l = 36 cm. Biết độ cứng của lò xo là 50 N/m. Lấy g = 10 m/s2.         a. Tính lực đàn hồi của lò xo.         b. Tính khối lượng m ?         c. Cắt chia lò xo thành 2 phần bằng nhau, ta được 2 lò xo mới giống hệt nhau. Sau đó lấy vật m   treo vào một trong hai lò xo mới đó. Tính chiều dài của lò xo mới khi đã treo vật.  Câu 3 (4,0 điêm).  ̉ Đòn gánh dài 1,5 m. Hỏi vai người gánh hàng phải đặt ở  điểm nào để  đòn gánh cân  bằng và vai chịu tác dụng của một lực bằng bao nhiêu? biết hai đầu đòn gánh là thùng gạo và thùng ngô   có khối lượng lần lượt là 30kg và 20kg, bỏ qua khối lượng của đòn gánh, lấy g=10m/s2. Câu 4 (3,0 điêm).  ̉           1. Từ điểm M có độ cao so với mặt đất bằng 0,8 m ném lên một vật với vận tốc ban đầu 2 m/s. Biết khối  lượng của vật bằng 0,5 kg. Lấy g = 10 m/s2.              Tính cơ năng của vật ?            2. Một lượng khí xác định ở áp suất 3atm có thể tích là 10 lít. Tính thể  tích của khối khí khi nén   đẳng nhiệt đến áp suất 6atm. Câu 5 (3,0 điêm).  ̉ Cho cơ hệ như (hình vẽ 2). Biết   = 300, m1 = 3 kg, m2 = 2 kg, M = 2 kg, ma sát giữa  m2 và M là không đáng kể. Bỏ qua khối lượng dây nối và ròng rọc, dây không dãn, lấy g = 10 m/s2. 1. M đứng yên. a. Tìm gia tốc của các vật m1 và  m2. b. Tìm áp lực của dây lên ròng rọc.      2. Tìm điều kiện của hệ số ma sát giữa M và mặt   bàn nằm ngang để M không bị trượt trên bàn ­ ­ ­ Hết ­ ­ ­ Họ và tên thí sinh : .........................................................................Lớp :................................
  2. TRƯỜNG THPT SỐ 3  ĐÁP ÁN ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG  VĂN BÀN NĂM HỌC 2016 – 2017 Môn thi: VẬT LÍ 10  (Hướng dẫn chấm gồm 02 trang) Câu Ý Nôi dung ̣ Điêm ̉ 1. 1a  Độ cao  (5,0đ) Thay số suy ra h = 320 m 0,25 0,25 Vận tốc v = gt Thay số suy ra v = 80 m/s 0,25 0,25 1b Quãng đường vật đi được trong thời gian 8 s là: S8 =  0,25 Quãng đường vật đi được trong thời gian 7 s là : S7 =  Quãng đường vật đi được trong 7 giây cuối cùng là: 0,25   Thay số suy ra m 0,25 0,25 1c Tương tự phần b, quãng đường vật đi được trong giây thứ 4 là : 0,25 Thay số suy ra m Quãng đường vật đi được trong giây thứ 6 là : 0,25 Thay số suy ra m 0,25 Suy ra  0,25 0,25 2 Tốc độ dài v = wR Thay số v = 42.0,8 = 33,6 m 0,5 Chu kỳ  0,5 Thay số T = 0,15 s 0,5 0,25 2
  3. 2. a Độ biến dạng của lò xo: m (5,0đ) Lực đàn hồi N 1 1 b Lực đàn hồi cân bằng với trọng lực.  Suy ra  kg 1 1 c Độ cứng của lò xo mới: k1=k2 0,25 Ta có: . Suy ra  Độ giãn của lò xo mới: m 0,25 Chiều dài mới:  m=18 cm 0,25 0,25 3. F1=m1g=300N; F2=m2g=200N (4,0đ) F=F1 + F2=500N 1 F1d1=F2d2 (1) 1 d1 + d2=1,5 (2) 0,5 từ (1) và (2) => d1=0,6m; d2=0,9m 0,5 1 4 1 Cơ năng A = Wt + Wđ = mgz + (3,0đ) Suy ra W = 5 J 1 1 2 Quá trình đẳng nhiệt => p1V1=p2V2                                     => V2=5lít 0,5 0,5 5. 1.a Hình vẽ 1 0,25 (3,0đ) Chọn chiều dương là chiều chuyển động. Ðối với m1 có các lực tác dụng: P1; T1. Ðối với m1 có các lực tác dụng: P2; T2 P1 – T1 = m1a1 T2 – P2sina = m2a2 0,25 Do dây không dãn nên: a1 = a2 = a; T1 = T2 = T a1 = a2 = (P1 – P2sina)/(m1 + m2) = 4 m/s2 0,25 0,25 3
  4. T = P1 – m1a = 18 N Áp lực tác dụng lên trục của ròng rọc: 0,25 Ðộ lớn: Q = 2T.cos300 = 18 0,25 1.b 0,5 Các lực tác  dụng vào vật M: 0,25 N ,  ,,,,   N2’ = P2cosa = 10N Fmsn = T2x – N2x = 4N. N = P + T1 + T2y + N2y’ 0,25 = P + T1 + T2sina + N2x’cosa    = 62 N                                                                                                          2                                                                                                Ðể M không bị trượt trên bàn thì ma sát giữa M và bàn là ma sát nghỉ:Fmsn £ mN fi m ‡  Fmsn/N = 0,11. 0,25 0,25    ­ ­ ­ Hết ­ ­ ­ Chú ý : Nếu học sinh giải cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa. 4
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2