ĐỀ THI CHỌN HSG TỈNH BÌNH THUẬN<br />
NĂM HỌC 2017-2018<br />
<br />
Câu 1( 4 điểm)<br />
x 2 x 3x 2 x 3( x 1) <br />
<br />
<br />
với x 1 và x > 0<br />
x<br />
x 1 <br />
x x 1<br />
<br />
Cho biểu thức: Q 25 x : <br />
a, Rút gọn biểu thức Q<br />
<br />
b, Tìm x để biểu thức Q nhận giá trị nguyên.<br />
Câu 2(4 điểm)<br />
ax y a 2 2<br />
Cho hệ phương trình ẩn x và y: <br />
(a 1) x ay 2a 1<br />
<br />
a, Giải hệ phương trình trên với a = 1<br />
b, Tìm a để hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x;y) thỏa P = xy đạt giá trị lớn<br />
nhất.<br />
Câu 3 (4 điểm)<br />
Với k là số nguyên dương, ký hiệu Bk x N * / x là bội số của k}<br />
Cho m,n là các số nguyên dương<br />
a, Chứng minh rằng Bmn là tập hợp con của Bm Bn<br />
b, Tìm điều kiện của m và n để Bm Bn là tập hợp con của Bmn .<br />
Câu 4 ( 6 điểm)<br />
Cho hình vuông ABCD. Gọi E là điểm thay đổi trên BC( E không trùng B và C)<br />
và F thay đổi trên CD sao cho EAF 450 , BD cắt AE , AF lần lượt tại M và N.<br />
a, Chứng minh năm điểm E, M, N, F, C cùng nằm trên một đường tròn.<br />
b, Tính tỷ số<br />
<br />
MN<br />
FE<br />
<br />
c, Chứng minh đường thẳng EF luôn tiếp xúc với một đường tròn cố định khi<br />
E,F thay đổi.<br />
Câu 5( 2 điểm)<br />
Trên mặt phẳng cho 4035 điểm phân biệt. Biết rằng trong ba điểm bất kỳ trong<br />
số đó luôn tồn tại hai điểm có khoảng cách giữa chúng nhỏ hơn một. Chứng<br />
minh rằng tồn tại một hình tròn bán kính bằng một chứa không ít hơn 2018 điểm<br />
đã cho.<br />
<br />
LỜI GIẢI ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH BÌNH THUẬN<br />
NĂM HỌC 2017-2018<br />
Câu 1( 4 điểm)<br />
x 2 x 3x 2 x 3( x 1) <br />
<br />
<br />
với x 1 và x > 0<br />
x<br />
x 1 <br />
x x 1<br />
<br />
Cho biểu thức: Q 25 x : <br />
a, Rút gọn biểu thức Q<br />
<br />
b, Tìm x để biểu thức Q nhận giá trị nguyên.<br />
Lời giải<br />
a, Rút gọn. Với x 1 và x > 0, ta có:<br />
x 2 x 3x 2 x 3( x 1) <br />
Q 25 x : <br />
<br />
<br />
<br />
x<br />
x 1 <br />
x x 1<br />
5 x : x ( x 1) (3 x 2) 3( x 1) <br />
5 x : ( x x 3 x 2 3 x 3)<br />
5 x : ( x x 1)<br />
<br />
<br />
5 x<br />
x x 1<br />
<br />
b, Tìm x để biểu thức Q nhận giá trị nguyên.<br />
Dễ thấy Q>0.<br />
Phương trình sau có nghiệm x > 0, x 1<br />
Q<br />
<br />
5 x<br />
x x 1<br />
<br />
Qx (Q 5) x Q 0 có nghiệm x > 0, x 1<br />
<br />
Qy 2 (Q 5) y Q 0<br />
<br />
có nghiệm y > 0, y 1<br />
<br />
(Q 5)2 4Q 2 (3Q 5)(Q 5) 0<br />
5 Q <br />
<br />
5<br />
3<br />
<br />
Mà Q nguyên và Q > 0 nên Q = 1 hoặc Q = 2<br />
Với Q = 1 Tìm được x 7 4 3 ( Thỏa mãn)<br />
<br />
Với Q = 2 phương trình vô nghiệm.<br />
Câu 2(4 điểm)<br />
ax y a 2 2<br />
Cho hệ phương trình ẩn x và y: <br />
(a 1) x ay 2a 1<br />
<br />
a, Giải hệ phương trình trên với a = 1<br />
b, Tìm a để hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x;y) thỏa P = xy đạt giá trị lớn<br />
nhất.<br />
Lời giải:<br />
x 0<br />
y 1<br />
<br />
a, Nghiệm của HPT là: <br />
<br />
ax y a 2 2<br />
a 2 x ay a3 2a<br />
