CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc<br />
<br />
ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 3 (2009-2012) NGHỀ: ĐIỆN TỬ DÂN DỤNG MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề thi: ĐTDD - LT08 Hình thức thi: Viết Thời gian: 180 Phút (Không kể thời gian giao đề thi) ĐỀ BÀI<br />
<br />
Câu 1 (2đ): Thiết kế mạch đếm lên 16 không đồng bộ theo sườn (cạnh) xuống dùng JKFF. Câu 2 (2đ): Nêu nhiệm vụ các linh kiện và giải thích nguyên lý hoạt động của mạch khuếch đại công suất đẩy kéo (push – pull) dùng đảo pha đối xứng phụ có sơ đồ mạch như sau :<br />
R9<br />
<br />
BR1 R2 R5<br />
<br />
Q2<br />
R3 C1 R6<br />
<br />
Q4<br />
C3<br />
<br />
Vout<br />
<br />
Q1<br />
Vin<br />
1<br />
<br />
R7<br />
<br />
R10<br />
SPEAKER<br />
<br />
2<br />
3<br />
<br />
Q3 Q5<br />
R8 R11<br />
<br />
R4<br />
<br />
0<br />
<br />
R12<br />
<br />
C2<br />
<br />
Caâu 3 (3ñ): Vẽ và giải thích sơ đồ khối mạch giải mã hệ màu NTSC. Câu 4 (3đ): (phần tự chọn, các trường tự ra đề) ………, ngày ………. tháng ……. năm ………<br />
DUYỆT HỘI ĐỒNG THI TN TIỂU BAN RA ĐỀ THI<br />
<br />
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập-Tự do-Hạnh phúc<br />
<br />
ĐÁP ÁN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 8 (2009-2012) NGHỀ: ĐIỆN TỬ DÂN DỤNG MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề thi: ĐA ĐTDD - LT08<br />
Câu Nội dung Điểm I. Phần bắt buộc 1 Thiết kế mạch đếm lên 16 không đồng bộ theo sườn xuống dùng JKFF - Trình bày chính xác bảng trạng thái: 1đ Trạng thái hiện tại Trạng thái kế Xung vào Q4 Q3 Q2 Q1 Q4 Q3 Q2 Q1 1 0 0 0 0 0 0 0 1 2 0 0 0 1 0 0 1 0 3 0 0 1 0 0 0 1 1 4 0 0 1 1 0 1 0 0 5 0 1 0 0 0 1 0 1 6 0 1 0 1 0 1 1 0 7 0 1 1 0 0 1 1 1 8 0 1 1 1 1 0 0 0 9 1 0 0 0 1 0 0 1 10 1 0 0 1 1 0 1 0 11 1 0 1 0 1 0 1 1 12 1 0 1 1 1 1 0 0 13 1 1 0 0 1 1 0 1 14 1 1 0 1 1 1 1 0 15 1 1 1 0 1 1 1 1 16 1 1 1 1 0 0 0 0 - Vẽ đúng sơ đồ mạch điện<br />
+ J1 CK CK1 K1 Q1 Q1 + J2 CK2 K2 Q2 Q2 + J3 CK3 K3 Q3 Q3 + J4 CK4 K4 Q4 Q4<br />
<br />
1đ<br />
<br />
1 8 CK Q1 Q2 Q3 Q4<br />
<br />
2<br />
<br />
3<br />
<br />
4<br />
<br />
5<br />
<br />
6<br />
<br />
7<br />
<br />
9 10 11 12 13 15 16<br />
<br />
14<br />
<br />
2<br />
<br />
Cấu trúc mạch điện của bộ đếm nhị phân không đồng bộ kiểu đếm lên dùng JK FlipFlop. FlipFlop phía sau sẽ lật trạng thái khi FlipFlop phía trước chuyển từ mức cao về mức thấp (sườn đi xuống của xung). Cứ sau mỗi sườn đi xuống của xung đếm (từ mức 1 về mức 0), FF1 sẽ chuyển giá trị; FF2, FF3 và FF4 cùng có thuộc tính tương tự khi Q1, Q2 và Q3 chuyển từ mức 1 về mức 0. Nêu nhiệm vụ các linh kiện và giải thích ngguyên lý hoạt động của mạch khuếch đại công suất push - pull dùng đảo pha đối xứng phụ có sơ đồ mạch như sau :<br />
R9<br />
<br />
BR1 R2 R5<br />
<br />
Q2<br />
R3 C1 R6<br />
<br />
Q4<br />
C3<br />
<br />
Vout<br />
<br />
Q1<br />
Vin<br />
1<br />
<br />
R7<br />
<br />
R10<br />
SPEAKER<br />
<br />
2<br />
<br />
Q3<br />
3<br />
<br />
R4<br />
<br />
Q5<br />
R8 R11<br />
<br />
0<br />
<br />
R12<br />
<br />
C2<br />
<br />
