intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi chọn HSG cấp trường môn Lịch sử lớp 12 năm 2017-2018 lần 1 - THPT Đồng Đậu

Chia sẻ: Hà Hạo Nam | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:4

167
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn tham khảo Đề thi chọn HSG cấp trường môn Lịch sử lớp 12 năm 2017-2018 lần 1 - THPT Đồng Đậu sau đây để biết được cấu trúc đề thi cũng như những dạng bài chính được đưa ra trong đề thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi chọn HSG cấp trường môn Lịch sử lớp 12 năm 2017-2018 lần 1 - THPT Đồng Đậu

  1. TRƯỜNG THPT ĐỒNG ĐẬU KỲ THI KS CHỌN HỌC SINH GIỎI  LỚP 12 LẦN 1 Đề có 01 trang) Năm học 2017 ­ 2018               Môn thi: Lịch sử  Thời gian: 180 phút  (không kể thời gian giao đề) Câu 1 ( 2.0 điểm )       Sau chiến tranh thế giới thứ hai phong trào đấu tranh chống thực dân đế  quốc  ở  khu vực nào trên thế  giới được gọi là “ Lục địa bùng cháy”. Giải  thích? Câu 2 ( 3.0 điểm ) Nguyên   nhân  thúc  đẩy  sự   phát  triển   của   kinh  tế   Nhật  Bản   giai  đoạn  (1952­1973). Từ  đó, hãy rút ra bài học cho Việt Nam trong sự  nghiệp xây  dựng và phát triển kinh tế hiện nay? Câu 3 ( 2.0 điểm) Tại sao Xô­Mỹ chấm dứt cuộc chiến tranh lạnh năm 1989. Tác động của  sự kiện này đối với các mối quan hệ quốc tế ở khu vực Đông Nam Á  từ sau  khi chiến tranh lạnh chấm dứt đến năm 2000. Câu 4 ( 3.0 điểm )   Có đúng hay không khi cho rằng: Hiệp ước Bali năm 1976 mở ra thời kỳ  phát triển mới cho tổ chức ASEAN và giải thích. Tại sao Việt Nam gia  nhập tổ chức ASEAN năm 1995.  ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­Hết­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­
  2. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm Họ và tên thí sinh………………………………….Số báo danh……………… TRƯỜNG THPT ĐỒNG ĐẬU ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI KS HSG ————  MÔN: LỊCH SỬ  12 Đáp án­ Thang điểm có 03 trang) ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Câu Đáp án Điểm 1 Sau chiến tranh thế  giới thứ  hai phong trào đấu tranh chống thực dân đế   2,0 quốc  ở  khu vực nào trên thế  giới được gọi là “Lục địa bùng cháy”. Giải   thích? 1. Sau chiến tranh thế giới thứ hai phong trào đấu tranh chống âm mưu của Mỹ ở  0.25 khu vực Mỹ Latinh được gọi là “lục địa bùng cháy” 2. Giải thích : ­ Sau chiến tranh các nước ở khu vực này đã đấu tranh lật đổ các   0.25 thế lực độc tài do Mỹ dựng lên để chống lại  PTCM ở đây giành thắng lợi và TL   các nhà nước độc lập… ­ Sau chiến tranh với  ưu thế  về  quân sự, kinh tế  Mỹ  tìm cách biến MLT thành   0.25 sân sau, xây dựng các chế độ độc tài thân Mỹ….PTCM bùng nổ khắp khu vực .. ­ Thắng lợi của CM Cu Ba: ­ Tháng 3­1952 Mỹ  lập chế  độ  Batixta ở  Cu Ba … 0.5 Ngày 26­7­1953 cuộc tấn công trại lính Môncađa mở  đầu cho PT đấu tranh của  nhân dân..ngày 1­1­1959 chế  độ  độc tài sụp đổ, nước Cộng hòa Cu Ba thành  lập…Thắng lợi của CM có ảnh hưởng toàn khu vực. Cu Ba là lá cờ đầu trong PT   ở khu vực MLT ­ Tháng 8­1961 nhằm chống lại  ảnh hưởng của CM CuBa Mỹ  thành lập “liên   0.5 minh vì tiến bộ” để lôi kéo các nước . PT đấu tranh phát triển mạnh và thu nhiều   thắng lợi. năm 1964 PT ở Panama…năm 1983 có 13 quốc gia tuyên bố độc lập. ­ Hình thức đấu tranh  ở  khu vực MLT rất phong phú : bãi công của công nhân,  0.25 nổi dậy của nông dân, đấu tranh vũ trang trở thành cao trào bùng nổ mạnh mẽ ở  nhiều nước chống chế độ  độc tài  ở  các nước và giành thắng lợi, thành lập các   chính chính phủ dân chủ ở các nước. 2 Nguyên nhân thúc đẩy sự  phát triển của kinh tế  Nhật Bản giai đoạn (1952­ 1973). Từ  đó, hãy rút ra bài học cho Việt Nam trong sự nghiệp xây dựng và   3,0 phát triển kinh tế hiện nay? Nguyên nhân…..
