intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi chọn học sinh giỏi thành phố dự thi cấp tỉnh các môn Văn Hóa lớp 9 môn Toán năm 2016-2017

Chia sẻ: Thu Maile | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

65
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn học sinh và quý thầy cô cùng tham khảo Đề thi chọn học sinh giỏi thành phố dự thi cấp tỉnh các môn Văn Hóa lớp 9 môn Toán năm 2016-2017 để giúp học sinh hệ thống kiến thức đã học cũng như có cơ hội đánh giá lại năng lực của mình trước kỳ thi sắp tới và giúp giáo viên trau dồi kinh nghiệm ra đề thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi chọn học sinh giỏi thành phố dự thi cấp tỉnh các môn Văn Hóa lớp 9 môn Toán năm 2016-2017

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> THÀNH PHỐ VINH<br /> ĐỀ CHÍNH THỨC<br /> <br /> KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI THÀNH PHỐ<br /> DỰ THI CẤP TỈNH CÁC MÔN VĂN HÓA LỚP 9<br /> NĂM HỌC: 2016-2017<br /> Môn: Toán – Lớp 9<br /> Thời gian làm bài: 150 phút (không kể giao đê)<br /> Ngày thi: 26 tháng 11 năm 2016<br /> <br /> Bài 1. (4,0 điểm)<br /> 1) Cho a+b+c=0 và a,b,c đều khác 0. Rút gọn biểu thức:<br /> A<br /> <br /> ab<br /> bc<br /> ca<br />  2 2 2 2 2<br /> 2<br /> 2<br /> a  b  c b  c  a c  a  b2<br /> 2<br /> <br /> 2) Tính giá trị của biểu thức:<br /> P<br /> <br /> x3  x 2  5x  3  6<br /> x  2x  7x  3<br /> 3<br /> <br /> 2<br /> <br /> tại x  1  3 2  3 4<br /> <br /> Bài 2. (4,0 điểm)<br /> x 2  xy  y2  3<br /> <br /> 1) Giải hệ phương trình <br /> <br /> x  y  xy  5<br /> <br /> 2) Tìm nghiệm nguyên của phương trình sau:<br /> <br />  2x  5y  1  2 x  x2  x  y   105<br /> <br /> Bài 3. (4,0 điểm)<br /> 1) Chứng minh rằng không tồn tại số nguyên n thỏa mãn  20142014  1 chia hết<br /> cho n3  2012n<br /> 2) Cho x, y là các số nguyên thỏa mãn 2x2  x  3y2  y<br /> Chứng minh x – y ; 2x +2y+1 và 3x +3y+1 đều là các số chính phương<br /> Bài 4. (6,0 điểm)<br /> Cho đường tròn (O;R) và một đường thẳng d không có điểm chung với đường tròn.<br /> Trên d lấy một điểm M bất kỳ, qua M kẻ các tiếp tuyến MA, MB với đườn tròn (A,<br /> B là các tiếp điểm). Kẻ đường kính AOC, tiếp tuyến của (O) tại C cắt AB tại E<br /> a) Chứng minh tam giác BCM đồng dạng với tam giác BEO<br /> b) Chứng minh CM vuông góc với OE<br /> c) Tìm giá trị nhỏ nhất của dây AB và diện tích tứ giác MAOB<br /> Bài 5. (2,0 điểm)<br /> 1<br /> a<br /> <br /> 1<br /> b<br /> <br /> 1<br /> c<br /> <br /> Giả sử a, b, c là những số thực thỏa mãn a, b, c  0 và a  b  c     0<br /> Chứng minh rằng<br /> <br /> a 6  b 6  c6<br />  abc<br /> a 3  b 3  c3<br /> <br /> ĐÁP ÁN ĐỀ HỌC SINH GIỎI 9 VINH NĂM 2016-2017<br /> Câu 1<br /> 1) .Từ a  b  c  0  a  b  c<br /> Bình phương hai vế ta được a2  b2  2ab  c2 nên a2  b2  c2  2ab<br /> Tương tự : b2  c2  a2  2bc và c2  a2  b2  2ac<br /> ab<br /> bc<br /> ca<br /> 1 1 1<br /> 3<br /> <br /> <br />    <br /> 2ab 2bc 