intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi & đáp án lý thuyết Lắp đặt thiết bị cơ khí năm 2012 (Mã đề LT3)

Chia sẻ: Lam Lam | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

100
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề thi lý thuyết Lắp đặt thiết bị cơ khí năm 2012 (Mã đề LT3) sau đây có nội dung đề gồm 4 câu hỏi với hình thức thi viết và thời gian làm bài trong vòng 150 phút. Ngoài ra tài liệu này còn kèm theo đáp án hướng dẫn giúp các bạn dễ dàng kiểm tra so sánh kết quả được chính xác hơn. Mời các bạn cùng tham khảo và thử sức mình với đề thi nghề này nhé.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi & đáp án lý thuyết Lắp đặt thiết bị cơ khí năm 2012 (Mã đề LT3)

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHÓA 3 (2009 - 2012) NGHỀ: LẮP ĐẶT THIẾT BỊ CƠ KHÍ MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề thi: LĐTBCK – LT03 Hình thức thi: (Viết ) Thời gian thi: 180 phút ( Không kể thời gian chép/ giao đề ) ĐỀ BÀI Câu 1: (3 điểm) Trình bày nội dung phương pháp lắp đặt và căn chỉnh khớp nối trục mặt bích bằng đồng hồ so khi lắp đặt máy bơm trục ngang trên khung bệ. Câu 2: (2 điểm) Hãy cho biết cấu tạo, cách phân loại và phạm vi sử dụng của xích hàn. Nêu ưu, nhược điểm của xích hàn? Câu 3: (2 điểm) Hãy phân loại căn đệm? Nêu các yêu cầu kỹ thuật khi tiến hành đặt căn đệm. Câu 4: (3 điểm) Nội dung phần này do các trường tự ra đề phù hợp với chương trình đào tạo của từng trường ….., ngày……..tháng……năm 2012 HỘI ĐỒNG THI TỐT NGHIỆP TIỂU BAN RA ĐỀ<br /> <br /> DUYỆT<br /> <br /> CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc ĐÁP ÁN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHÓA 3 (2009 - 2012) NGHỀ: LẮP ĐẶT THIẾT BỊ CƠ KHÍ MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề thi: ĐA - LĐTBCK– LT03 Câu 1 Nội dung I. Phần bắt buộc Trình bày nội dung phương pháp lắp đặt và căn chỉnh nối trục mặt bích bằng đồng hồ so khi lắp đặt máy bơm trục ngang trên khung bệ 3 Điểm<br /> <br /> - Kiểm tra trước khi lắp. 0.5 + Kiểm tra độ nhẵn bề mặt. + Kiểm tra và sửa chữa các chi tiết khác như - Lắp đĩa lên trục. + Kiểm tra độ đảo mặt đầu, độ dảo hướng tâm của đĩa lên trục bằng đồng hồ so. Trước khi kiểm tra cần phải lau chùi sạch sẽ đĩa, trục và dụng cụ kiểm tra - Căn chỉnh trục bị dẫn. + Dùng ni vô để kiểm tra độ thăng bằng của trục. Điều chỉnh để độ thăng bằng đạt tiêu chuẩn cho phép. + Xiết chặt bu lông chân máy bị dẫn - Hiệu chỉnh trục dẫn. + Kiểm tra điều chỉnh khe hở, độ thăng bằng giữa hai đĩa * Kiểm tra và điều chỉnh sơ bộ Điều chỉnh khe hở giữa hai đĩa Độ thăng bằng giữa hai đĩa. * Kiểm tra, điều chỉnh khe hở, độ thăng bằng giữa hai đĩa 0.5 Dùng thước nhét hoặc thước cặp kiểm tra khe hở giữa hai đĩa nếu khe hở lớn hơn 3 ÷5mm phải xê dịch máy dẫn Dùng ke vuông kiểm tra độ cao, thấp giữa hai đĩa ( Hình .2b).