SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
VĨNH PHÚC<br />
ĐỀ CHÍNH THỨC<br />
<br />
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 NĂM HỌC 2015-2016<br />
ĐỀ THI MÔN: TOÁN<br />
Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề<br />
<br />
Câu 1. (2,0 điểm)<br />
x 4<br />
<br />
1<br />
<br />
<br />
<br />
2 x 5<br />
<br />
Cho biểu thức A <br />
<br />
: 1 <br />
<br />
x 2 <br />
x 2 <br />
x4<br />
a) Rút gọn biểu thức A<br />
b) Tìm tất cả các số nguyên x để biểu thức A nhận giá trị nguyên.<br />
Câu 2. (2,0 điểm)<br />
a) Giải phương trình : x 1 x 2 x 6 x 3 45x2<br />
b) Tìm tất cả các cặp số nguyên (x;y) thỏa mãn : x x2 x 1 4y 1<br />
Câu 3. (1,0 điểm)<br />
Cho các số nguyên x, y thỏa mãn 3x 2y 1. Tính giá trị nhỏ nhất của biểu thức<br />
H x2 y2 xy x y 2<br />
<br />
Câu 4. (3,0 điểm)<br />
Cho hai điểm A, B phân biệt, lấy điểm C bất kỳ thuộc đoạn AB sao cho<br />
3<br />
AB; tia Cx vuông góc với AB tại C. Trên tia Cx lấy hai điểm D, E phân<br />
4<br />
CE CA<br />
biệt sao cho<br />
<br />
3 . Đường tròn ngoại tiếp tam giác ADC và đường tròn<br />
CB CD<br />
0 AC <br />
<br />
ngoại tiếp tam giác BEC cắt nhau tại điểm H (H không trùng với C)<br />
a) Chứng minh rằng ADC EBC và ba điểm A, H, E thẳng hàng<br />
b) Xác định vị trí của C để HC AD<br />
c) Chứng minh rằng khi điểm C thay đổi thì đường thẳng HC luôn đi qua một<br />
điểm cố định<br />
Câu 5. (1,0 điểm)<br />
Cho ba số thực không âm x, y, z thỏa mãn x y z 2. Chứng minh rằng<br />
x 2y z 2 x 2 y 2 z <br />
<br />
Câu 6<br />
Trên mặt phẳng cho 5 điểm phân biệt sao cho không có ba điểm nào thẳng<br />
hàng và không có bốn điểm nào cùng thuộc một đường tròn. Chứng minh rằng tồn<br />
tại một đường tròn đi qua ba điểm trong năm điểm đã cho và hai điểm còn lại có<br />
đúng một điểm nằm bên trong đường tròn.<br />
<br />
ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI 9 VĨNH PHÚC NĂM 2015-2016<br />
Câu 1<br />
<br />
x 0<br />
<br />
x 0<br />
<br />
a) Điều kiện x 4 0<br />
x 4<br />
<br />
2<br />
x<br />
<br />
5<br />
1 <br />
0<br />
<br />
x 2<br />
<br />
Ta có: A <br />
<br />
2<br />
<br />
b) Để x, A <br />
<br />
<br />
<br />
x 3<br />
x4<br />
<br />
: <br />
<br />
x 3<br />
x 2<br />
<br />
A<br />
<br />
2<br />
2 x<br />
<br />
thì 2 x là ước của 2. Suy ra 2 <br />
1<br />
- 1<br />
1<br />
9<br />
2<br />
- 2<br />
<br />
2 x<br />
<br />
x<br />
A<br />
<br />
x nhận các giá trị 1; 2<br />
<br />
2<br />
0<br />
1<br />
<br />
- 2<br />
16<br />
- 1<br />
<br />
Câu 2<br />
a) Phương trình tương đương: (x2 7x 6).(x2 5x 6) 45x2<br />
Nhận thấy x=0 không là nghiệm của phương trình<br />
6<br />
6<br />
<br />
Phương trình đã cho tương đương với x 5 <br />
x 7 45<br />
<br />
<br />
x<br />
<br />
<br />
<br />
x<br />
<br />
<br />
<br />
6<br />
x<br />
<br />
Đặt t x 1, ta được t 2 81 0 t 9<br />
6<br />