(a 2 +a+1)x a3 1<br />
x a 1<br />
<br />
<br />
<br />
b, <br />
<br />
<br />
(a 1) x ay 2a 1 (a 1) x ay 2a 1 (a 1) x ay 2a 1 y a 2<br />
<br />
Với mọi a<br />
Nên P = xy = (a-1)(-a+2) =<br />
<br />
1<br />
3<br />
1<br />
(a )2 <br />
4<br />
2<br />
4<br />
<br />
P đạt giá trị lớn nhất là 1/4 đạt được khi a = 3/2<br />
Câu 3 (4 điểm)<br />
Với k là số nguyên dương, ký hiệu Bk x N * / x là bội số của k}<br />
Cho m,n là các số nguyên dương<br />
a, Chứng minh rằng Bmn là tập hợp con của Bm Bn<br />
b, Tìm điều kiện của m và n để Bm Bn là tập hợp con của Bmn .<br />
Lời giải:<br />
a, Ta có: Bmn x N * / x là bội của (mn)}={mn;2mn;3mn;...;kmn }<br />
Bm Bn x N * / x là bội của m và n}<br />
<br />
={BCNN(m,n); 2BCNN(m,n); ...; hBCNN(m,n)}<br />
mn m<br />
mn BC (m, n) kmn BC (m, n)<br />
mn n<br />
<br />
Vì <br />
<br />
Nên Bmn là tập hợp con của Bm Bn<br />
<br />
b, Để Bm Bn là tập hợp con của Bmn mà theo câu a thì Bmn là tập hợp con của<br />
Bm Bn Nên Bmn Bm Bn BCNN (m, n) mn (m, n) 1<br />
Hay m và n là hai số nguyên tố cùng nhau<br />
Câu 4 ( 6 điểm)<br />
Cho hình vuông ABCD. Gọi E là điểm thay đổi trên BC( E không trùng B và C)<br />
và F thay đổi trên CD sao cho EAF 450 , BD cắt AE , AF lần lượt tại M và N.<br />
a, Chứng minh năm điểm E, M, N, F, C cùng nằm trên một đường tròn.<br />
b, Tính tỷ số<br />
<br />
MN<br />
FE<br />
<br />
c, Chứng minh đường thẳng EF luôn tiếp xúc với một đường tròn cố định khi<br />
E,F thay đổi.<br />
Lời giải:<br />
A<br />
<br />
B<br />
M<br />
E<br />
N<br />
<br />
D<br />
<br />
H<br />
F<br />
<br />
C<br />
<br />
a, Tứ giác AMFD nội tiếp đường tròn ( vì MAF MDF 450 )<br />
AFM ADM 450 AMF vuông cân FM AE<br />
<br />
Tương tự: EN AF<br />
=>M,N,C nhìn EF dưới một góc vuông =>M,N,F,C,E nằm trên đường tròn<br />
đường kính EF .<br />
b, ANE ∽ AMF(gg) AMN ∽ AEF(cgc) <br />
<br />
MN AM<br />
2<br />
<br />
sin 450 <br />
FE<br />
FA<br />
2<br />
<br />
c, Tính chất trực tâm tam giác AEF => FE AH<br />
Dễ thấy : FAD FMD FEN FAH ( Các tứ giác ADFM,EFNM,ANHE nội tiếp)<br />
FAD FAH (ch gn) => AH = AD ( Không đổi)<br />
<br />
Mà FE AH<br />
=>EF tiếp xúc với đường tròn (A;AD) cố định.<br />
<br />
Câu 5( 2 điểm)<br />
Trên mặt phẳng cho 4035 điểm phân biệt. Biết rằng trong ba điểm bất kỳ<br />
trong số đó luôn tồn tại hai điểm có khoảng cách giữa chúng nhỏ hơn một.<br />
Chứng minh rằng tồn tại một hình tròn bán kính bằng một chứa không ít hơn<br />
2018 điểm đã cho.<br />
<br />
Lời giải:<br />
Dùng nguyên lý Dirichlet<br />
-Nếu khoảng cách hai điểm bất kỳ đều bé hơn 1 thì ta chỉ cần chọn 1 điểm<br />
A bất kỳ trong số 4035 điểm đã cho rồi vẽ đường tròn (A;1) đường tròn này<br />
chứa tất cả 4034 điểm còn lại nên ta có điều phải chứng minh.<br />
-Giả sử rằng có hai điểm A và B trong số 4035 điểm đã cho có khoảng cách<br />
lớn hơn 1, vẽ các đường tròn tâm A và B có cùng bán kính bằng 1, ta còn lại<br />
4033 điểm. Mỗi điểm C bất kỳ trong số 4033 điểm ấy, theo giả thiết AB,AC,BC<br />
phải có một đoạn thẳng có độ dài bé hơn 1 mà AB>1, nên AC