intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi Giáo viên giỏi THPT cấp trường năm 2018-2019 môn Toán có đáp án – Sở GD&ĐT Nghệ An

Chia sẻ: Mucnang555 Mucnang555 | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:8

20
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề thi Giáo viên giỏi THPT cấp trường năm 2018-2019 môn Toán có đáp án – Sở GD&ĐT Nghệ An là tài liệu tham khảo hữu ích dành cho giáo viên THPT ôn thi, nhằm củng cố kiến thức luyện thi Giáo viên giỏi một cách hiệu quả!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi Giáo viên giỏi THPT cấp trường năm 2018-2019 môn Toán có đáp án – Sở GD&ĐT Nghệ An

  1. SỞ GD&ĐT NGHỆ AN       ĐỀ THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP  LIÊN TRƯỜNG THPT TP VINH TRƯỜNG NĂM HỌC 2018 – 2019   Đề chính  Môn: Toán thức Thời gian: 120 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu 1 (5.0 điểm) ( Phần chung) Câu 2.(5.0 điểm)   Cho định lí về tổng n số hạng đầu của cấp số nhân: '' Cho cấp số nhân  (un )  có  1 − qn công bội  q 1  . Đặt  Sn = u1 + u2 + ... + un .  Khi đó  Sn = u1. .” 1− q (Đại số và Giải tích lớp 11­ Tr 102). Anh (chị) hãy thiết kế  hai ví dụ  khác nhau (kèm hướng dẫn giải), trong đó yêu  cầu ít nhất một ví dụ  có nội dung liên hệ  thực tiễn để  giúp học sinh vận dụng   định lí trên trong quá trình học.  Câu 3. (5.0 điểm) Cho hình chóp   S . ABCD   có đáy   ABCD   là hình bình hành,   BC = 2 a   và   ∆ACD vuông cân tại C. Cạnh bên  SA  vuông góc với đáy và   SA = a .          a) Tính thể tích khối chóp  S . ABCD theo a.       b) Gọi H là hình chiếu vuông góc của A lên  SD  và I là trung điểm  SC . Tính tan  của góc giữa hai mặt phẳng  ( AHI )  và  ( ABCD ) . Câu 4.(5.0 điểm)  23 a) Cho phương trình:  = 9 4 − x + 6 x − 10 . 4 − 3x    Anh (chị) hãy nêu 3 định hướng để giúp học sinh tìm được ba cách giải phương  trình trên và hãy đặt các câu hỏi hướng dẫn học sinh  giải chi tiết một trong các   cách đó.       b) Cho các số thực dương a, b, c. Chứng minh rằng: ab bc ca 4abc 1                         + + − . (a + b) (b + c) (c + a) (a + b)(b + c)(c + a ) 2 2 2 4 ­­­­­­­­ Hết ­­­­­­­
  2. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
