CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHÓA 3 (2009-2012) NGHỀ: CÔNG NGHỆ Ô TÔ MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề thi: OTO-LT02 Hình thức thi: Viết Thời gian: 105 phút (Phần bắt buộc) ĐỀ BÀI Câu 1 (3 điểm) - Điền chú thích (theo hình vẽ) - Nêu định nghĩa các thuật ngữ cơ bản và thông số kỹ thuật của động cơ đốt trong.<br />
<br />
Câu 2 (2 điểm) - Điền chú thích (theo hình vẽ) - Trình bày hiện tượng và nguyên nhân hư hỏng ly hợp ma sát khô trên ô tô. 8 3 9 4 5 2 6 7 10 0<br />
<br />
1 Câu 3 (2 điểm) Điền chú thích và trình bày nguyên lý hoạt động của hệ thống đánh lửa bán dẫn không tiếp điểm. (theo sơ đồ) 1<br />
<br />
10<br />
<br />
DUYỆT<br />
<br />
................Ngày .............tháng............năm 2012 HỘI ĐỒNG THI TỐT NGHIỆP TIỂU BAN RA ĐỀ<br />
<br />
2<br />
<br />
CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc<br />
<br />
ĐÁP ÁN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHÓA 3 (2009-2012) NGHỀ: CÔNG NGHỆ Ô TÔ MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề thi: OTO-LT02 Hình thức thi: Viết Thời gian: 105 phút (Phần bắt buộc) Câu Nội dung I. Phần bắt buộc - Điền chú thích (theo hình vẽ) 1 - Nêu định nghĩa các thuật ngữ cơ bản và thông số kỹ thuật của động cơ đốt trong?<br />
1- đường ống nạp 2- Xupáp nạp 3- Bu-gi 4- Xupáp thải 5- đường ống thải 6- Xy-lanh 7- piston 8- Thanh truyền 9- Trực khuỷu 10- Chiều quay động cơ 11- Nắp máy 1. Điểm chết (ĐC) Là các vị trí trong xylanh mà tại đó pittông thay đổi hướng chuyển động. Có hai vị trí điểm chết: Điểm chết trên (ĐCT): Là vị trí của đỉnh pittông trong xylanh ở xa tâm trục khuỷu nhất. Điểm chết dưới (ĐCD): Là vị trí của đỉnh pittông piston trong xylanh ở gần tâm trục khuỷu nhất . 2. Hành trình (S) Khoảng cách khi pittông chạy từ vị trí giới hạn này sang vị trí giới hạn kia được gọi là hành trình pittông S: S = 2R (R – bán kính quay của trục khuỷu). 3. Chu trình công tác Là các quá trình liên tiếp nhau để biến đổi nhiệt năng thành cơ năng. 4. Kỳ Là một phần của chu trình công tác ứng với píttông chuyển động từ điểm chết 0,2<br />
<br />
Điểm 3<br />
1,0<br />
<br />
0,2<br />
<br />
0,2 0,2<br />
<br />
1<br />
<br />
này đến điểm chết kia 5. Thể tích buồng cháy ( Vc ) Là thể tích phần không gian giới hạn bởi thành xi lanh, nắp máy và đỉnh piston khi nó ở ĐCT. 6. Thể tích công tác ( Vh ) Là thể tích giới hạn bởi thành xy lanh và các vị trí ĐCT, ĐCD của piston ( là thể tích phần không gian được giải thoát khi piston dịch chuyển từ ĐCT tới ĐCD ):<br />
Vh D2 3 .S ( cm , l ) 4<br />
<br />
0,2<br />
<br />
0,3<br />
<br />
Trong đó: D – đường kính xylanh (mm) S – hành trình pittông (mm) 7. Thể tích toàn bộ xylanh ( Va) Va thể tích toàn phần là thể tích của xilanh khi pittông nằm ở ĐCD. Va = Vc + Vh (cm3, l) 8. Tỉ sô nén Tỉ số nén ε - là tỉ số giữa thể tích toàn phần Va và thể tích buồng cháy Vc:<br />
Va Vc Vc Vh Vc 1 Vh Vc<br />
<br />
0,2<br />
<br />
0,3<br />
<br />
(cm3, l)<br />
<br />