2ca<br /> 2 2 2<br /> 2<br /> 3<br /> Vậy A  <br /> 2<br /> 2) . Ta có x 3 2  1  1  3 2  3 4 3 2  1  2  1  1<br /> <br /> Do đó A <br /> <br /> <br /> <br />  <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Suy ra x 3 2  x  1  2x3   x  1 hay x3  3x2  3x  1<br /> Do đó<br /> 3<br /> <br /> P<br /> <br /> 3x 2  3x  1  x 2  5x  3  6<br /> 3x 2  3x  1  2x 2  7x  3<br /> 4  x  1  6<br /> 2<br /> <br /> <br /> <br /> x  2<br /> <br /> 2<br /> <br /> <br /> <br /> 2 x 1  6<br /> x2<br /> <br /> <br /> <br /> 4x 2  8x  4  6<br /> <br /> <br /> <br /> x 2  4x  4<br /> <br /> 2  x  1  6<br /> x2<br /> <br /> <br /> <br /> 2x  4<br /> 2<br /> x2<br /> <br /> (vì x  1  3 2  3 4  2)<br /> Vậy P  2 tại x  1  3 2  3 4<br /> Câu 2<br /> 2<br /> x 2  xy  y2  3 <br />  x  y   3xy  3<br /> <br /> 1) Ta có : <br /> x  y  xy  5<br /> <br /> x  y  xy  5<br /> <br /> Đặt a = x – y , b = xy (1)<br /> a 2  3b  3<br /> a  b  5<br /> <br /> Hệ phương trình trên trở thành <br /> <br /> a  3<br /> a  6<br /> hoặc <br /> b  2<br /> b  11<br /> <br /> Giải hệ phương trình trên ta được <br /> <br /> Với a = 3 , b = - 2 thay vào (1) ta được<br /> x  y  3 x  1<br /> x  2<br /> <br /> và <br /> <br /> xy  2<br /> y  2<br /> y  1<br /> <br /> Với a = - 6 , b = -11 thay vào (1) ta được<br /> x  y  6<br /> x  y  6<br />  2<br /> . Hệ phương trình vô nghiệm<br /> <br /> xy  11<br /> y  6y  11  0<br /> x  1<br /> x  2<br /> Vậy hệ phương trình có nghiệm <br /> và <br /> y  2<br /> y  1<br /> <br /> 2) .  2x  5y  1  2 x  x2  x  y   105<br /> Vì 105 là số lẻ nên 2x  5y  1 và 2 x  x2  x  y phải là các số lẻ<br /> Từ 2x+5y+1 là số lẻ mà 2x+1 là số lẻ nên 5y là số chẵn suy ra y chẵn<br /> x<br /> 2  x2  x  y là số lẻ mà x2  x  x(x  1) là tích của hai số nguyên liên tiếp<br /> nên là số chẵn, y cũng chẵn nên 2 x là số lẻ. Điều này xảy ra khi x=0<br /> Thay x=0 vào phương trình đã cho ta được:<br /> <br />  5y  1 y  1  105<br /> <br />  5y2  6y  104  0<br />  5y2  20y  26y  104  0<br />  5y(y  4)  26(y  4)  0<br />  (5y  26)(y  4)  0<br /> 26<br /> (loại) hoặc y  4 (thỏa mãn)<br /> y<br /> 5<br /> <br /> Vậy phương trình có nghiệm nguyên (x;y)=(0;4)<br /> Câu 3<br /> 1) .Giả sử tồn tại số nguyên n thỏa mãn  20142014  1 chia hết cho n3  2012n<br /> Ta có n3  2012n  n3  n  2013n  n(n  1)(n  1)  2013n<br /> Vì n – 1 , n. n+1 là ba số nguyên liên tiếp nên có một số chia hết cho 3<br /> Suy ra n  n  1 n  1 3 mà 2013 3 nên  n3  2012n  3(1)<br /> Mặt khác 20142014  1   2013  1  1 chia cho 3 dư 2 vì 2013 3 (2)<br /> Từ (1) và (2) dẫn đến điều giả sử trên là vô lý, tức là không có số nguyên<br /> nào thỏa mãn điều kiện bài toán đã cho<br /> 2) Từ: 2x2  x  3y2  y (1)  2x2  2y2  x  y  y2  (x  y)(2x  2y  1)  y2<br /> (2)<br /> 2<br /> 2<br /> 2<br /> 2<br /> Mặt khác từ (1) ta có: 3x  3y  x  y  x  (x  y)(3x  3y  1)  x<br /> 2014<br /> <br />  (x  y)2 (2x  2y  1)(3x  3y  1)  x2 y2<br />  (2x  2y  1)(3x  3y  1) là số chính phương (3)<br /> <br /> Gọi  2x  2y  1;3x  3y  1  d<br />  (2x  2y  1) d;<br /> <br /> (3x  3y  1) d<br /> <br />   3x  3y  1   2x  2y  1   x  y  d<br /> <br />  2(x  y) d  (2x  2y  1)  2(x  y)  1 d nên d = 1<br />   2x  2y  1;3x  3y  1  1<br /> (4)<br /> <br /> Từ (3) và (4)  2x  2y  1 và 3x+3y+1 đều là số chính phương<br /> Lại có từ (2) suy ra  x  y  2x  2y  1 là số chính phương nên x – y cũng là<br /> số chính phương.