Đề thi chọn học sinh giỏi môn Hóa học lớp 12 năm học 2012-2013 – Sở Giáo dục và Đào tạo Ninh Bình
lượt xem 2
download
"Đề thi chọn học sinh giỏi môn Hóa học lớp 12 năm học 2012-2013 – Sở Giáo dục và Đào tạo Ninh Bình" được biên soạn nhằm hỗ trợ giáo viên trong quá trình đánh giá năng lực học sinh và định hướng các phương pháp giúp các em học sinh ôn luyện hiệu quả hơn.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi chọn học sinh giỏi môn Hóa học lớp 12 năm học 2012-2013 – Sở Giáo dục và Đào tạo Ninh Bình
- SỞ GD&ĐT NINH BÌNH ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 THPT Kỳ thi thứ nhất Năm học 2012 – 2013 ĐỀ THI CHÍNH THỨC MÔN: HÓA HỌC Ngày thi 09/10/2012 (Thời gian 180 phút, không kể thời gian phát đề) Đề thi gồm 10 câu, trong 02 trang Câu 1 (2,0 điểm): Ở nhiệt độ 600K đôi v ́ ơi phan ́ ̉ ưng: H ́ ̣ 2(k) + CO2(k) ⇌ H2O(k) + CO(k) co nông đô cân ́ ̀ ̀ ̉ 2, CO2, H2O va CO lân l băng cua H ̀ ̀ ượt băng 0,600; 0,459; 0,500 va 0,425 (mol/L). ̀ ̀ 1. Tính KC, Kp cua phan ̉ ̉ ưng. ́ 2. Nêu l ́ ượng ban đâu cua H ̀ ̉ 2 va CO ̀ 2 băng nhau va băng 1 mol đ ̀ ̀ ̀ ược đăt vao binh 5 lit thi ̣ ̀ ̀ ́ ̀ ̣ nông đô cân băng cac chât la bao nhiêu? ̀ ̀ ́ ́ ̀ Câu 2 (2,0 điểm): Một hợp chất được tạo thành từ các ion M+ và X22. Trong phân tử M2X2 có tổng số hạt proton, nơtron, electron bằng 164, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 52. Số khối của M lớn hơn số khối của X là 23 đơn vị. Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong ion M+ nhiều hơn trong ion X22 là 7 hạt. 1. Xác định các nguyên tố M, X và công thức phân tử M2X2. Viết cấu hình electron của M ; viết công thức electron của ion X22. + 2. Cho hợp chất M2X2 tác dụng với nước. Viết phương trình phản ứng xảy ra và trình bày phương pháp hóa học để nhận biết sản phẩm. 3. Cho biết có thể xảy ra phản ứng thuận nghịch sau đây của hợp chất H2X2: H2X2 + Ba(OH)2 BaX2 + 2HOH. Phản ứng này nói lên tính chất hóa học gì của H2X2? Câu 3 (2,0 điểm): 1. Xác định nồng độ H+ và giá trị pH của dung dịch CH3COOH 0,1M và dung dịch X tạo thành khi cho 0,82g CH3COONa vào 1,0 L dung dịch CH3COOH 0,1M 2. Phải thêm vào bao nhiêu gam NaOH rắn vào dung dịch X để làm pH tăng một đơn vị? 3. So với [CH3COOH] trong dung dịch CH3COOH 0,1 M thì [CH3COOH] trong các dung dịch thứ nhất và thứ hai đã thay đổi theo những tỉ số nào? Cả ba ý đều có thể tính gần đúng. Biết Ka(CH3COOH) = 104,76 Câu 4 (2,0 điểm): Cho các phương trình phản ứng: (1) (X) + HCl (X1) + (X2) + H2O (5) (X2) + Ba(OH)2 (X7) (2) (X1) + NaOH (X3) + (X4) (6) (X7) + NaOH (X8) + (X9) + … (3) (X1) + Cl2 (X5) (7) (X8) + HCl (X2) +… (4) (X3) + H2O + O2 (X6) (8) (X5) + (X9) + H2O (X4) + … Hoàn thành các phương trình phản ứng và cho biết các chất X, X1,…, X9. Câu 5 (2,0 điểm): Cho một kim loại A tác dụng với một dung dịch muối B. Viết phương trình hóa học xảy ra trong các trường hợp sau: 1. Tạo ra chất khí và kết tủa trắng. Sục CO 2 dư vào sản phẩm, kết tủa tan cho dung dịch trong suốt. 2. Tạo 2 chất khí. Cho dung dịch HCl vào dung dịch thu được thấy giải phóng khí. Dẫn khí này vào nước vôi trong dư thấy nước vôi trong vẩn đục. 3. Kim loại mới sinh ra bám lên kim loại A. Lấy hỗn hợp kim loại này hòa tan trong dung dịch HNO3 đặc nóng thu được dung dịch G có 3 muối và khí D duy nhất.
