SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
SÓC TRĂNG<br />
<br />
THI CHỌN ĐỘI TUYỂN HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA<br />
Năm 2018<br />
<br />
ĐỀ CHÍNH THỨC<br />
<br />
Môn: VẬT LÝ<br />
(Thời gian làm bài 180 phút, không kể phát đề)<br />
Ngày thi: 15/9/2017<br />
________________<br />
Đề thi này có 02 trang<br />
Bài 1: (4,0 điểm)<br />
Xét con lắc là hệ thống gồm thanh OA đồng chất tiết diện đều có<br />
khối lượng m, chiều dài 2R, khối tâm C và momen quán tính qua C là<br />
mR 2<br />
. Hai đĩa tròn (giống hệt nhau) đồng chất khối lượng m, bán kính<br />
3<br />
<br />
R, có momen quán tính đối với trục đối xứng qua tâm đĩa và vuông góc<br />
với mặt đĩa là<br />
<br />
mR 2<br />
, đĩa phía trên có tâm trùng với điểm O, đĩa phía<br />
2<br />
<br />
dưới có tâm đặt tại A. Cả hai đĩa đều liên kết chặt với thanh nhờ các<br />
chốt ở O và A. Hệ có thể quay trong mặt phẳng thẳng đứng Oxy, quay<br />
quanh trục đi qua O và vuông góc với mặt đĩa phía trên như hình 1. Bỏ<br />
qua ma sát giữa trục quay với thanh OA và mọi lực cản khác.<br />
a) Thiết lập biểu thức tính tần số góc của dao động trên?<br />
b) Từ vị trí cân bằng, kéo hệ lệch khỏi phương thẳng đứng một góc 80 rồi thả nhẹ,<br />
chọn gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, gốc thời gian lúc vật qua vị trí có li độ 4 0 theo chiều<br />
dương. Viết phương trình dao động của hệ thông theo li độ góc? Biết R <br />
<br />
1<br />
m , lấy<br />
19<br />
<br />
g 10 m/s 2 .<br />
<br />
Bài 2: (5,5 điểm)<br />
1) Một bình chứa khí có vỏ cách nhiệt lý tưởng. Lúc đầu bên trong bình có vách ngăn<br />
cách nhiệt chia bình làm hai phần, phần bên trái có thể tích 4 lít chứa chất khí X có áp suất<br />
0,96 atm; phần bên phải có thể tích 5000 cm3 chứa chất khí Y có áp suất 4,8 atm và nhiệt độ<br />
giống phần bên trái. Tiến hành mở vách ngăn để hai khối khí p<br />
trộn lẫn vào nhau, sau khoảng thời gian đủ dài thì độ biến p 1<br />
1<br />
thiên entrôpy của hệ có giá trị không đổi ∆S = 4,806 J/K.<br />
Tính nhiệt độ của hỗn hợp khí khi đó?<br />
2) Một khối khí lý tưởng lưỡng nguyên tử thực hiện<br />
2<br />
chu trình 1-2-3-4 như hình 2. Trong đó quá trình 1-2 và quá p 2<br />
trình 3-4 là đẳng nhiệt ứng với nhiệt độ T1 và T3; quá trình<br />
2-3 và quá trình 4-1 là đoạn nhiệt. Các đại lượng đã biết: p<br />
4<br />
V1 = 2 lít và V3 = 8 lít.<br />
4<br />
a) Thiết lập biểu thức tính V4 theo V1 và V3?<br />
3<br />
p3<br />
Tính V4?<br />
b) Biết p1 = 7 atm. Tính công của khối khí trong các<br />
quá trình đoạn nhiệt và nhiệt lượng của khối khí trong các<br />
quá trình đẳng nhiệt?<br />
V2<br />
V1<br />
V3<br />
Hình 2<br />
<br />
1<br />
<br />
V<br />
<br />
Bài 3: (4,0 điểm)<br />
<br />
M<br />
<br />
Một đĩa tròn mỏng, phẳng có bán kính R, ở giữa có<br />
khoét một lỗ tròn bán kính r, tâm lỗ tròn trùng với tâm của<br />
đĩa. Một mặt của đĩa được tích điện đều với mật độ điện<br />
tích mặt là σ như hình 3.<br />
a) Xây dựng công thức tính cường độ điện trường<br />
tại điểm M nằm trên trục của đĩa và cách tâm O của đĩa<br />
một đoạn D.<br />
b) Bây giờ, nếu hai mặt của đĩa được tích điện đều<br />
với mật độ điện tích mặt như ban đầu. Tính cường độ điện<br />
trường tại điểm N nằm trong mặt phẳng của đĩa và cách<br />
tâm đĩa một đoạn R’?<br />
<br />
D<br />
<br />
r<br />
R<br />
<br />
O<br />
<br />
Hình 3<br />
<br />
Bài 4: (4,0 điểm)<br />
Khảo sát một khối cầu trong suốt, đồng tính và<br />
có chiết suất n. Chiếu một tia sáng SI tới khối cầu tại<br />
I với góc tới i, tia này bị khúc xạ và lệch một góc r so<br />
với pháp tuyến rồi truyền đến điểm J của khối cầu, tại<br />
đây tia sáng bị phản xạ và sau đó ló ra ngoài tại K<br />
như hình 4. Thiết lập biểu thức tính góc lệch cực tiểu<br />
D của tia sáng theo i, r và n?<br />
<br />
S<br />
<br />
I<br />
<br />
J<br />
K<br />
Hình 4<br />
<br />
Bài 5: (2,5 điểm)<br />
Xét chuyển động của êlectron trong nguyên tử Hidro, giả sử ở trạng thái xác định thì<br />
hàm sóng của êlectron có dạng <br />
<br />
1<br />
<br />
3<br />
<br />
r<br />
<br />
.a 2 .e a . Bên trong nguyên tử này, khảo sát bên<br />
<br />
<br />
trong khối cầu có bán kính a. Hãy chứng minh rằng xác suất tìm thấy electron trong hình<br />
cầu này thỏa mãn biểu thức w 1 5e 2 . Biết rằng a = 5,3.10-11 m. Đối với các số hạng p<br />
quá bé thì số hạng như p2, p3, p4,,.. có thể bỏ qua.<br />
<br />
--- HẾT --Họ tên thí sinh: .................................................... Số báo danh: ............................<br />
Chữ ký của Giám thị 1: ........................<br />
<br />
Chữ ký của Giám thị 2: ..................<br />
<br />
2<br />
<br />