CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHÓA 3 (2009-2012) NGHỀ: CÔNG NGHỆ Ô TÔ MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề thi: OTO-LT13 Hình thức thi: Viết Thời gian: 105 phút (Phần bắt buộc) ĐỀ BÀI Câu 1: (3 điểm) Trình bày công dụng, điều kiện làm việc, cấu tạo của xupáp. Phân tích những hư hỏng thường gặp của xupáp. Câu 2: (2 điểm) Điền chú thích trình bày nguyên lý hoạt động của bộ trợ lực phanh kiểu chân không (theo hình vẽ). 4 5 6 7 3 2 9 1<br />
10<br />
<br />
8<br />
<br />
Câu 3: (2 điểm) Điền chú thích và trình bày hoạt động của hệ thống còi có rơle điều khiển (theo hình vẽ).<br />
<br />
1<br />
<br />
3 2 1 4 5<br />
<br />
6<br />
<br />
DUYỆT<br />
<br />
................Ngày .............tháng............năm 2012 HỘI ĐỒNG THI TỐT NGHIỆP TIỂU BAN RA ĐỀ<br />
<br />
2<br />
<br />
CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc<br />
<br />
ĐÁP ÁN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHÓA 3 (2009-2012) NGHỀ: CÔNG NGHỆ Ô TÔ MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề thi: OTO-LT13 Hình thức thi: Viết Thời gian: 105 phút (Phần bắt buộc) Câ u I. Phần bắt buộc 1 Nội dung Điể m 3<br />
0,6<br />
<br />
Trình bày công dụng, điều kiện làm việc, cấu tạo của xupáp của cơ cấu phân phối khí. Phân tích những hư hỏng thường gặp của xupáp. + Nhiệm vụ: Đóng, mở các lỗ hút, xả thông với phần không gian trong xi lanh theo một quy luật xác định bởi pha phân phối khí của động cơ. + Điều kiện làm việc: Chịu nhiệt độ cao của buồng đốt đặc biệt là xupáp xả, chịu lực ma sát khi đóng, mở. Xupáp nạp được làm mát tốt hơn xupáp xả. + Cấu tạo:<br />
<br />
0,6<br />
<br />
Xu páp chia làm ba phần: Nấm (đầu xupáp ), thân và đuôi xupáp a. Nấm xupáp: Có dạng hình côn phía trên đỉnh làm phẳng hoặc lõm, mặt vát của nấm tiếp xúc kín với mặt vát của đế xupáp, mặt côn có góc vát thường 450 hay 300 Nấm xupáp có phần mép hình trụ có chiều dày đủ lớn để đảm bảo bền và kích thước khi sửa chữa. Nấm xupáp có các dạng: Dạng bằng: Đây là dạng thông dụng nhất, nó có diện tích chịu nhiệt nhỏ, đơn giản dễ chế tạo (hình a). Dạng lồi: Có độ cứng vững cao, nhưng diện tích chịu nhiệt lớn. Thường sử<br />
0,6<br />
<br />
1<br />
<br />
dụng cho xupáp xả (hình b). Dạng lõm: Thuận lợi cho dòng khí nạp lưu thông, nhưng có độ cứng kém và diện tích chịu nhiệt lớn. Thường sử dụng cho xúp páp nạp (hình c). b. Thân xupáp: Có dạng hình trụ, gia công chính xác để lắp vào bạc dẫn hướng với khe hở rất nhỏ. Động cơ công suất lớn thân xupáp xả được làm rỗng trong chứa bột Nátri để nhanh truyền nhiệt làm mát d. Đuôi xupáp: Là phần nhận lực của cò mổ, có tiện rãnh tròn để lắp móng hãm cùng đế chặn lò xo. Móng hãm được xẻ làm hai, mặt ngoài hình côn, đáy lớn ở trên. Mặt trong của đế đỡ lò xo cũng là mặt côn ăn khớp với mặt ngoài của móng hãm bóp chặt hai phần móng hãm ngàm vào rãnh. + Hư hỏng thường gặp của xupáp: Bề mặt làm việc của nấm xupáp bị mòn, rỗ do ma sát,va đập, chịu nhiệt độ cao, chịu sói mòn và ăn mòn hoá học của dòng khí, làm xupáp đóng không kín và giảm công suất động cơ. Nấm xupáp bị nứt, vỡ, cháy do va đập, chịu nhiệt độ cao, xupáp đóng không kín, lò xo yếu, ống dẫn hướng mòn, nước làm mát kém... Thân xupáp bị mòn do ma sát, bị cong, kẹt trong ống dẫn hướng do khe hở lắp ghép lớn, nhớt bị cháy, nhiều muội than. Đuôi xupáp mòn do ma sát, va đập.<br />