R1: phân cực cho Q1 R2, R3: phân cực cho Q2, Q3 C1: tụ cách ly DC. C3: tụ xuất âm cho tải loa. R8: phân cực cho Q5 R4, R11: Ổn định nhiệt độ R6, R7, R10: Ổn định nhiệt độ R9: Hạn dòng cho các cực ở chân C của transistor R12, C2: nâng cao độ trung thực của âm thanh điều hoà mạch công suất. Giả sử ngõ vào bán kỳ dương tín hiệu Vin đi vào cực B của Q1 qua tụ C1. Tín hiệu ngõ ra ở cực C của Q1 được rẽ làm hai nhánh. Nhánh 1 đi vào cực B của Q2 qua điện trở gánh R3 và được lấy ra tại cự E của Q2. Nhánh 2 đi vào cực B của Q3. Do tính chất của bán kỳ dương, áp vào cực B của Q1 dương, làm cho Q1 dẫn yếu, làm cho dòng qua R3 giảm. Dẫn đến áp phân cực cho hai transistor Q2 và Q3 giảm, làm cho Q2 và Q3 dẫn yếu. Do đó dòng trên R8 giảm, áp rơi trên R8 cũng giảm, làm cho Q5 dẫn mạnh. Trong khi đó áp rơi trên VCE của Q2 lớn, làm cho Q4 nghưng dẫn. Kết quả, giá trị điện áp đã được nạp đầy của tụ xuất âm, C3 được xả qua loa xuống mass rồi đến Q5. Mặt khác tại ngõ ra cực C của Q1 ta có tín hiệu bị đã đảo pha 180 o với tín hiệu vào Vin. Tín hiệu ngõ ra ở cực C của Q1 là tín ngõ vào cực B của Q3. Mà tín hiệu ngõ ra ở cực C của Q3 đảo pha 180o so với ngõ vào cực B của nó. Vậy sau hai lần đảo pha, tín hiệu ngõ ra ở cực C của Q3 (là ngõ vào cực B của Q5, cũng là ngõ ra tụ xuất âm) đồng pha với tín hiệu vào Vin. Do đó bán kỳ dương của tín hiệu vào Vin, tạo ra điện áp với bán kỳ âm, gây lực đẩy loa. Tương tự như vậy, với bán kỳ âm của tín hiệu vào Vin, áp rơi trên cực B của Q1 giảm, làm cho Q1 dẫn mạnh. Dẫn đến dòng qua R3 lớn, làm cho áp rơi trên R3 lớn. Dẫn đến Q2 và Q3 dẫn mạnh. Điều này làm cho dòng qua R8 lớn, dẫn đến áp rơi trên R8 lớn, làm cho Q5 ngưng dẫn. Trong khi đó, áp rơi trên Q2 giảm, làm cho Q4 dẫn mạnh. Kết quả, tụ xuất âm được nạp từ mass qua loa, đến tụ C3, rồi qua Q4 về nguồn âm. Do đó bán kỳ âm của tín hiệu vào Vin, tạo ra điện áp với bán kỳ dương, gây lực kéo loa. 3 Vẽ và giải thích sơ đồ khối mạch giải mã hệ màu NTSC * Sô ñoà khoái phaàn giaûi maõ maøu heä NTSC 0.5đ 0.5đ<br />
<br />
0.5đ<br />
<br />
0.5đ<br />
<br />
R + 0 0.8 μS Burst reparut Burst BPF 3.084.08 C +Burst (Y + C) CHROMA k/ñ maøu B + 56 μS Söûa pha TIN T C AFC Taùch soùng Ñoàng boä C C Taùch soùng Ñoàng boä Matrix (G-Y) BY<br />
<br />
GY<br />
<br />
+Burst<br />
<br />
[ 3.58o + ( B - Y) + [ 3.58 (90o ) + (R - Y)<br />
<br />
R-Y<br />
<br />
LBF 0 -> 3<br />
<br />
Delay 0.79μ<br />
<br />
LU MA Y<br />
<br />
Y VAFC 0o 0 3.58<br />
ñ<br />
<br />
LEÄCH 0 PHA 90<br />
<br />
XTAL 3.58MHZ<br />
<br />
(1.5 )<br />
<br />
* Giải thích sơ đồ khối phần giải mã màu NTSC<br />
<br />
- Sau khi tách sóng hình chúng ta có được tín hiệu video tổng hợp : Y+C+ Burst. - Công việc đầu tiên là tách rời ba tín hiệu này ra để xử lý. - Tách tín hiệu Y bằng mạch lọc hạ thông LBF từ 0 -> 3μ sau đó cho qua mạch dậy trễ 0.79μs và mạch khuyếch đại đen trắng để lấy ra tín hiệu đen trắng Y. - Tách xung burst ra khỏi xung tháp bằng một khuyếch đại chỉ chạy 8μs đầu và tắt 56μs sau đó. Tín hiệu burst ra có dang không liên tục, nhưng tần số thì đúng 3.58Mhz. - Về tín hiệu màu, dùng một xung di chuyển ngược lại : tắt ở 8 μs đầu và tăt ở 56 μs sau( dương ở 56 μs). Tín hiệu màu được sửa pha ở mạch TINT. Tín hiệu màu được lấy ra ở mạch táchsóng đồng bộ :” siêu tha phách “. Sau hai mạch tách sóng ta có lại 4được 2 tín hiệu màu (R-Y) và (B-Y) riêng (R-Y) được khiển bằng mạch lệch pha 90 0. Hai tín hiệu màu (R-Y) và (B-Y) được đưa vào mạch Matrix để lấy lại tín hiệu màu (G-Y). ba tín hiệu màu (R-Y), (B-Y) và (G-Y) được đưa vào mạch cộng, cộng chung với tín hiệu Y để hoàn lại ba tia màu R,G, B. ba tia R-G-B được đưa vào CRT để tái tạo lại hình ảnh màu<br />
<br />
0.5đ<br />
<br />
0.5đ<br />
<br />
0.5đ 7đ<br />
<br />
Cộng (I) II. Phần tự chọn, do trường biên soạn<br />
………,<br />
<br />
ngày ………. tháng ……. năm ………<br />
TIỂU BAN RA ĐỀ THI<br />
<br />
DUYỆT<br />
<br />
HỘI ĐỒNG THI TN<br />
<br />