  3. ­ Con người được coi là nhân tố quyết định hàng đầu………….. 0,25 ­ Vai trò lãnh đạo, quản lý có hiệu quả của nhà nước……… 0,25 ­ Các công ty Nhật Bản năng động, có tầm nhìn xa, quản lý tốt nên có tiềm lực và   0,25 sức cạnh tranh cao…………………. ­ Nhật Bản biết áp dụng các thành tựu khoa học­ kĩ thuật hiện đại để  nâng cao  0,25 năng suất, chất lượng, hạ giá thành sản phẩm……………… ­ Chi phí cho quốc phòng của Nhật thấp, nên có điều kiện tập trung vốn đầu tư  0,25 cho kinh tế…………………… ­ Nhật Bản tận dụng tốt các yếu tố bên ngoài để phát triển, như nguồn viện trợ  của Mĩ, lợi dụng chiến tranh ở Triều Tiên (1950­1953) và ở Việt Nam (1954­1975)  0,25 để làm giàu…………………  Nguyên nhân quan trọng nhất: Con người được coi là nhân tố  quyết định hàng  0,5 đầu………….. Bài học cho Việt Nam ­ Coi trọng việc đầu tư phát triển khoa học công nghệ và giáo dục. ­ Phát huy nhân tố  con người, đạo đức lao động, sử  dụng tối đa tiềm năng sáng  0,5 tạo của con người.  Giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc phát huy truyền thống tự lực  tự cường. ­ Tăng cường vai trò Nhà nước trong quản lí kinh tế: Lựa thời cơ xây dựng chiến   lược kinh tế, thay đổi linh hoạt cơ cấu kinh tế, sử dụng có hiệu quả  vốn đầu tư  của nước ngoài vào các ngành then chốt, mũi nhọn…  0,5 ­ Quản lí doanh nghiệp một cách năng động, có hiệu quả. Biết thâm nhập thị  trường thế giới, đạt hiệu quả cao trong cạnh tranh. 3 Giải thích tại sao Xô­Mỹ  chấm dứt chiến tranh lạnh năm 1989. Tác động  2.0 của sự  kiện này đối với mối quan hệ  quốc tế  ở khu vực Đông Nam Á sau  khi chiến tranh lạnh chấm dứt đến năm 2000. 1. Giải thích: 0.25  ­ Chiến tranh lạnh do Mỹ phát động năm 1947 nhằm chống lại Liên Xô và các  nước xã hội chủ nghĩa...sau hơn 40 năm chạy đua vũ trang, gây nên tình trạng đối  đầu căng thẳng trong quan hệ quốc tế...năm 1989 Mỹ tuyên bố  chấm dứt chiến   tranh lạnh. ­ Cuộc chạy đua vũ trang kéo dài làm cho cả hai nước quá tốn kém, bị suy giảm  0.25 "thế mạnh" của họ trên nhiều mặt so với các cường quốc khác... ­ Sự vươn lên mạnh mẽ của Nhật Bản và các nước Tây Âu...trở thành những đối  0.25 thủ đáng gờm đối với Mỹ. Liên Xô nền kinh tế lâm vào tình trạng trì trệ  khủng   hoảng... hai cường quốc Mĩ­ Xô đều cần phải thoát khỏi thế  "đối đầu" để   ổn   định và củng cố vị thế của mình. 2. Quan hệ quốc tế ở khu vực Đông Nam Á: 0.25  ­ Chiến tranh lạnh kết thúc mở ra thời kỳ mới trong quan hệ quốc tế trong đó có  khu vực Đông Nam Á, quan hệ  các mước chuyển sang đối thoại hợp tác, từ  những năm 80 thế kỷ XX mở ra thời kỳ mới cho tổ chức ASEAN.  ­   Các   nước   trong   khu   vực   lần   lượt   tham   gia   tổ   chức   ASEAN:Brunây   năm   0.5
  4. 1984 ...Việt Nam năm 1995, Lào, Mianma năm 1997, Campuchia năm 1999... ­ Mở  rộng quan hệ  hợp tác trên các lĩnh vực: 1992 thành lập mậu dịch tự  do  0.25 AFTA, thành lập tổ chức diễn đàn khu vực ARF... ­ Tăng cường mở  rộng quan hệ  với các nước ngoài khu vực như: ASEAN với   0.25 Nhật Bản, với Hàn Quốc, hợp tác Á­Âu ASEM... 4 Có đúng hay không khi cho rằng: Hiệp ước Bali năm 1976 mở ra thời  3,0 kỳ phát triển mới cho tổ chức ASEAN và giải thích. Tại sao Việt Nam gia  nhập tổ chức ASEAN năm 1995.  ­ Hiệp ước Bali năm 1976 mở ra thời kỳ phát triển mới cho tổ chức ASEAN là  0,5 ­ Tổ chức ASEAN thành lập ngày 8­8­1967 gồm 5 nước. Thời kỳ từ 1967 đến  0,5 1975 chưa có hoạt động gì nổi bật, ít được biết đến. Năm 1976 thông qua hiệp  ước Bali với nội dung... ... ­ Hiệp ước phù hợp xu thế phát triển của thế giới và của các nước trong khu  0,5 vực…mở ra thời kỳ phát triển mới cho tổ chức này. Các nước trong khu vực lần  lượt gia nhập tổ chức... Tốc độ phát triển kinh tế của các nước thành viên tăng  nhanh...  ­ Mở rộng hợp tác trên các lĩnh vực; xây dựng khu vực mậu dịch tự do... Tăng  0,5 cường quan hệ với các nước ngoài khối và các khu vực trên khắp thế giới:với  Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc…   Việt Nam gia nhập tổ chức ASEAN năm 1995vì:  ­ Mục đích, nguyên tắc hoạt động của tổ chức ASEAN nhất là Hiệp ước Bali  năm 1976 phù hợp yêu cầu phát triển của nước ta. Quan hệ ASEAN với Việt  Nam chuyển sang đối thoại hợp tác. Xu thế của thế giới từ nửa sau những năm  0,5 70 chuyển dần sang đối thoại hợp tác...  ­ Đường lối đổi mới của Đảng ta năm 1986 về đối ngoại Việt Nam muốn làm  0,5 bạn với các nước, đa dạng hóa đa phương hóa các mối quan hệ quốc tế...                                               ………………….Hết …...................
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0