- 4. Sau khi phản ứng kết thúc, được chất khí và dung dịch K. Chia dung dịch K làm 2 phần: Sục từ từ khí CO2 đến dư vào phần 1 thấy tạo thành kết tủa. Sục từ từ khí HCl vào phần 2 cũng thấy tạo kết tủa, sau đó kết tủa tan khi HCl dư tạo dung dịch Y trong suốt. Nhỏ dung dịch NaOH từ từ vào Y thấy tạo kết tủa, sau đó tan trong NaOH dư. Câu 6 (2,0 điểm): Muối KClO4 được điều chế bằng cách điện phân dung dịch KClO3. Thực tế khi điện phân ở một điện cực, ngoài nửa phản ứng tạo ra sản phẩm chính là KClO4 còn đồng thời xảy ra nửa phản ứng tạo thành một khí không màu. Ở điện cực thứ hai chỉ xảy ra nửa phản ứng tạo ra một khí duy nhất. Hiệu suất tạo thành sản phẩm chính chỉ đạt 60%. 1. Viết ký hiệu của tế bào điện phân và các nửa phản ứng ở anot và catot. 2. Tính điện lượng tiêu thụ và thể tích khí thoát ra ở điện cực (đo ở 25 0C và 1 atm) khi điều chế được 332,52g KClO4. Câu 7 (2,0 điểm): Cho ba hợp chất A, B, C: HO C HO C C O CH3 CH3 CH3 O OH O A B C 1. Hãy so sánh tính axit của A và B. 2. Hãy so sánh nhiệt độ sôi; độ tan trong dung môi không phân cực của B và C. 3. Cho biết số đồng phân lập thể có thể có của A, B và C. Câu 8 (2,0 điểm): Hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ A, B chỉ chứa chức ancol ho ặc anđehit hoặc cả hai. Trong cả A, B số nguyên tử H đều gấp đôi số nguyên tử C, gốc hiđrocacbon có thể no hoặc có một liên kết đôi. Nếu lấy cùng số mol A hoặc B phản ứng hết với Na thì đều thu được V lít hiđro. Còn nếu lấy số mol A hoặc B như trên cho phản ứng hết với hiđro thì lượng H 2 cần là 2 V lít. Cho 33,8 gam X phản ứng hết với Na thu được 5,6 lít hiđro ở đktc. Nếu lấy 33,8 gam X phản ứng hết với AgNO3 trong NH3 sau đó lấy Ag sinh ra phản ứng hết với HNO 3 đặc thu được 13,44 lít NO2 ở đktc. Xác định công thức cấu tạo của A, B. Câu 9 (2,0 điểm): Công thức đơn giản nhất của hiđro cacbon A là CH. Biết phân tử khối của A nhỏ hơn 150 đvC. Cho A tác dụng với dung dịch Brom dư thu được sản phẩm B chứa 26,67% cacbon về khối lượng. Biết A có tính quang hoạt, khi oxi hoá A thu được một trong các sản phẩm là axit benzoic. 1. Xác định công thức cấu tạo của A. 2. Viết phương trình phản ứng của A phản ứng được với các chất: Dung dịch Brom dư, H2O (Hg2+, to), dung dịch Ag(NH3)2+, H2 dư/Ni. Câu 10 (2,0 điểm): Clobenzen phản ứng với dung dịch NaOH đậm đặc trong nước ở nhiệt độ và áp suất cao (350 C, 4500 psi), nhưng phản ứng của 4–nitroclobenzen xảy ra dễ dàng hơn (NaOH 15%, o 160oC). 2,4 – Đinitroclobenzen thuỷ phân trong dung dịch nước của natri cacbonat tại 130 oC và 2,4,6–trinitroclobenzen thuỷ phân chỉ cần nước đun nóng. Sản phẩm của tất cả các phản ứng trên là các phenol tương ứng. 1. Xác định loại phản ứng trên và chỉ rõ cơ chế tổng quát của phản ứng này.
- 2. 3 – Nitroclobenzen phản ứng với dung dịch hydroxit trong nước nhanh h ơn hay chậm hơn so với 4 – nitroclobenzen? 3. 2,4 – Đinitroclobenzen phản ứng với N – metylanilin cho một amin bậc ba, hãy viết công thức cấu tạo của amin này. 4. Nếu 2,4 – đinitroflobenzen phản ứng với tác nhân nucleophin nhanh hơn 2,4– đinitroclobenzen thì có thể kết luận gì về cơ chế phản ứng trên? HẾT Thí sinh được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Họ và tên thí sinh :...........................................................Số báo danh ..................................... Họ và tên, chữ ký: Giám thị 1:........................................Giám thị 2: ........................................
- SỞ GD&ĐT NINH BÌNH HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHỌN HSG LỚP 12 THPT Kỳ thi thứ nhất Năm học 2012 – 2013 MÔN: Hóa học Ngày thi 9/10/2012 (Hướng dẫn chấm gồm .trang) Câu Đáp án Điểm 1. (1 điểm) [ H 2O ] .[ CO ] 0,5 0, 425 Kc = = = 0,7716 ; [ H 2 ] .[ CO2 ] 0, 6 0, 459 0,5 1 Kp = Kc(RT)∆n = 0,7716 (do ∆n = 0) (2 0,5 điểm) 2. (1 điểm) Ở trạng thái cân bằng: [H2O] = a ; [CO] = a; [H2] = [CO2] = 0,2 – a 0,5 2 a Ta có : = 0,7716 a = 0,094 và 0,2 – a = 0,106 0,5 (0, 2 − a) 2 1. (1 điểm) Gọi Z, N là số proton (cũng bằng số electron) và số nơtron trong 1 nguyên tử M, và Z', N' là số proton (cũng bằng số electron) và số nơtron trong 1 nguyên tử X. Theo điều kiện của bài toán ta có các phương trình sau: 2(2Z + N) + 2(2Z' + N') = 164 (1) (4Z + 4Z') 2(N + N') = 52 (2) (Z + N) (Z' + N') = 23 (3) 0,5 (2Z + N 1) (4Z' + 2N' + 2) = 7 (4) Giải hệ phương trình (1, 2, 3, 4) ta có Z = 19, đó là K và Z' = 8, đó là O. 0,25 2 Công thức phân tử là K2O2 (2 Cấu hình electron của K+ : 1s22s22p63s23p6. điểm) .. .. 0,25 Công thức electron của O 22 : [ : O : O : ] 2 .. .. 2. (0,5 điểm) Cho hợp chất K2O2 tác dụng với nước: 2K2O2 + 2H2O 4 KOH + O2 0,25 Để nhận biết KOH cho quỳ tím vào hoá xanh hoặc các dung dịch muối Fe3+; Cu2+ hoặc dùng oxit hiđroxit lưỡng tính; Nhận biết oxi dùng que 0,25 đóm có tàn lửa đỏ, que đóm bùng cháy. 3. (0,5 điểm) Phương trình phản ứng: H2O2 + Ba(OH)2 BaO2 + 2H2O 0,5 Cho thấy H2O2 đóng vai trò như một axit hai lần axit rất yếu. 0,5 3 1. (0,5 điểm) (2 CH3COOH ⇌ CH3COO + H+ CH3COONa CH3COO + Na+ điểm) – Dung dịch axit axetic ban đầu: [CH3COO] = [H+]; [CH3COOH]ban đầu Caxit 0,1M [H ] (0,1Ka)1/2 = 102,88 pH = 2,88 + � �CH 3COO − � �� �H+��= 10−4,76 Ka = 0,25 [ CH 3COOH ] Hỗn hợp axit yếu và muối của nó là dung dịch đệm nên:
- SỞ GD&ĐT NINH BÌNH HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHỌN HSG LỚP 12 THPT Kỳ thi thứ nhất Năm học 2012 – 2013 MÔN: Hóa học Ngày thi 9/10/2012 (Hướng dẫn chấm gồm .trang) [Ac − ] pH = pK a + log = 3,76 [HAc] 0,25 2. (0,5 điểm) CH3COOH + NaOH CH3COONa + H2O Khi pH tăng 1 đơn vị pH = 4,76 = pKa 1 o o [CH3COOH] = [CH3COO] = ( CCH 3COOH + CCH 3COONa ) = 0,055 0,25 2 o CNaOH = [CH3COO] CCH 3COONa = 0,045 M nNaOH = 0,045 mol mNaOH = 1,8 gam 0,25 3. (1 điểm) – Thêm CH3COONa: [CH3COOH]2 = [H+].Cmuối/Ka 0,1M hoặc chính xác hơn [CH3COOH]2 = Caxit [H+]2 = 0,0986M [CH3COOH]2/[CH3COOH]1 1 0,5 – Thêm NaOH: [CH3COOH]3 = [H+].(Cmuối + Cb)/Ka = 0,055M 0,5 [CH3COOH]3/[CH3COOH]1 0,55 (1) FeCO3 + 2HCl FeCl2 + CO2 + H2O (X) (X1) (X2) (2) FeCl2 + 2NaOH Fe(OH)2 + 2NaCl (X1) (X3) (X4) 0,5 (3) 2FeCl2 + Cl2 2FeCl3 (X1) (X5) (4) 4Fe(OH)2 + 2H2O + O2 4Fe(OH)3 ↓ 4 (X3) (X6) 0,5 (2 điểm) (5) 2CO2 + Ba(OH)2 Ba(HCO3)2 (X2) (X7) (6) Ba(HCO3)2 + 2NaOH BaCO3 ↓ + Na2CO3 + 2H2O 0,5 (X7) (X8) (X9) (7) BaCO3 + 2HCl BaCl2 + CO2 + H2O (X8) (X2) (8) 2FeCl3 + 3Na2CO3 + 3H2O 2Fe(OH)3 ↓ + 3CO2 + 6NaCl 0,5 (X5) (X9) 5 1. (0,5 điểm) (2 Ba + dung dịch Ba(HCO3)2 điểm) Ba + 2 H2O Ba(OH)2 + H2 Ba(OH)2 + Ba(HCO3)2 2 BaCO3 + 2 H2O 0,5
- SỞ GD&ĐT NINH BÌNH HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHỌN HSG LỚP 12 THPT Kỳ thi thứ nhất Năm học 2012 – 2013 MÔN: Hóa học Ngày thi 9/10/2012 (Hướng dẫn chấm gồm .trang) CO2 + H2O + BaCO3 Ba(HCO3)2 tan 2. (0,5 điểm) Na + dung dịch (NH4)2CO3 2 Na + 2 H2O 2 NaOH + H2 2 NaOH + (NH4)2CO3 Na2CO3 + 2 NH3 + 2 H2O 2 HCl + Na2CO3 2 NaCl + CO2 + H2O 0,5 CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O 3. (0,5 điểm) Fe + dung dịch CuSO4 Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu Fe + 6 HNO3 t Fe(NO3)3 + 3 NO2 + 3 H2O o Cu + 4 HNO3 t Cu(NO3)2 + 2 NO2 + 2 H2O o Sắt hay đồng dư tác dụng với một phần với Fe(NO3)3 Fe + Fe(NO3)3 Fe(NO3)2 0,5 Dung dịch G chứa 3 muối : Fe(NO3)3; Cu(NO3)2; Fe(NO3)2 Hoặc một kim loại khác đẩy muối sắt 4. (0,5 điểm) Na + dung dịch AlCl3 2 Na + 2 H2O 2 NaOH + H2 4 NaOH dư + AlCl3 NaAlO2 + 3 NaCl + 2 H2O Phần 1: CO2 + NaOH NaHCO3 CO2 + H2O + NaAlO2 Al(OH)3 + NaHCO3 Phần 2 : HCl + NaOH NaCl + H2O HCl + H2O + NaAlO2 Al(OH)3 + NaCl 3 HCl + Al(OH)3 AlCl3 + 3 H2O 3 NaOH + AlCl3 Al(OH)3 + 3 NaCl NaOH dư + Al(OH)3 NaAlO2 + 2H2O 0,5 6 1. (1 điểm) (2 Kí hiệu của tế bào điện phân: Pt KClO3 (dd) Pt 0,25 điểm) Phản ứng chính: anot: ClO3 2e + H2O ClO4 + 2H+ catot: 2H2 O + 2e H 2 + 2OH ClO3 + H2O ClO4 + H2 0,5 1 Phản ứng phụ: anot: H2O 2e 2H+ + O2 2 catot: 2H2 O + 2e H 2 + 2OH 1 0,25 H2O O2 + H2 2 2. (1 điểm)
- SỞ GD&ĐT NINH BÌNH HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHỌN HSG LỚP 12 THPT Kỳ thi thứ nhất Năm học 2012 – 2013 MÔN: Hóa học Ngày thi 9/10/2012 (Hướng dẫn chấm gồm .trang) 332,52 nKClO4 = = 2,4mol 138,5 c 100 q = 2,4 mol . 2F . 8.F 8(96485 C) 771880 C mol 60 0,5 8F 4 mol Khí ở catot là hydro: n H 2 = 2F / mol nRT 4.0,08205.298 V H 2 = 97,80 lit P 1 Khí ở anot là oxy: nF tạo ra O2 = 8 . 0,4 = 3,2 F 3,2 F O2 0,8 mol 0,5 n = 4F / mol Nếu thí sinh lấy F = 96500 thì kết quả là q = 772000 vẫn cho điểm tối đa 1. (0,5 điểm) Tính axit được đánh giá bằng khả năng phân li H+ của nhóm OH. Khả năng này thuận lợi khi có các hiệu ứng kéo electron (I hoặc –C) nằm kề nhóm OH. Ở A vừa có hiệu ứng liên hợp (C) và hiệu ứng cảm ứng (I); ở B chỉ có hiệu ứng (I). 0,5 Tính axit của (A) > (B). 7 (Có thể giải thích bằng cách biểu diễn hiệu ứng trên công thức) (2 2. (1 điểm) điểm) Chất C có liên kết hidro nội phân tử, B có liên kết hidro liên phân tử (Biểu diễn liên kết hidro của hai chất) 0,5 Liên kết hidro làm tăng điểm sôi nhiệt độ sôi của (C) nhỏ hơn (B). (C) có độ tan trong dung môi không phân cực lớn hơn (B). 0,5 3. (0,5 điểm) A, có 2 C*, có thể tồn tại 4 đồng phân lập thể. B, C có 4 C* có 16 đồng phân 0,5 8 1. (1 điểm) (2 Phản ứng với Na cho cùng lượng H2 nên A, B có cùng số nhóm –OH. điểm) + Ta thấy A, B đều có ( + vòng) = 1 nên 1 mol A hoặc B chỉ pư được với 1 mol hiđro theo giả thiết suy ra khi 1 mol A hoặc B pư với Na chỉ cho 0,5 mol hiđro A, B chỉ có 1 nhóm –OH. 0,5 Vậy A, B có các trường hợp sau: TH1: A là HOCnH2nCHO(a mol); B là HOCmH2mCHO(b mol) + Ứng với trường hợp 1 ta có hệ: a(46 + 14n) + b(14m + 46) = 33,8 0,5a + 0,5b = 5, 6 / 22, 4 2b + 2b = 13, 44 / 22, 4 0,5 a + b = 0,5 và a + b= 0,3 loại.
