intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi & đáp án lý thuyết Điện tử dân dụng năm 2012 (Mã đề LT15)

Chia sẻ: Khoi Khoi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

68
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề thi lý thuyết Điện tử dân dụng năm 2012 (Mã đề LT15) sau đây có nội dung đề gồm 4 câu hỏi với hình thức thi viết và thời gian làm bài trong vòng 180 phút. Ngoài ra tài liệu này còn kèm theo đáp án hướng dẫn giúp các bạn dễ dàng kiểm tra so sánh kết quả được chính xác hơn. Mời các bạn cùng tham khảo và thử sức mình với đề thi nghề này nhé.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi & đáp án lý thuyết Điện tử dân dụng năm 2012 (Mã đề LT15)

CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc<br /> <br /> ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 3 (2009-2012) NGHỀ: ĐIỆN TỬ DÂN DỤNG MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề thi: ĐTDD - LT15 Hình thức thi: Viết Thời gian: 180 Phút (Không kể thời gian giao đề thi) ĐỀ BÀI<br /> <br /> Câu 1 (2đ): Vẽ sơ đồ mạch và phân tích nguyên lý hoạt động của thanh ghi vào nối tiếp, ra song song, dịch phải 4 bit. Câu 2 (2đ): Trình bày sơ đồ khối so sánh sự giống và khác nhau giữa máy hát CD và VCD . Câu 3 (3đ) : Vẽ và giải thích sơ đồ khối mạch mã hóa tín hiệu màu hệ PAL. Câu 4 (3đ): (phần tự chọn, các trường tự ra đề) ………, ngày ………. tháng ……. năm ………<br /> DUYỆT HỘI ĐỒNG THI TN TIỂU BAN RA ĐỀ THI<br /> <br /> CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập-Tự do-Hạnh phúc<br /> <br /> ĐÁP ÁN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 3 (2009-2012) NGHỀ: ĐIỆN TỬ DÂN DỤNG MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề thi: ĐA ĐTDD - LT15<br /> Câu NỘI DUNG<br /> ĐIỂM<br /> <br /> I. Phần bắt buộc 1 Vẽ sơ đồ mạch và phân tích nguyên lý hoạt động của thanh ghi vào<br /> <br /> nối tiếp, ra song song dịch phải 4 bít Bé ghi nèi tiÕp cã thÓ dÞch ph¶i, dÞch tr¸i vµ cho ra song song hoÆc ra nèi tiÕp. Trªn h×nh 3.16 giíi thiÖu s¬ ®å bé ghi nèi tiÕp dÞch ph¶i cã c¸c lèi ra song song vµ ra nèi tiÕp.<br /> <br /> 0.75đ<br /> <br /> Mach ghi dÞch ph¶i vµo nãi tiÕp ra song song<br /> <br /> §©y lµ s¬ ®å chØ cã lèi vµo nèi tiÕp, cßn lèi c¶ ra song song vµ ra nèi tiÕp. Khi cho mét xung kim ©m t¸c ®éng vµo lèi vµo xo¸, c¸c lèi ra Q cña c¶ 4 trig¬ trong bé ghi ®Òu ë tr¹ng th¸i 0. Muèn ghi ta ph¶i ®­a c¸c bit th«ng tin nèi tiÕp vÒ thêi gian truyÒn lÇn l­ît vµo lèi vµo nèi tiÕp theo sù ®iÒu khiÓn ®ång bé cña c¸c xung nhÞp. Cø 0.75đ sau mçi xung nhÞp tr¹ng th¸i cña trig¬ l¹i ®­îc x¸c lËp theo th«ng tin lèi vµo D cña nã. Trong s¬ ®å h×nh 3.16 lèi ra cña trig¬ tr­íc l¹i ®­îc nèi víi vµo lèi vµo D cña trig¬ sau nªn sau mçi lÇn cã xung nhÞp t¸c ®éng trig¬ sau l¹i nhËn gi¸ trÞ cña trig¬ ®øng tr­íc nã. Gi¶ sö ta cã 4 bit sè liÖu D1D2D3D4 ®­îc truyÒn liªn tiÕp tíi lèi vµo cña bé ghi trong ®ã bit D4 ®Õn tr­íc nhÊt. Qu¸ tr×nh ghi th«ng tin diÔn ra nh­ sau:<br /> <br /> 2<br /> <br /> Xung nhÞp Q1 Q2 Q3 Q4 0 0 0 0 0 1 0 0 0 D4 2 0 0 D4 D3 3 0 D4 D3 D2 4 D4 D3 D2 D1 Sau 4 xung nhÞp th× th«ng tin ®­îc n¹p xong, muèn ®­a d÷ liÖu ra ë c¸c lèi ra song song ta ®Æt møc 1 ë lèi ‘§iÒu khiÓn ra”, lèi ra cña c¸c cöa AND ë lèi ra song song sÏ ®­îc x¸c lËp theo tr¹ng th¸i Q1, Q2, Q3, Q4 cña đ c¸c trig¬ trong bé ghi. Trong c¸ch ®iÒu khiÓn d÷ liÖu ra song song nµy th«ng 0.5 tin trong bé ghi vÉn ®­îc duy tr×. §Ó ®iÒu khiÓn d÷ liÖu ra nèi tiÕp, ta ph¶i t¸c ®éng mét nhãm 4 xung nhÞp ë lèi vµo CLK (®iÒu khiÓn ghi). Sau 4 xung nhÞp t¸c ®éng 4 bit d÷ liÖu lÇn l­ît ®­îc ®­a ra khái bé ghi. Nh­ vËy, qu¸ tr×nh ®iÒu khiÓn ghi nèi tiÕp 4 bit míi còng lµ qu¸ tr×nh ®­a 4 bit d÷ liÖu cò ra khái bé ghi qua lèi ra nèi tiÕp. Trình bày sơ đồ khối so sánh sự giống và khác nhau giữa máy hát CD và VCD<br /> Sơ đồ so sánh :<br /> RF AMP DSP SPINDLE SERVO ADC R R Phần dùng cho CD L L<br /> <br /> Servo amp<br /> <br /> 1đ<br /> <br /> SERVO MDA VIDEO AUDIO MPEG DECODOR<br /> <br /> AUDIO R<br /> <br /> `<br /> Phần dng chung cho CD - VCD VIDEO<br /> <br /> Phần dùng cho VCD MICRO PROSSOR VXL POWER SUPPLY<br /> <br /> Từ sơ đồ khối máy CD và sơ đồ khối VCD – DVD ta có sơ đồ so sánh giữa máy CD và máy VCD như trên, chúng ta thấy được giữa máy đọc đĩa hình VCD – DVD và máy hát đĩa nhạc CD là hòan toàn giống nhau ở các khối (có chung các đ 1 khối): - Các tiêu chuẩn đĩa ghi tín hiệu CD và VCD hòan toàn giống nhau. - Hệ thống cơ khí : Cả hai đều dùng khối cơ khí để dịch chuyển cụm quang<br /> <br /> học, hệ thống xoay mâm đĩa, đưa đĩa vào ra…. - Cụm quang học (đầu đọc). - Khối servo MDA. - Khối DSP. - Khối nguồn cung cấp. - Khối khuếch đại RF - Khối vi xử lý Nhưng bên cạnh đó máy đọc đĩa hình VCD - DVD cũng khác với máy đọc đĩa hát CD. Nghĩa là máy đọc đĩa hình có thêm phần giải mã hình ở phần sau khối DSP. Như đã biết, máy đọc đĩa hình ra đời sau máy đọc đĩa hát CD, nên đối với máy đọc đĩa hình VCD người ta đã chế tạo thêm chức năng đọc đĩa CD. Nghĩa là máy VCD đọc được đĩa CD. Ngược lại thì máy CD cũng vẫn đọc VCD, nhưng không có âm thanh và hình ảnh ở ngõ ra. Do đó với máy CD muốn đọc được đĩa VCD thì phải gắn thêm