  3. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC 2018 – 2019 Môn: Toán ( gồm 05 trang) Câu Nội dung Điể m 1. Phần chung (5đ)  Chiết điểm 2. Lấy mỗi một ví dụ chính xác, có kèm hướng dẫn giải chi tiết cho 2,5  điểm  (5đ) Yêu cầu về lấy  ví dụ :  + Chính xác khoa học, có hướng dẫn giải chi tiết đi kèm. + Nội dung cần phải áp dụng định lý để giải. + Phải có ít nhất một ví dụ có tính liên hệ thực tiễn.  Một số dạng ví dụ gợi ý: ­ Cho  um  và  uk  bất kì, tính tổng các số hạng của cấp số nhân.  ­ Cho  u1  (hoặc một  uk  bất kì) và q, tính tổng các số hạng của cấp số  nhân.  ­ Cho n,  Sn  và q, tìm  u1  hoặc  uk nào đó ­ Cho n,  Sn và  u1  (hoặc  uk nào đó), tìm q. ­ Cho m, n và  Sm ,  Sn tìm  uk và q. ­ Cho  Sn và q,  u1 . Tìm n. …. ­ Tính tổng các số hạng của một dãy số có qui luật … ­ Các ví dụ thực tiễn liên quan đến tăng trưởng kinh tế, tỉ lệ tăng dân số,  tính tổng,… Một số gợi ý: 1) Cho  cấp số nhân  (un )  có  u9 = 64, q = −2 . Tính tổng  2019  số hạng đầu  tiên của cấp số nhân đã cho. Lời giải:  1 1 1 − (−2) 2019 1 u9 = u1.q8 � 64 = 256 u1 � u1 = � S2019 = . = .(1 − 22019 ) 4 4 1+ 2 12 2) Cho  cấp số nhân  (un )  có  S10 = 341, q = −2 . Tìm  u1 .  Lời giải: 
  4. 1 − (−2)10 Ta có:  u1. = 341 � −1023u1 = 1023 � u1 = −1 1+ 2 3) Cho cấp số nhân  (un )  có  u1 = 2, q = 3, Sn = 2186.  Tìm n. Lời giải:  1 − qn 3n − 1 Ta có  u1. = 2186 � 2. = 2186 � 3n = 2187 � n = 7 1− q 2 4) Cho cấp số nhân  (un )  có  S3 = 168, S6 = 189 . Tìm công bội q của cấp số  nhân đó. Lời giải:  1 − q3 1 − q6 1 − q3 168 1 1 S3 = u1. = 168    ;  S6 = u1. = 189   � = � q3 = � q = 1− q 1− q (1 − q )(1 + q ) 189 3 3 8 2 5)  Bạn Nam vừa tốt nghiệp đại học đi làm. Năm đầu tiên bạn dành dụm   được A triệu đồng. Bạn dự  định mỗi năm sẽ  dành một số  tiền tích lũy  theo nguyên tắc số tiền tích lũy năm sau sẽ tăng hơn số tiền tích lũy năm   kề trước  là 20%. Hỏi với mức tăng như vậy thì sau 5 năm đi làm tổng số  tiền bạn Nam dự định sẽ tích lũy được là bao nhiêu ?  Lời giải:  Số tiền năm thứ nhất bạn Nam tích lũy được là A  triệu đồng. Số tiền năm thứ hai bạn Nam tích lũy được là: 6 A +20%. A = 120%. A = . A  ( triệu đồng) 5 Số tiền năm thứ ba bạn Nam tích lũy được là: 6 6 6 . A +20%. . A  = ( ) 2 . A  ( triệu đồng) 5 5 5    …. Như vậy số tiền tích lũy hàng năm của Nam lập thành một cấp số  nhân  6 có công bội  q = . Sau 5 năm thì số tiền Nam tích lũy được là: 5 1 − q5 6 S5 = u1. Thay  u1 = A  và  q =  ta được số tiền là: 7,4. A  triệu đồng.  1− q 5