- SỞ GD&ĐT NINH BÌNH HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHỌN HSG LỚP 12 THPT Kỳ thi thứ nhất Năm học 2012 – 2013 MÔN: Hóa học Ngày thi 9/10/2012 (Hướng dẫn chấm gồm .trang) TH2: A là CnH2n1OH(a mol); B là HOCmH2mCHO(b mol) + Ứng với trường hợp 1 ta có hệ: a(16 + 14n) + b(14m + 46) = 33,8 0,5a + 0,5b = 5, 6 / 22, 4 0,5 2b = 13, 44 / 22, 4 a = 0,2; b = 0,3 và 0,5 2n + 3m = 12 n = 3 và m = 2 thỏa mãn + Vậy A là: CH2=CHCH2OH và B là HOCH2CH2CHO 1. (1 điểm) MA = 13n
- SỞ GD&ĐT NINH BÌNH HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHỌN HSG LỚP 12 THPT Kỳ thi thứ nhất Năm học 2012 – 2013 MÔN: Hóa học Ngày thi 9/10/2012 (Hướng dẫn chấm gồm .trang) NO2 CH3 N O2N 4. (0,5 điểm) Giai đoạn 1: Tốc độ phụ thuộc mật độ e trên nguyên tử C liên kết với X. X là F thì tốc độ cao hơn Giai đoạn 2: Tốc độ phụ thuộc năng lượng liên kết C X 0,25 X là Cl thì tốc độ cao hơn Tốc độ chung do giai đoạn chậm quyết định tốc độ phản ứng. 0,25 Giai đoạn 1 chậm. Hết
- SỞ GD&ĐT NINH BÌNH ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 THPT Kỳ thi thứ nhất Năm học 2012 – 2013 ĐỀ THI CHÍNH THỨC MÔN: HÓA HỌC Ngày thi 10/10/2012 (Thời gian 180 phút, không kể thời gian phát đề) Đề thi gồm 10 câu, trong 02 trang Câu 1 (2,0 điểm): 1. Cho biêt môt sô gia tri năng l ́ ̣ ́ ́ ̣ ượng ion hoa th ́ ứ nhât (I ́ 1,eV): 5,14; 7,64; 21,58 cua Ne , Na, ̉ ̀ ̣ ́ ́ ̣ Mg va môt sô gia tri năng l ượng ion hoa th́ ứ hai (I2, eV): 41,07; 47,29 cua Na va Ne. Hay gan môi ̉ ̀ ̃ ́ ̃ ́ ̣ 1,I2 cho môi nguyên tô va giai thich. Hoi I gia tri I ̃ ́ ̀ ̉ ́ ̉ 2 cua Mg nh ̉ ư thê nao so v ́ ̀ ơi cac gia tri trên? Vi ́ ́ ́ ̣ ̀ sao? 2. Giải thích tại sao: a) Axit flohydric la môt axit yêu nhât trong cac axit HX nh ̀ ̣ ́ ́ ́ ưng lai tao đ ̣ ̣ ược muôi axit con ́ ̀ cac axit khac thi không co kha năng nay? ́ ́ ̀ ́ ̉ ̀ b) B va Al la hai nguyên tô kê nhau ̀ ̀ ́ ̀ ở nhom IIIA nh ́ ưng co phân t ́ ử Al2Cl6 mà không co B ́ 2Cl6? Câu 2 (1,0 điểm): Cho các số liệu sau ở 298K: Ag+(dd) N3(dd) K+(dd) AgN3(r) KN3(r) o 1 ∆G S(kJ.mol ) 77 348 283 378 77 1. Xác định chiều xảy ra của các qua trình sau: ́ + Ag (dd) + N3 (dd) → AgN3(r) (1) K+(dd) + N3(dd) → KN3(r) (2) 2. Tính tích số tan của chất điện li ít tan. Câu 3 (3,0 điểm): 1. Cho hai phản ứng giữa graphit và oxi: C(gr) + ½ O2 (k) CO (k) (a) C(gr) + O2 (k) CO2 (k) (b) Các đại lượng H , S (phụ thuộc nhiệt độ) của mỗi phản ứng như sau: 0 0 H0T(a) (J/mol) = 112298,8 + 5,94T H0T(b) (J/mol) = 393740,1 + 0,77T S0T(a) (J/K.mol) = 54,0 + 6,21lnT S0T(b) (J/K.mol) = 1,54 0,77 lnT Hãy l ậ p các hàm năng l ượ ng t ự do Gibbs theo nhi ệt độ G 0T (a) = f (T) , G 0 T (b) = f(T) và cho bi ết khi tăng nhi ệt độ thì chúng bi ến đổ i như th ế nào? 2. Trong một thí nghiệm người ta cho bột NiO và khí CO vào một bình kín, đun nóng bình lên đến 14000C. Sau khi đạt tới cân bằng, trong bình có bốn chất là NiO(r), Ni(r), CO(k) và CO2(k) trong đó CO chiếm 1%, CO2 chiếm 99% thể tích; áp suất khí bằng 1 bar (105 Pa). Dựa vào kết quả thí nghiệm và các dữ kiện nhiệt động đã cho ở trên, hãy tính áp suất khí O2 tồn tại cân bằng với hỗn hợp NiO và Ni ở 14000C. Câu 4 (2,0 điểm): Hợp chât MX ́ ́ ̉ ́ 2 kha phô biên trong t ự nhiên. Hoa tan MX̀ 2 băng dung dich HNO ̀ ̣ ̣ 3 đăc nong, ́ dư, thu được dung dich A. Cho A tac dung v ̣ ́ ̣ ơi BaCl ́ ́ ̣ ́ ̉ 2 thây tao thanh kêt tua trăng, con khi cho A ̀ ́ ̀ ́ ̣ tac dung v ơi dung dich NH ́ ̣ 3 dư thây tao thanh kêt tua nâu đo. ́ ̣ ̀ ́ ̉ ̉ 1. Hoi MX ̉ 2 la chât gi? Goi tên ch ̀ ́ ̀ ̣ ất này và viêt cac ph ́ ́ ương trinh phan ̀ ̉ ưng xay ra. ́ ̉ 2. Nươc t ́ ự nhiên (nươc suôi) ́ ́ ở cac vung mo co MX ́ ̀ ̉ ́ ̣ ́ ́ ̣ 2 bi axit hoa rât manh (pH thâp). Hay ́ ̃ ́ ương trinh phan viêt ph ̀ ̉ ưng đê giai thich hiên t ́ ̉ ̉ ́ ̣ ượng đo.