Tỉ số nén ε chỉ rõ : thể tích xylanh phía trên pittông bị giảm bao nhiêu lần, tức là bị ép nhỏ bao nhiêu lần khi pittông đi từ ĐCD lên ĐCT. 9. Thể tích làm việc của động cơ (Ve ) Là tổng thể tích công tác của các xylanh trong động cơ Ve = i.Vh Vh - Thể tích công tác của xy lanh i - Số xylanh trong động cơ 0,2<br />
<br />
2<br />
<br />
- Điền chú thích (theo hình vẽ) - Trình bày hiện tượng và nguyên nhân hư hỏng ly hợp ma sát khô trên ô tô. 3 2 4 5 6 10 0 9<br />
<br />
2<br />
<br />
1<br />
1. Xy lanh trợ lực 6. Ổ bi ép 2. Bánh đà 7. Càng mở ly hợp 3. Đĩa ma sát 8. Bình dầu trợ lực 4. Đĩa ép 9. Bàn đạp ly hợp 5. Vỏ ly hợp 10. Xy lanh trợ lực a. Ly hợp bị trượt: biểu hiện khi tăng ga, tốc độ xe không tăng theo tương ứng. 0,5<br />
<br />
0,3<br />
<br />
2<br />
<br />
Đĩa ma sát và đĩa ép bị mòn nhiều, lò xo ép bị gãy hoặc yếu. Đĩa ma sát bị dính dầu hoặc bị chai cứng. Bàn đạp ly hợp không có hành trình tự do, thể hiện xe kéo tải kém, ly hợp bị nóng. b. Ly hợp ngắt không hoàn toàn: biểu hiện sang số khó, gây va đập ở hộp số. Hành trình tự do bàn đạp ly hợp quá lớn. Các đầu đòn mở không nằm trong cùng mặt phẳng do đĩa ma sát và đĩa ép bị vênh. Do khe hở đầu đòn mở lớn quá không mở được đĩa ép làm cho đĩa ép bị vênh. ổ bi T bị kẹt. ổ bi kim đòn mở rơ. Đối với ly hợp hai đĩa ma sát, các cơ cấu hay lò xo vít định vị đĩa chủ động trung gian bị sai lệch. c. Ly hợp đóng đột ngột: Đĩa ma sát mất tính đàn hồi, lò xo giảm chấn bị liệt. Do lái xe thả nhanh bàn đạp. Then hoa moay ơ đĩa ly hợp bị mòn. Mối ghép đĩa ma sát với moay ơ bị lỏng. d. Ly hợp phát ra tiếng kêu: Nếu có tiếng gõ lớn: rơ lỏng bánh đà, bàn ép, hỏng bi đầu trục. Khi thay đổi đột ngột vòng quay động cơ có tiếng va kim loại chứng tỏ khe hở bên then hoa quá lớn (then hoa bị rơ) Nếu có tiếng trượt mạnh theo chu kỳ: đĩa bị động bị cong vênh. ở trạng thái làm việc ổn định (ly hợp đóng hoàn toàn) có tiếng va nhẹ chứng tỏ bị va nhẹ của đầu đòn mở với bạc, bi T. e. Li hợp mở nặng: Trợ lực không làm việc, do không có khí nén hoặc khí nén bị rò rỉ ở xi lanh trợ lực hay van điều khiển.<br />
<br />
0,3<br />
<br />
0,3<br />
<br />
0,3<br />
<br />
0,3<br />
<br />
3<br />
<br />
Điền chú thích và trình bày nguyên lý hoạt động của hệ thống đánh lửa bán dẫn không tiếp điểm. (theo sơ đồ) 1.Ắc qui 2. Cầu chì 3. Khoá điện 4. Tụ điện chống nhiễu 5. Bugi 6. Bộ chia điện 7.Cuộn phát xung 8.Rô to 9. Bô bin 10 10. Cụm tranzistor<br />
* Hoạt động: + Bật khoá điện: - Động cơ chưa nổ: độ chênh áp giữa cực B và C chưa đến ngưỡng để Tranzistor T1, T2 dẫn nên T1, T2 khoá, không có dòng sơ cấp. - Khi động cơ nổ: rô to 8 quay, khi vấu rô to quét qua cuộn dây nối mạch từ nam châm làm mạch từ biến thiên qua cuộn dây phát xung, cuộn phát xung xuất hiện SĐĐ xoay chiều. Khi đầu B dương T1, T2 dẫn có dòng sơ cấp chạy qua cuộn sơ cấp bô bin, sau đó đầu B lại âm làm T1, T2 khoá, ngắt dòng sơ cấp đột ngột, làm xuất hiện SĐĐ cảm ứng cao áp ở cuộn thứ cấp, tạo tia lửa điện phóng ra điện cực bugi.<br />
<br />
2<br />
1,0<br />
<br />
1,0<br />
<br />
Cộng I II. Phần tự chọn, do trường biên soạn 1 3<br />
<br />
7<br />
<br />