bộ phận có chức năng giải mã (giải nén tín hiệu) tín hiệu nén âm thanh và hình ảnh (Card: giải nén MPEG – đổi tín hiệu hình từ digital sang analog – Video DA) và khối giải mã R, G, B cấp cho ngõ Video, ngoài ra nó còn có thêm chức năng giải mã âm thanh hai kênh trái, phải xử lý karaoke (ngắt lời, tăng giảm tone,… để cấp cho ngõ Audio). Và thực tế trên máy VCD luôn kèm theo đọc đĩa nhạc một cách tự động. 3<br /> Vẽ và giải thích sơ đồ khối mạch mã hóa tín hiệu màu hệ PAL. * Sơ đồ khối: Y<br /> Y G B Matrix Y 0 3,9MHz -Y C B B -Y B-Y K= .493 Biến điệu AM + -Y R R-Y K= .877 Biến điệu AM 4.43  90o + DR AF.AMP + 90 - 90o<br /> o<br /> <br /> Sóng mang hình Y Sync Brust +<br /> <br /> 4.43MHz<br /> <br /> Y+ C fF Kết hợp Video<br /> Và âm thanh FM<br /> <br /> R Vc Camera màu G<br /> <br /> 1.5đ<br /> <br /> 4.430 + DB<br /> <br /> o<br /> <br /> Biến điệu FM<br /> <br /> Mic<br /> ANTEN<br /> <br /> RF AMP<br /> <br /> * Nguyên lý hoạt động: Qua camera màu hệ pal, camera phân tích ra được ba tia màu R, G, B qua mạch ma trận Y ta có được tín hiệu Y. hai tín hiệu màu R và B được kết hợp với tín hiệu –Y để được hai thành phần R – Y, B – Y tiếp tục hai tín hiệu này qua mạch khuếch đại với hệ số K = 0,493 để có được tín hiệu DB của hệ pal, tương tự tín hiệu R – Y được đưa qua<br /> <br /> mạch khuếch đại có hệ số k = 0,877 để có được tín hiệu DR của hệ pal. Tín hiệu.DR và tín hiệu DB được biến điệu AM với sóng mang phụ có f = 4.43 MHz Tín hiệu DB được biến điệu với sóng mang phụ 4.43 MHz 0o Tín hiệu DR được biến điệu 4.43 MHz () 90 o luân phiên thay đổi từng hàng nhờ mạch giao hoán  90o theo hàng. 1.5đ Như vậy qua mạch điều chế AM ta có được 2 tín hiệu DR và DB. Điều chế như DB = 4.43(0 o) + DB DB = 4.43( 90 o) + DB<br /> <br /> Hai tín hiệu này được đưa vào mạch cộng (trộn) để có được tín hiệu màu C, tín hiệu màu C được trộn chung với tín hiệu Y và tín hiệu đồng bộ (hình và màu) đến đây có được tín hiệu màu tổng hợp (Y + C) đến đây giống như hệ NTSC, tín hiệu này được trộn chung với tín hiệu sóng mang hình và tín hiệu âm thanh được điều chế FM để có được sóng cao tần điều chế đầy đủ của đài truyền hình, cuối cùng tín hiệu cao tần điều chế này được đua vào mạch khuếch đại công suất trước khi lên anten phát của đài truyền hình và sóng được phát đi lan truyền ở dạng sóng ngang. Cộng (I) 7đ II. Phần tự chọn, do trường biên soạn<br /> <br /> ………,<br /> <br /> ngày ………. tháng ……. năm ………<br /> TIỂU BAN RA ĐỀ THI<br /> <br /> DUYỆT<br /> <br /> HỘI ĐỒNG THI TN<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2