́ 3. Nguyên tô X co thê tao thanh v ́ ́ ̉ ̣ ̀ ơi flo h ́ ợp chât XF́ ́ ́ ̣ ực đai. D n, trong đo n co gia tri c ́ ̣ ựa ̉ ̉ ̀ ́ ̣ ́ ́ vao câu hinh electron cua X đê tim gia tri đo. Cac obitan cua nguyên t ̀ ́ ̀ ̉ ử trung tâm X lai hoa gi? ́ ̀ 4. Viêt câu hinh electron (dang obitan) cua M va cua cac ion th ́ ́ ̀ ̣ ̉ ̀ ̉ ́ ương găp cua kim loai M. ̀ ̣ ̉ ̣ Câu 5 (2,0 điểm): Canxi xianamit (CaCN2) là một loại phân bón đa năng và có tác dụng tốt. Nó có thể được sản xuất rất dễ dàng từ các loại hóa chất thông thường như CaCO 3. Quá trình nhiệt phân CaCO3 cho ra một chất rắn màu trắng XA và một khí không màu XB không duy trì sự cháy. Chất rắn màu
- xám XC và khí XD hình thành bởi phản ứng khử XA với cacbon. XC và XD còn có thể bị oxy hóa để tạo thành các sản phẩm có mức oxy hóa cao hơn. Phản ứng của XC với nitơ cuối cùng cũng dẫn tới việc tạo thành CaCN2. 1. Viết tất cả các phương trình phản ứng xảy ra. 2. Khi thuỷ phân CaCN2 thì thu được chất gì? Viết phương trình phản ứng. 3. Trong hóa học chất rắn thì anion CN22 có thể có đồng phân. Axit của cả hai anion đều đã được biết (chỉ tồn tại trong pha khí). Viết công thức cấu tạo của hai axit và cho biết cân bằng chuyển hóa giữa hai axit trên ưu tiên phía nào? 1 Câu 6 (2,0 điểm): Cho 0,1 mol mỗi axit H3PO2 và H3PO3 tác dụng với dung dịch KOH dư thì thu được hai muối có khối lượng lần lượt là 10,408 g và 15,816 g. 1. Xác định công thức cấu tạo và gọi tên hai phân tử axit trên. 2. Hãy cho biết kiểu lai hoá của nguyên tử photpho và cấu trúc hình học của hai phân tử trên. Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: K = 39,09; H = 1,008; P = 30,97; O = 16,00. Câu 7 (2,0 điểm): ́ ưu c Hai chât h ̃ ơ A va B đêu co công th ̀ ̀ ́ ức phân tử C3H6O. A có một loại hiđro còn B co 4 ́ ̣ loai. A cho phan ̉ ưng iodofom. B không tham gia phan ́ ̉ ưng v ́ ơi dân xuât c ́ ̃ ́ ơ magie. Môt trong hai ̣ chât nay phan ́ ̀ ̉ ưng v ́ ơi axit malonic tao thanh môt h ́ ̣ ̀ ̣ ợp chât D co công th ́ ́ ức phân tử la C̀ 6H8O4 (axit meldrum). Chât D phan ́ ̉ ưng đ ́ ược vơi Natri va co pKa = 4,83. Khi ng ́ ̀ ́ ưng tu D v ̣ ơi andehit ́ thơm thu được san phâm E. ̉ ̉ 1. Hay xac đinh câu truc cua A, B. Ch ̃ ́ ̣ ́ ́ ̉ ỉ rõ bằng các phản ứng, các đặc điểm cấu trúc. 2. Chất nào tạo ra D? Giải thích và viết phương trình phản ứng tạo D, E. 3. Tại sao D phản ứng được với Na? Câu 8 (2,0 điểm): 1. Một monosaccarit (A) có khối lượng phân tử là 150 đvC. Khi xử lý A với NaBH4 thì sinh ra hai đồng phân lập thể (B) và (C) không có tính quang hoạt. a) Vẽ công thức cấu tạo của A, B và C bằng cách sử dụng công thức chiếu Fischer. b) Xác định cấu hình tuyệt đối của các chất A, B, C. 2. Glyxin (H2N – CH2 – COOH) là aminoaxit. Ba phân tử glyxin có thể tạo ra tripeptit Gly–Gly –Gly thông qua phản ứng ngưng tụ tạo thành amit và kèm theo sự tách hai phân tử nước. a) Hãy viết công thức cấu tạo của tripeptit. b) Từ hỗn hợp các chất sau có thể tao ra bao nhiêu lo ̣ ại tripeptit? O O O H2N H2N H2N OH OH OH H H H CH3 H3C H Glyxin (Gly) L Alanin (L Ala) D Alanin (D Ala) c) Tổng cộng có bao nhiêu peptit có đồng phân quang học trong số các tripeptit trên? Câu 9 (2,0 điểm): 1. Isoleuxin được điều chế theo các phản ứng sau (A, B, C, D là kí hiệu các chất cần tìm): + CH 2 (COOC2 H5 ) 2 1)KOH CH3CH2 CH CH3 + Br2 tO +NH3 A B C D Isoleuxin C2 H 5ONa 2)HCl Br Hãy cho biết công thức của các chất A, B, C, D và Isoleuxin. 2. Tiến hành phản ứng giữa 3,5,5trimetyl xiclohex2enon và nbutyl magie iodua. Sau đó, thuỷ phân hỗn hợp bằng dung dịch HCl 4,0 M thu được hợp chất B; B chuyển hóa thành năm đồng phân, kí hiệu từ D1 đến D5 có công thức phân tử C13H22.