0,6<br />
<br />
0,6<br />
<br />
2<br />
<br />
Điền chú thích trình bày nguyên lý hoạt động của bộ trợ lực phanh kiểu chân không (theo hình vẽ).<br />
<br />
2<br />
1,0<br />
<br />
* Sơ đồ nguyên lý: 4 5 6 7 3 2 9 1<br />
10<br />
<br />
8<br />
<br />
1. Khoang trước màng (A); 2. Lò xo; 3. Ống thông với đường ống nạp; 4. Piston trợ lực; 5. Cửa thông 2 khoang A,B; 6. Piston nhỏ (van không khí); 7. Cửa thông với khí trời; 8. Bàn đạp; 9. Ty đẩy; 10. Khoang sau màng (B)<br />
<br />
* Hoạt động : - Khi chưa đạp phanh: Ty đẩy (9) bị lò xo hồi vị bàn đạp giữ ở vị trí ban đầu → van không khí (6) áp sát cửa thông (5) → không khí bị chặn lại. Trong khi đó van không khí (6) và cửa thông (5) tách rời nhau → khoang A thông với khoang B → cả hai khoang (A; B) đều có áp suất không đổi đó là áp suất chân không trong họng hút của động cơ → không<br />
<br />
1,0<br />
<br />
2<br />
<br />
có độ chênh lệch áp suất giữa hai phía của pittông trợ lực (4) → bộ cường hoá chưa làm việc. - Khi đạp phanh: Khi tác dụng lực vào bàn đạp (8) → ty đẩy (9) sẽ tác dụng lên đế van không khí (6) →(6) dịch chuyển sang trái → van (6) áp sát và đóng cửa thông (5) → cửa van không khí (6) mở → không khí từ ngoài → bộ lọc khí → khoang B. Vậy: khoang A là áp suất chân không, khoang B là áp suất khí trời → có độ chênh lệch áp suất giữa hai phía của pittông trợ lực (4) → pittông trợ lực dịch chuyển sang phía khoang A. Ngoài ra, ty đẩy (9) một đầu liên kết với pittông trợ lực cũng di chuyển sang trái đẩy vào pittông (4) → thực hiện quá trình phanh. - Khi nhả phanh: Khi nhả phanh → người lái thôi tác dụng lực lên bàn đạp phanh (8) → lò xo hồi vị bàn đạp kéo ty đẩy (9) dịch chuyển về vị trí ban đầu → đế van không khí (6) dịch chuyển theo: → đế van (6) ép sát và đóng cửa van không khí (7) → mở cửa van chân không (5) → Pittông trợ lực và van điều khiển lại trở về trạng thái ban đầu.<br />
<br />
3<br />
<br />
- Điền chú thích - Trình bày nguyên lý làm việc của hệ thống còi có rơle điều khiển. (theo sơ đồ).<br />
<br />
2<br />
1,0<br />
<br />
* sơ đồ:<br />
<br />
3<br />
1. Ắc quy 2. Dây điện 3. Cầu chì 4. Rơ le 5. Công tắc còi 6. Còi<br />
<br />
6 4 5<br />
<br />
2 1<br />
<br />
* Hoạt động: + Khi đóng công tắc còi có dòng điều khiển đi như sau: (+) Ắc quy (1) (2) cầu chì (3) cực (1) (rơle 4) cực (2) công tắc còi (5) mát âm ắc quy ( hút tiếp điểm K đóng). Dòng làm việc: (+) Ắc quy (1 ) cầu chì (3) cực (1) (rơle 4) cực (3 rơ le) cực (5 rơ le) còi (6) mát âm ắc quy còi kêu. + khi thôi tác động vào nút còi,<br />
<br />
1,0<br />
<br />
Cộng I<br />
<br />
7<br />
<br />
II. Phần tự chọn, do trường biên soạn 1 2 … 3<br />
<br />