<br /> <br /> 1,2,3,4. Các vị trí kiểm tra. S. Khe hở giữa hai đĩa nối. Hình 2. Kiểm tra sơ bộ nối trục đĩa<br /> <br /> - Kiểm tra và điều chỉnh độ di tâm, độ nghiêng tâm. * Độ di tâm  : ( Hình .3a) * Độ nghiêng tâm : ( Hình .3b)<br /> <br /> 0.5<br /> <br /> H3: Độ di tâm, độ nghiêng tâm + Cách kiểm tra * Dùng đồng hồ so: Cách kiểm tra được giới thiệu ở hình 4. Đồng hồ so kiểm tra độ di tâm, độ nghiêng tâm đạt độ chính xác cao nhất<br /> <br /> 0.5<br /> <br /> 1. Trục bị dẫn 3,4. Đồng hồ so 2. Giá đỡ đồng hồ so 5. Trục dẫn Hình 4 : Kiểm tra độ đồng tâm nối hai trục đĩa bằng đồng hồ so Đồng hồ so (3) kiểm tra khe hở hướng tâm, đồng hố so( 4) kiểm tra khe hở cạnh - Căn cứ vào kết qủa đo được, tính độ di tâm và nghiêng tâm. + Độ di tâm a3 – a1  1-3 = ----------- mm [1] 2 + Độ nghiêng tâm b3 – b1 1-3 = ----------- 1000 mm/m [2 ] D Tương tự ta sẽ tính được độ di tâm, độ xiên tâm theo hướng 2 - 4. Chiều dầy căn đệm được tính theo công thức. b3 – b1 a3 - a1 SA = 2m ----------- + ---------D 2<br /> <br /> 0.5<br /> <br /> 0.5<br /> <br /> SB = 2( m + l )<br /> <br /> b3 – b1 a3 - a1 ----------- + ---------D 2<br /> <br /> Trong đó: Nếu S > 0 Cần thên căn đệm để nâng chân máy dẫn lên. Nếu S < 0 Cần bớt căn đệm để hạ chân máy dẫn xuống. - Xiết chặt bu lông: + Kiểm tra lại lần cuối độ lệch tâm, độ nghiêng tâm + Xiết chặt bu lông chân máy dẫn, lực xiết phải phân bố đều đối xứng đủ chặt - Cố định hai đĩa nối: + Lắp bu lông nối hai đĩa. +Xiết chặt đều, đối xứng các bu lông.<br /> <br /> 2<br /> <br /> Hãy cho biết cấu tạo, cách phân loại và phạm vi sử dụng của 2 xích hàn. Nêu ưu, nhược điểm của xích hàn? + Cấu tạo, cách phân loại và phạm vi sử dụng của xích hàn 0.5 *Cấu tạo: - Xích hàn được chế tạo bằng phương pháp hàn điện, hàn hơi hoặc rèn. - Vật liệu xích hàn là thép tròn, ít các bon như: CT2, CT3, 15, 20…<br /> <br /> T - Chiều dài mắt xích.<br /> <br /> d - Đường kính thép chế tạo mắt xích. Hình. 13: Xích hàn<br /> <br /> * Phân loại: 0.5 - Phân theo chiều dài mắt xích: + Xích mắt ngắn: Chiều dài mắt xích không vượt quá 5 lần đường kính của thép chế tạo mắt xích. T ≤ 5d + Xích mắt dài: Chiều dài mắt xích lớn hơn 5 lần đường kính của thép chế tạo mắt xích. T > 5d Trong các cơ cấu nâng, xích mắt ngắn chỉ dùng loại có mắt xích T = (2,7  2,8)d - Phân theo độ chính xác chế tạo: + Xích hàn định cỡ Loại xích này có các kích thước quy định chặt chẽ theo tiêu chuẩn ( OCT 2319 - 55). - Xích hàn không định cỡ: Loại này có độ dung sai lớn về kích thước. * Phạm vi sử dụng: Xích hàn chỉ dùng trong các cơ cấu máy nâng chuyển làm 0.5 việc với vận tốc thấp ( khoảng 0,3m/s) và tải trọng dưới 5 tấn. Ưu, nhược điểm của xích hàn so với xích bản lề - Ưu điểm:<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2