- Viết công thức cấu tạo của các đồng phân D1, D2, D3, D4, D5 và giải thích sự hình thành chúng. Câu 10 (2,0 điểm): Một monotecpenoit mạch hở A có công thức phân tử C10H18O (khung cacbon gồm hai đơn vị isopren nối với nhau theo quy tắc đầuđuôi). Oxi hoá A thu được hỗn hợp các chất A1, A2 và A3. Chất A1(C3H6O) cho phản ứng iodofom và không làm mất màu nước brom. Chất A2 (C2H2O4) phản ứng được với Na2CO3 và phản ứng với dung dịch Ca(OH) 2 cho kết tủa trắng không tan trong axit axetic; A2 làm mất màu dung dịch KMnO4 loãng. Chất A3 (C5H8O3) cho phản ứng iodofom và phản ứng được với Na2CO3. 1. Viết công thức cấu tạo của A1, A2 và A3. 2. Vẽ công thức các đồng phân hình học của A và gọi tên theo danh pháp IUPAC. HẾT Thí sinh được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học Họ và tên thí sinh :....................................................... Số báo danh ..................................... Họ và tên, chữ ký: Giám thị 1:.....................................Giám thị 2 2: .........................................
- SỞ GD&ĐT NINH BÌNH HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHỌN HSG LỚP 12 THPT Kỳ thi thứ nhất Năm học 2012 – 2013 MÔN: Hóa học Ngày thi 10/10/2012 (Hướng dẫn chấm gồm 5 trang) Câu Đáp án Điểm 1. (1 điểm) * Năng lượng ion hóa thứ nhất (I1): 11Na ([Ne]3s1) 12 Mg ([Ne]3s2) Ne (2s22p6) 10 5,14(eV) 7,64(eV) 21,58(eV) 0,25 Vì Na có bán kính lớn hơn và điện tích hạt nhân nhỏ hơn Mg lực hút của hạt nhân với electron ngoài cùng nhỏ hơn Mg I1 nhỏ. Ne có lớp vỏ ngoài bão hòa bền vững, hơn nữa Ne thuộc chu kỳ II nên 0,25 bán kính nhỏ hơn so với Na và Mg electron khó tách khỏi nguyên tử. * Năng lượng ion hóa thứ hai (I2): Na+ 1e Na2+ I2 = 47,29 (eV) + 2+ Ne 1e Ne I2 = 41,07 (eV) Na có cấu hình e giống khí hiếm (bền vững) e khó tách khỏi Na+. + Ne+ không có cấu hình lớp vỏ ngoài cùng giống khí hiếm electron 1 0,25 ngoài cùng dễ tách ra hơn so với electron của Na+. (2 điểm) * I2 của Mg nhỏ nhất vì Mg+ có bán kính lớn nhất, đồng thời lớp vỏ 0,25 cũng chưa bền vững 2. (1 điểm) a) Môt phân vi năng l ̣ ̀ ̀ ượng liên kêt H ́ ─ F rât l ́ ơn, môt phân vi khi tan trong ́ ̣ ̀ ̀ nươc ion F ́ tương tac v – ́ ơi phân t ́ ử HF tao ra ion ph ̣ ưc HF ́ – 2 . Do 1 phân phân ̀ tử HF liên kêt tao ra HF ́ ̣ – 2 nên ham l ̀ ượng tương đôi cua ion H ́ ̉ 3O không lơn + ́ HF co tinh axit yêu. Đông th ́ ́ ́ ̀ ời dung dich HF co cac ion dang HF ̣ ́ ́ ̣ – – 2 , H2F3 , – ̀ ̣ H3F4 … khi trung hoa tao ra cac muôi axit nh ́ ́ ư KHF2, KH2F3 ….. 0,5 b) Cả B và Al đều chưa đạt cấu hình khí hiếm vì liên kết MCl đều có tính cộng hóa trị. Kich th ́ ươc cua nguyên t ́ ̉ ử B qua nho nên s ́ ̉ ự co măt cua 4 nguyên ́ ̣ ̉ tử Clo co thê tich t ́ ̉ ́ ương đôi l ́ ơn, quanh no se gây ra t ́ ́ ̃ ương tac đây nhau l ́ ̉ ớn lam cho phân t ̀ Cl Cl Cl ử không bên v̀ ững. Al Al 0,5 Cl Cl Cl 1. (0,5 điểm) Ag+(dd) + N3(dd) → AgN3(r) ∆Go = 378 – (77 + 348) = 47kJ: Chiều thuận. 0,25 K+(dd) + N3(dd) → KN3(r) 2 ∆Go = 77 – (283 + 348) = 12kJ: Chiều nghịch. 0,25 (1 điểm) 2. (0,5 điểm) AgN3 là chất ít tan. Gọi Ks là tích số tan của nó: 47000 9 lg K s 8,237 Ks 5,79.10 2.303.8.314.298 0,5 3 1. (1 điểm) (2 điểm) G T0 (a ) H T0 (a ) T S T0 (a)
- Câu Đáp án Điểm 0 G ( a) ( 112298,8 + 5,94 T) – T(54,0 + 6,21 lnT) T 0 G (a) T 112298,8 – 48,06T 6,21T. lnT Hàm nghịch biến theo T Khi tăng T thì G0 giảm . 0,5 GT0 (b) ( 393740,1 + 0,77 T ) – T (1,54 0,77 lnT) GT0 (b) ( 393740,1 0,77 T + 0,77 TlnT) Khi T > e = 2,718 (hằng số e) thì lnT > 1 Hàm đồng biến 0,5 T tăng thì G T0 tăng nếu T > e . 