  5. 3.a (2,5đ) 0,5 0,5 1 1 a 2 a3 a)  VS . ABCD = 2VS . ACD = 2. SA.S∆ACD = 2. .a. = 0,5 3 3 2 3 0,5 0.5 b) Ta có  CD = AC = SA = a � AI ⊥ SC (1)   3.b Lại có CD ⊥ SA  và  CD ⊥ AC � CD ⊥ AI (2) (2,5đ)  Từ (1) và (2)  � AI ⊥ ( SCD) � AI ⊥ SD 0,5  SD ⊥ AI � SD ⊥ ( AHI ) SD ⊥ AH 0,5  SA ⊥ ( ABCD ) Ta có:  � ( ( ABCD );( AHI ) ) = ( SA; SD ) = �ASD ;  SD ⊥ ( AHI ) AD 0,5 tan ASD = = 2 SA    0,5  Ngoài ra có thể giải theo cách xác định góc, công thức hình chiếu hoặc    tọa độ hóa. Câu 4.  a) 4.a Định hướng 1:   ( Tạo bình phương) .  (3,5đ) Hệ thống câu hỏi: Câu 1: Nêu một số  định hướng giải phương trình chứa căn? Câu 2: Biến đổi phương trình đã cho và nêu điều kiện có nghiệm của  0,5 phương trình ? Câu 3: Do trong biểu thức của phương trình xuất hiện tích của hai số  hạng  (4 − 3x) 4 − x ,  vậy ta định hướng phương pháp giải nào? Câu 4: Để làm xuất hiện bình phương cần thêm bớt các số hạng  như  thế nào? Câu 5: Hãy giải chi tiết phương trình đã cho. Giải chi tiết. 3x − 4 < 0 4 0,5  Điều kiện có nghiệm:  � x < (*)   4− x 0 3 Với đk (*)  pt � 2 x 2 − 6 x + 7 = (4 − 3 x) 4 − x � 8 x 2 − 24 x + 28 − 4(4 − 3x) 4 − x = 0
  6. � 9 x 2 − 24 x + 16 − 4(4 − 3 x) 4 − x + 4(4 − x) = x 2 − 4 x + 4 0,5  4 − x = 3 − 2 x (1) � (4 − 3 x − 2 4 − x )2 = ( x − 2) 2 � 4 − x = 1− x (2) 2 x 11 − 41 x 1 1 − 13 (1) � 3 � x=       (2) � 2 �x= 8 x − x −3 = 0 2 4 x 2 − 11x + 5 = 0 Định hướng 2:   ( Đặt ẩn phụ không hoàn toàn) 3x − 4 < 0 4  Điều kiện có nghiệm:  � x < (*)   4− x 0 3 Với đk (*)  0,5  pt � 2 x − 6 x + 7 = (4 − 3 x) 4 − x � 4 − x − (4 − 3x) 4 − x + 2 x − 5 x + 3 = 0 2 2 Đặt   t = 4 − x (t > 0)  Ta có pt:  t 2 − (4 − 3 x)t + 2 x 2 − 5 x + 3 = 0  ;  ∆ = ( x − 2) 2   4 − x = 3 − 2x 0,5 Pt có hai nghiệm:  t = 3 − 2 x ; t = 1 − x  suy ra  … 4 − x = 1− x ( Cũng có thể đưa về  2 x 2 + (3t − 5) x + t 2 − 4t + 3 = 0  ;  ∆ = (t + 1)2 3−t 4 − x = 3 − 2x Pt có hai nghiệm:  x = 1 − t ; x =  suy ra  …) 2 4 − x = 1− x Định hướng 3:     ( Phương pháp liên hợp không dùng MTBT hỗ trợ) −2 x 2 + 6 x − 7 pt � = 4− x 3x − 4 3x − 4 < 0 4 0,5  Điều kiện có nghiệm:  � x < (*)   4− x 0 3 −2 x 2 + 6 x − 7  Ta biến đổi  pt � − (ax + b) = 4 − x − (ax + b) 3x − 4 Để xuất hiện nhân tử chung ta cần tìm a, b sao cho:  −2 x 2 + 6 x − 7 − (ax + b)(3x − 4) = k[4 − x − (ax + b) 2 ] (k R) . 