x<br />
6<br />
Với t = - 9 ta có x 10 0 x2 10x 6 0 x 5 19<br />
x<br />
<br />
Với t = 9 , ta có x 8 0 x2 8x 6 0 x 4 10<br />
<br />
Vậy phương trình đã cho có 4 nghiệm x 4 10;x 5 19<br />
b) x x2 x 1 4y 1 x 1 x2 1 4y<br />
Do x, y x,y 0<br />
Nếu x= 0 thì y=0 suy ra (0;0) là nghiệm của phương trình đã cho<br />
Nếu x > 0 y 0 x 1 chẵn , đặt x 2k 1, k 0<br />
Khi đó k 1 2k 2 2k 1 4y1<br />
Do 2k 2 2k 1 là số lẻ, suy ra k = 0 nên x= 1; y=1<br />
Suy ra (1;1) là nghiệm của phương trình đã cho<br />
Vậy phương trình đã cho có nghiệm (x;y) là (0;0) và (1;1)<br />
<br />
Câu 3<br />
Do x, y <br />
<br />
và 3x + 2y = 1 suy ra x, y trái dấu<br />
<br />
3x 2y 1 y x <br />
<br />
1 x 1 x<br />
<br />
t<br />
2<br />
2<br />
<br />
x 1 2t;y 3t 1<br />
<br />
Khi đó H t 2 3t t 1<br />
Nếu t 0 H t 1 2 2, dấu “=” xảy ra khi t = 1<br />
2<br />
<br />
Nếu t CD;<br />
<br />
CE CA<br />
<br />
3 ;DCA BCE 900<br />
CB CD<br />
<br />
Suy ra hai tam giác Adc, EBC đồng dạng , suy ra ADC EBC (1)<br />
Do tứ giác AHDC nội tiếp, suy ra AHC ADC (2)<br />
Do tứ giác BCHE nội tiếp, suy ra EBC CHE 1800 (3)<br />
Từ (1) (2) (3) suy ra AHC CHE 1800 suy ra ba điểm A, H, E thẳng hàng<br />
b) Ta có : tan ADC <br />
<br />
AC<br />
3 ADC 600 EBC 600<br />
CD<br />
<br />
Do AD HC ACH ADC 600<br />
Lại có tứ giác BCHE nội tiếp, suy ra AEB HCA 600<br />
Suy ra ABE đều nên C là trung điểm AB<br />
c) Do AHB 900 nên H thuộc đường tròn đường kính AB cố định<br />
Kéo dài HC cắt đường tròn đường kính AB tai điểm thứ hai I (I khác H)<br />
Suy ra AHI 600 nên I cố định<br />
Vậy HC luôn đi qua I cố định khi C thay đổi trên đoạn AB<br />
Câu 5<br />
Đặt x y 2a;y z 2b; z x 2c a, b,c 0;a b c 2<br />
Bất đẳng thức trở thành a b 4abc<br />
Ta có: 2 a b c 2 a b c . Dấu “=” xảy ra khi a+b=c<br />
1 a b c a b a b c 4abc<br />
2<br />
<br />
a b<br />
1<br />
<br />
<br />
a b <br />
Dấu “=” xảy ra a b c <br />
2<br />
a b c 2<br />
c 1<br />
<br />
<br />
Vậy x 2y z 2 x 2 y 2 z <br />
x y y z 1<br />
x z 1<br />
<br />
<br />
Dấu “=” xảy ra z x 2<br />
y 0<br />
x y z 2<br />
<br />
<br />
Câu 6.<br />
<br />
Từ 5 điểm có 4+3+2+1=10 đoạn thẳng tạo thành. Do đó có ít nhất một đoạn thẳng<br />
có độ dài nhỏ nhất. Giả sử 5 điểm A, B, C, D, E và hai điểm A, B có độ dài AB<br />
nhỏ nhất. Khi đó 3 điểm C, D, E còn lại có hai khả năng sau:<br />
TH1: cả ba điểm này nằm cùng phía trong nửa mặt phẳng bờ AB<br />
<br />
A<br />
<br />
B<br />
<br />
C<br />
<br />
E<br />
D<br />
<br />
Vì không có 4 điểm nào cùng thuộc một đường tròn nên C, D, E nhìn AB với các<br />
góc nhọn khác nhau. Giả sử ACB ADB AEB khi đó đường tròn đi qua 3 điểm A,<br />
B, D chứa điểm C bên trong và điểm E bên ngoài<br />
TH2: có một điểm khác phía hai điểm kac sở hai nửa mặt phẳng bờ AB. Giả sử E<br />
khác phía hai điểm C, D<br />
<br />
E<br />
A<br />
<br />
B<br />
<br />
C<br />
<br />
D<br />
<br />