2. (2 điểm) * Từ các phương trình (a), (b) tìm hàm Kp (c) ở 1673K cho phản ứng (c): 1 (a) C (gr) + O2 (k) CO (k) x (1 ) 2 (b) C (gr) + O2 (k) CO2 (k) x 1 1 (c) CO (k) + O2 (k) CO2 (k) 2 (c) = (b) (a) G T0 (c) GT0 (b) GT0 ( a) 0,5 GT0 (c) [393740,1–0,77 T+0,77 TlnT] [112298,848,06T 6,21 TlnT] G 0T (c) 281441,3 47,29T 6,98 T ln T 0 G ( c) 1673 115650J / mol G 0 (c ) 115650 lnKp, 1673 (c) 8,313457 RT 8,314.1673 Kp, 1673 (c) = 4083 0,5 * Xét các phản ứng 1 (c) CO (k) + O2 (k) CO2 (k) x (1) 2 (d) NiO (r) + CO (k) Ni (r) + CO2 (k) x 1 (1) NiO (r) Ni (r) + ½ O2 (k) pCO2 99 Ở 1673K có Kp (d) = pCO 1 Kp (d) 99 0,5 1/ 2 Kp (1)= p O 2 = 0,024247 2,42247.10 2 ở 1673K Kp (c) 4083 2 p O2 K p (1) = (2,4247. 102)2= 5,88 . 104 bar = 58, 8 Pa 0,5 4 1. (0,5 điểm) (2 điểm) ̉ MX2 phô biên trong t ́ ự nhiên, tac dung v ́ ̣ ơi dd HNO ́ ̣ ́ ̣ 3 đăc, nong tao dd A: dd A ́ ̣ tac dung v ơi BaCl ́ ́ ̉ 2 cho kêt tua trăng ́ trong A co ion SO ́ 2– ́ ̣ 4 dd A tac dung vơí ̣ ́ ̉ dd NH3 tao kêt tua nâu đo ̉ trong A co ion Fe ́ 3+ ̣ . Vây MX 2 chinh la FeS ́ ̀ 2 (pirit sắt) 0,25 FeS2 + 14H+ + 15 NO 3 Fe3+ + 2SO42– + 15 NO2 + 7H2O Ba2+ + SO42– BaSO4 0,25 Fe3+ + 3NH3 + 3H2O Fe(OH)3 + 3NH4+ 2. (0,5 điểm) Nươc suôi bi axit hoa manh (pH thâp) la do FeS ́ ́ ̣ ́ ̣ ́ ̀ ̣ ́ ̣ 2 bi oxi không khi oxi hoa tao ́ + ra H theo phan ̉ ưng: ́ 2FeS2 + 7O2 + 2H2O = 2Fe2+ + 4 SO42– + 4H+ Hoặc 4FeS2 + 15O2 + 2H2O = 4Fe3+ + 8 SO42– + 4H+ 0,25
- Câu Đáp án Điểm va 1 phân: ̀ ̀ 4Fe2+ + O2 + 6H2O = 4 FeO(OH) + 8 H+ 0,25 3. (0,5 điểm) ̉ ưu huynh Câu hinh e cua l ́ ̀ ̀ 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 3d0 Vi S co cac obitan 3d con trông, nên 2e ̀ ́ ́ ̀ ́ ở phân lớp 3s va 3p khi bi kich thich ̀ ̣ ́ ́ ́ ̉ ̉ co thê nhay lên phân l ơp 3d trông đê tao ra 6e đôc thân, nghia la no co thê ra ́ ́ ̉ ̣ ̣ ̃ ̀ ́ ́ ̉ vơi Flo 6 liên kêt công hoa tri, công th ́ ́ ̣ ́ ̣ ức XFn la SF ̀ 6. 0,25 Dựa vao câu hinh e khi bi kich thich 3s ̀ ́ ̀ ̣ ́ ́ 1 ̀ ́ ̣ 3p3 3d2 va gia tri n = 6. Ta thâ ́y nguyên t ử S trong SF 6 lai ho ́a theo kiê ̉ u sp d 3 2 0,25 4. (0,5 điểm) ̉ Câu hinh electron cua M. ́ ̀ 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d6 4s 2 Fe Fe3+ ...... ..... ..... ...... ...... .... ... ...... 0,25 Fe2+ ... ... ... ... ... ... ... ... ... .. 0,5 1. (1 điểm) CaCO3 T CaO + CO2 CaO + 3C → CaC2 + CO 0,5 CO + O2 CO2 CaC2 + O2 CaCO3 + CO2 CaC2 + N2 → CaCN2 + C 0,5 5 2. (0,5 điểm) (2 điểm) Quá trình trên được gọi là quá trình Frank – Caro. Quá trình này rất quan trọng trong kỹ thuật. CaCN2 + 3H2O → CaCO3 + 2NH3 0,5 3. (0,5 điểm) Công thứ của hai đồng phân là: HN = C = NH N C – NH2 0,25 Cân bằng sẽ chuyển dịch về phía tạo thành hợp chất có tính đối xứng hơn. 0,25 6 1. (1,5 điểm) (2 điểm) Từ 0,1 mol H3PO2 phản ứng với KOH tạo ra 0,1 mol muối M muối = 10,408/ 0,1 mol = 104,08g/mol KxH3xPO2 có M = 39,09 x + 1, 008 (3x) + 30,97 + 32 = 104,08 M = 38,08 x + 65,994 = 104, 08 x = 1 Muối là KH2PO2 phân tử axit có 1 nguyên tử H linh động 0,5 Từ 0,1 mol H3PO3 0,1 mol muối KyH3y PO3 khối lượng muối = 15,86g M muối = 158,16g/mol 39,09 y + 1, 008 (3y) + 30,97 + 48 = 158,16 0,5 38,08 y + 81,994 = 158, 16 38,08 y = 76,166 y = 2 Công thức của muối là K2HPO3 phân t O ử axit có 2 nguyên tử H axit Các nguyên tử H axit phải liên kết với O O để bị phân cực mạnh nên hai axit có P H P H H O công thức cấu tạo: H O H O H H3PO2 H3PO3 0,5 axit hypophotphorơ axit photphorơ
- Câu Đáp án Điểm 2. (0,5 điểm) Trong 2 phân tử nguyên tử P đều có lai hoá sp 3. Cả hai đều có cấu tạo tứ diện, nguyên tử P ở tâm tứ diện không đều. 0,5 1. (1 điểm) Co hai câu truc sau ́ ́ ́ ưng v ́ ơi công th ́ ức C3H6O thoa man bai ra. ̉ ̃ ̀ O H O CH3 C C H3C CH3 H H 0,5 (A) (B) – Phương trình phản ứng: CH3COCH3 + NaOH + I2 CH3COONa + CHI3 + H2O + NaI – H ở 2 nhóm CH3 giống nhau. H trong CH2 của B khác nhau ở vị trí với OCH3. 0,5 2. (0,5 điểm) Nêú chât́ B phan̉ ưng ́ thì chỉ taọ ra sản phẩm cộng nối đôi là hợp chât́ C6H10O5 7 H O OCH3 COOH (2 điểm) OCH3 + H2C HOOC C C O C CH3 COOH H H ̉ ưng công v Chât A phan ́ ́ ̣ ới axit malonic. 0,25 O O COOH O O O + COOH O OH HOOC O Axit O H3C O Meldrum C6H8O4 H3C Ar O O 0,25 C6H8O4 + C6H5CHO H2O + 3. (0,5 điểm) Tinh axit tăng la do nhom – CH ́ ̀ ́ ̣ ̣ 2– cho proton (nhóm bi kep gi ưa hai nhom – ̃ ́ ̣ ̣ CO–). Cacbanion tao thanh tai > CH ̀ – được ôn đinh nh ̉ ̣ ơ cac nhom – CO– gây ̀ ́ ́ hiệu ứng –C và –I rất mạnh. 0,5 8 1. (1 điểm) (2 điểm) Một monosaccarit có công thức chung là Cn(H2O)n. Vì khối lượng phân tử là 150 đvC thì công thức chỉ có thể là C5(H2O)5. Sản phẩm khử không quang hoạt nhóm cacbonyl phải ở chính giữa phân tử và là trục đối xứng. 0,5 0,5 2. (1 điểm) a) H2NCH2CONHCH2CONHCH2 COOH 0,25