0,5  � (3a + 2) x 2 + (3b − 4a − 6) x + 7 − 4b = k[a 2 x 2 + (1 + 2ab)x+b 2 ­ 4] ( k �R) ka 2 = 3a + 2  Đồng nhất hệ số ta được:  k (1 + 2ab) = 3b − 4a − 6     k (b 2 − 4) = 7 − 4b Thường thì k sẽ bằng 1 hoặc ­1. Bài này với  k = ­1 khi đó chẳng hạn  cặp    a = ­1 và b = 1 thỏa mãn ( cũng có thể chọn k = ­1 và cặp a = ­2; b =3) Từ đó ta có lời giải như sau:  −2 x 2 + 6 x − 7  Với đk (*)  pt � − (1 − x ) = 4 − x − (1 − x )   3x − 4 x2 − x − 3 − x2 + x + 3 x2 − x − 3 = 0 pt � = � … 3x − 4 4 − x + (1 − x ) 4 − x = 3 − 2x Định hướng 4:    ( Phương pháp liên hợp có dùng MTBT hỗ trợ) 3x − 4 < 0 4 Điều kiện có nghiệm:  � x < (*)   4− x 0 3
  7. Với đk (*)  pt � 2 x 2 − 6 x + 7 = (4 − 3x) 4 − x Dùng máy tính bỏ túi ta tìm được 1 nghiệm của pt là:  x0 0.5746   Thay  x0 = 0.5746  vào  4 − x  ta được  4 − x0 1,8508 = −2 x0 + 3  nên ta biến  đổi phương trình như sau:  pt � (4 − 3x ) 4 − x − (3 − 2x) ] = −4 x 2 + 11x − 5 −4 x 2 + 11x − 5 −4 x 2 + 11x − 5 = 0 � (4 − 3x). = −4 x + 11x − 5 � 2 … 4 − x + 3 − 2x 4 − x = 1− x Định hướng 5:    ( Bình phương 2 vế đưa về tích)… 3x − 4 < 0 4 Điều kiện có nghiệm:  � x < (*)   4− x 0 3 Với đk (*)  pt � 2 x 2 − 6 x + 7 = (4 − 3x) 4 − x Bình phương hai vế với đk (*) ta được  pt � 4 x 4 + 36 x 2 + 49 − 24 x 3 − 84 x + 28 x 2 = (16 − 24 x + 9 x 2 )(4 − x) � 4 x 4 − 15 x3 + 4 x 2 + 28 x − 15 = 0 Dùng MTBT ta bấm được 4 nghiệm: x1 0.5746, x2 2,1754, x3 −1,30278, x4 2,30278 Ta có: 11 5 x1 + x2 = 2, 75 = , x1.x2 = 1, 25 =   4 4 Suy ra  x1 , x2   là hai nghiệm của phương trình :  4 x 2 − 11x + 5 = 0   x3 + x4 = 1, x3 .x4 = −3 Suy ra  x3 , x4   là hai nghiệm của phương trình :   x 2 − x − 3 = 0 Đó là cơ sở để ta  phân tích pt  � ( x 2 − x − 3)(4 x 2 − 11x + 5) = 0  Giải xong đối chiếu đk có nghiệm… b) Bđt cần chứng minh ab 1 bc 1 ca 1 4abc 1 � − + − + − − �− 4.b (a + b) 4 (b + c) 4 (c + a ) 4 (a + b)(b + c)(c + a ) 2 2 2 2 (1,5đ) � (a − b) + (b − c) + (c − a ) + 2 2a . 2b 2 2 2 2c − 2 �0 ( a + b ) (b + c ) (c + a ) 2 2 2 ( a + b ) (c + b) ( a + c ) 0,25  a −b b−c c−a 2a 2b 2c Đặt  x = ;y= ;z =  . Ta có 1 + x = ;1 + y = ;1 + z = a+b b+c c+a a+b b+c c+a 0,25  Nhận xét:  8abc (1 + x)(1 + y)(1 + z ) = (1 − x)(1 − y)(1 − z )   ( vì cùng bằng  ) (a + b)(b + c)(c + a) 0,5  � x + y + z + xyz = 0   Suy ra bđt cần chứng minh  x 2 + y 2 + z 2 + 2(1 + x)(1 + y )(1 + z ) − 2 0   � x 2 + y 2 + z 2 + 2( x + y + z + xyz + xy + yz + xz ) �0 � ( x + y + z ) 2 �0 ( luôn đúng) 0,25  Dấu bằng xảy ra chẳng hạn khi x=y=z=0, hay a=b=c. 0,25 
  8. Nếu bài làm theo cách khác đáp án  mà  đúng thì vẫn được điểm như đáp án qui định ­­­­­­­­­Hết­­­­­­­­­
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0