<br /> <br /> Vậy 2y2  x  3y2  y thì x  y;2x  2y  1 và 3x+3y+1 đều là các số chính<br /> phương<br /> Câu 4<br /> <br /> A<br /> <br /> O<br /> Q<br /> P<br /> <br /> N<br /> C<br /> BI<br /> E<br /> <br /> M<br /> H<br /> <br /> d<br /> <br /> a) Gọi Q là giao điểm của AB với OM<br /> Ta có AM // CE (cùng vuông góc với AC)<br /> Suy ra BEC  MAB (so le trong)<br /> Mà ABC  900 ;AQM  900 và AMO  OMB (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)<br />  AMO  OMB  BCE (cùn phụ với hai góc bằng nhau)<br /> BE OB<br /> MB OB<br /> <br /> <br /> <br /> (1)<br /> BC MB<br /> BC BE<br /> Lại có MBA  OBC (cùng phụ với ABO)<br />  tan BCE  tan OMB <br /> <br /> Nên MBC  OBE (cùng = 900  OBC ) (2)<br /> Từ (1) và (2) suy ra MBC OBE(c.g.c)<br /> b) Từ MBC OBE  BCM  BEO<br /> Gọi I và N lần lượt là giao điểm của OE với BC và MC<br /> BIE NIC (g.g)  IBE  INC mà IBE  900<br /> Nên INC  900. Vậy CM  OE<br /> c) Gọi H là hình chiếu vuông góc của O trên d. P là giao điểm của AB với OH<br /> <br /> Ta có OQP OHM (g.g) <br /> <br /> OQ OP<br /> <br /> OH OM<br /> <br />  QO.OM  OP.OH  OA2  R2  OP <br /> <br /> R2<br /> OH<br /> <br /> Mà O và d cố định  OH không đổi nên OP không đổi<br /> Lại có AB  2AQ  2 OA2  OQ2 mà OQ  OP<br /> R4<br /> 2R<br />  AB  2 OA  OP  2 R <br /> <br /> . OH 2  R2<br /> 2<br /> OH<br /> OH<br /> Dấu “=” xảy ra  Q  P  M  H<br /> 2R<br /> Vậy GTNN của AB <br /> . OH2  R2  M  H<br /> OH<br /> 1<br /> *) Vì MO  AB nên S AOBM  AB.OM  AQ.OM<br /> 2<br /> Vẽ dây cung A1B1 vuông góc với OH tại P, do P và (O) cố định nên A1B1<br /> 2<br /> <br /> 2<br /> <br /> 2<br /> <br /> không đổi<br /> Vì OP  OQ  AB  A1B1 (liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây).<br /> 1<br /> 2<br /> Dấu “=” xảy ra  M  H<br /> 1<br /> Vậy GTNN của S AOBM  A1B1.OH khi và chỉ khi M  H<br /> 2<br /> <br /> Mà OM  OH  S AOBM  A1B1.OH (không đổi)<br /> <br /> Câu 5<br /> * a  b  c  0  a  b  c   a  b   c3  a 3  b 3  c3  3ab(a  b)  3abc<br /> 3<br /> <br /> 1 1 1<br /> *    0  ab  bc  ca  0<br /> a b c<br /> <br />    b   c <br /> <br /> *a 6  b6  c6  a 3<br /> <br /> 2<br /> <br /> 3<br /> <br /> 2<br /> <br /> 3<br /> <br /> 2<br /> <br /> <br /> <br />  2 a 3b3  b3c3  c3a 3<br /> <br /> *ab  bc  ca  0  a 3b3  b3c3  c3a 3  3a 2 b2 c2<br /> 2<br /> Do đó *a6  b6  c6   3abc   2.3a 2 b2c2  3a 2 b2c2<br /> <br /> Vậy<br /> <br /> a 6  b6  c6 3a 2 b2c2<br /> <br />  abc<br /> a 3  b 3  c3<br /> 3abc<br /> <br /> <br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1