- Câu Đáp án Điểm b) Mỗi Aa trong peptit đều có 3 cách lựa chọn nên tổng số tri peptit là 3 = 27 0,5 3 c) Trong số đó thì 26 tripeptit có đồng phân quang học Aminoaxit không có tính quang hoạt: H2N – GGG – OH 0,25 1. (1 điểm) Br Br C2H5CHCH(CO2C2H5)2 C2H5CHCH(CO2H)2 C2H5CHC(CO2H)2 C2H5CHCHCO2H 1 CH3 A CH B C D 3 CH3 CH3 Isoleuxin: C2H5CH(CH3)CH(NH2)COOH 2. (1 điểm) Hai giai đoạn tạo ra B. 0,5 9 5 cách tách H+ 0,5 (2 điểm) O Hb HO - Hb Ha + H+ 1.BuMgBr D2 D3 - Ha 2. H2O - H2O B D1 H+ - H O 2 + D5 D4 1. (0,5 điểm) A1 tham gia phản ứng iodofom nên A1 là hợp chất metyl xeton CH3COCH3 + I2 + NaOH CHI3 + CH3COONa + NaI + H2O A2 phản ứng với Na2CO3 nên đây là một axit HOOCCOOH + Na2CO3 NaOOCCOONa + H2O + CO2 HOOCCOOH + Ca(OH)2 CaC2O4 + 2H2O 0,5 A3, C5H8O3, cho phản ứng iodoform, phản ứng được với Na2CO3. A3 vừa có nhóm chức metyl xeton vừa có nhóm chức axit CH3COCH2CH2COOH + I2 + NaOH CHI3 + C2H4(COONa)2 + NaI + H2O 0,5 2CH3COCH2CH2COOH + Na2CO3 2CH3COCH2CH2COONa+ H2O + CO2 2. (1 điểm) A monoterpen mạch hở gồm 2 đơn vị isopren nối với nhau theo qui tác đầu đuôi, nên có bộ khung cacbon là: 10 (2 điểm) Dựa vào cấu tạo của A1, A2, A3 nên xác định được vị trí các liên kết đôi trong mạch cacbon: . 0,5 Vì có sự hình thành axit oxalic nên A có thể là: OH Geraniol OH Nerol (E) 3,7 dimetyl octa2,6dienol (Z)3,7dimetyl octa2,6dienol 0,5
- Hết
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi chọn Học sinh giỏi cấp Tỉnh năm 2013 - 2014 môn Toán lớp 11 - Sở Giáo dục Đào tạo Nghệ An
1 p | 591 | 46
-
Đề thi chọn học sinh giỏi cấp trường môn Sinh học khối 8 năm học 2013 - 2014
4 p | 240 | 23
-
Đề thi chọn học sinh giỏi cấp trường môn Sinh học khối 6 năm học 2013 - 2014
5 p | 419 | 21
-
Đề thi chọn học sinh giỏi cấp trường môn Hóa khối 9 năm học 2013 - 2014
5 p | 351 | 17
-
Đề thi chọn học sinh giỏi cấp trường môn Địa khối 6,7 năm học 2013 - 2014 (Chính)
4 p | 368 | 16
-
Đề thi chọn học sinh giỏi cấp trường môn Địa khối 8,9 năm học 2013 - 2014 (Chính)
4 p | 201 | 15
-
Đề thi chọn học sinh giỏi cấp trường môn Sinh học khối 7 năm học 2013 - 2014
4 p | 204 | 11
-
Đề thi chọn học sinh giỏi cấp trường môn Địa khối 8,9 năm học 2013 - 2014 (Phụ)
4 p | 162 | 9
-
Đề thi chọn học sinh giỏi cấp trường môn Địa khối 6,7 năm học 2013 - 2014 (Phụ)
4 p | 128 | 5
-
Đề thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh môn Toán lớp 12 năm 2022-2023 (Vòng 1) - Sở GD&ĐT Long An
2 p | 22 | 3
-
Đề thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh môn Toán lớp 12 năm 2022-2023 - Sở Giáo dục, Khoa học và Công nghệ
2 p | 13 | 3
-
Đề thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh môn Toán lớp 12 năm 2022-2023 - Sở GD&ĐT Thái Nguyên
1 p | 23 | 3
-
Đề thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh môn Toán (Chuyên) lớp 12 năm 2021-2022 có đáp án - Sở GD&ĐT Lạng Sơn
6 p | 13 | 3
-
Đề thi chọn học sinh giỏi môn Toán THPT năm 2023-2024 - Trường THPT Nguyễn Huệ, Quảng Nam
1 p | 10 | 1
-
Đề thi chọn học sinh giỏi môn Địa lí THPT năm 2023-2024 - Trường THPT Nguyễn Huệ, Quảng Nam
2 p | 8 | 1
-
Đề thi chọn học sinh giỏi môn Ngữ văn THPT năm 2023-2024 - Trường THPT Nguyễn Huệ, Quảng Nam
1 p | 11 | 1
-
Đề thi chọn học sinh giỏi môn Sinh học THPT năm 2023-2024 - Trường THPT Nguyễn Huệ, Quảng Nam
7 p | 2 | 1
-
Đề thi chọn học sinh giỏi môn Vật lý THPT năm 2023-2024 - Trường THPT Nguyễn Huệ, Quảng Nam
2 p | 3 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn