intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Kim, Châu Thành

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:8

9
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn có thêm tài liệu ôn tập, củng cố lại kiến thức đã học và rèn luyện kỹ năng làm bài tập, mời các bạn cùng tham khảo ‘Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Kim, Châu Thành" dưới đây. Hy vọng sẽ giúp các bạn tự tin hơn trong kỳ thi sắp tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Kim, Châu Thành

  1. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MÔN: CÔNG NGHỆ, LỚP: 7, THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT Số câu hỏi theo mức độ đánh giá Nội dung Đơn vị kiến thức Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh Nhận Thông Vận Vận TT kiến thức ( Bài học ) giá biết hiểu dụng dụng ( Chương ) cao 1 Chương 1: 1.1. Nghề trồng Nhận biết: 2 3 1 Mở đầu về trọt ở Việt Nam - Trình bày được vai trò, triển vọng của trồng trọt ở trồng trọt Việt Nam; - Trình bày được đặc điểm cơ bản của một số nghề phổ biến trong trồng trọt; Thông hiểu: - Nhận thức được sở thích, sự phù hợp của bản thân với các ngành nghề trong trồng trọt. - Lí do ngành trồng trọt cần cơ cấu lại cây trồng theo quy mô lớn và chuyển dần sang hướng hình thành vùng chuyên canh cây trồng Vận dụng: Ngành trồng trọt cơ cấu lại cây trồng theo quy mô lớn 1.2. Các phương Nhận biết: 3 3 1 thức trồng trọt ở - Kể tên được các nhóm cây trồng phổ biến ở Việt Việt Nam Nam; - Nêu được một số phương thức trồng trọt phổ biến ở Việt Nam; - Nhận biết được những đặc điểm cơ bản của trồng trọt công nghệ cao. Thông hiểu: - Nêu được bộ phận sử dụng và mục đích sử dụng của một số loại cây trồng. - Nêu được ưu nhược điểm của một số phương thức
  2. trồng trọt phổ biến ở nước ta Vận cụng cao: Đề xuất được phương thức trồng trọt phù hợp cho một số đối tượng cây trống phổ biến ở địa phương 2 Chương 2: 2.1. Quy trình Nhận biết: 7 4 1 Trồng và trồng trọt Nêu được các bước trong quy trình trồng trọt; chăm sóc cây Thông hiểu: - Trình bày được mục đích, yêu cầu kĩ thuật của trồng các bước trong quy trình trồng trọt Chương Vận dụng: Lựa chọn được biện pháp đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường phù hợp voi thực tiễn sản xuất ở gia đình và địa phương 2.2. Nhân giống Nhận biết: 4 2 cây trồng bằng Nêu được các bước nhân giống cây trồng bằng phương pháp giâm phương pháp giâm cành. cành Thông hiểu: Thực hiện được việc nhân giống cây trồng bằng phương pháp giâm cành. Tổng 16 12 2 1
  3. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MÔN: CÔNG NGHỆ, LỚP: 7, THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT TT Nội dung Đơn vị kiến thức Mức độ nhận thức Tổng % tổng kiến thức ( Bài ) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng Số CH Thời điểm ( Chương cao gian ) Số Thời Số Thời Số Thời Số Thời TN TL (phút) CH gian CH gian CH gian CH gian (phút) (phút) (phút) (phút) 1 Chương 1.1.Nghề trồng 2 1,5 3 4,5 1 5,0 5 1 11,0 22,5 1: Mở trọt ở Việt Nam đầu về 1.2.Các phương 3 2.25 3 4,5 1 5,0 6 1 11,75 25,0 trồng trọt thức trồng trọt ở Việt Nam 2 Chương 2.1. Quy trình 7 5,25 4 6,0 1 5,0 11 1 16,25 37,5 2: Trồng trồng trọt và chăm sóc cây 2.2.Nhân giống 4 3,0 2 3,0 6 6,0 15,0 trồng cây trồng bằng phương pháp giâm cành Tổng 16 12,0 12 18,0 2 10,0 1 5,0 28 3 45,0 100 Tỉ lệ (%) 40 30 20 10 Tỉ lệ chung (%) 70 30
  4. UBND HUYỆN CHÂU THÀNH ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS VĨNH KIM NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN: CÔNG NGHỆ 7 (Đề có 03 trang) Ngày kiểm tra: ….11/2022 Thời gian làm bài: 45 phút ( không kể thời gian phát đề) I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (7,0 ĐIỂM) Chọn phương án đúng nhất, mỗi câu đúng 0,25 điểm. Câu 1. Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người, thức ăn cho chăn nuôi, nguyên liệu cho công nghiệp và nông sản để xuất khẩu là: A. Vai trò của trồng trọt B. Nhiệm vụ của trồng trọt C. Chức năng của trồng trọt D. Ý nghĩa của trồng trọt Câu 2. Xác định lí do mà trồng trọt ở nước ta cần cơ cấu lại cây trồng theo quy mô lớn. A.Thực hiện mong muốn của nhà quản lí cây trồng B. Giúp tăng số lượng sản phẩm xuất khẩu và nhập khẩu trong nước C. Tạo thuận lợi cho việc canh tác, bảo quản, chế biến và tiêu thụ sản phẩm D. Tạo thuận lợi cho tham quan, du lịch của địa phương Câu 3. Người lao động làm việc trong lĩnh vực trồng trọt cần có mấy phẩm chất và năng lực chính? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 4. Vì sao phương thức trồng trọt đang chuyển dần sang hướng hình thành các vùng chuyên canh cây trồng? A. Tạo cảnh quan đẹp mắt cho khách du lịch, giúp môi trường xanh, sạch B. Do sở thích và khả năng canh tác của người lao động C. Do nhu cầu sử dụng sản phẩm cây trồng của người lao động D. Tạo thuận lợi cho việc canh tác, ứng dụng hiệu quả thành tựu khoa học kĩ thuật Câu 5. Một trong những định hướng mà ngành trồng trọt hướng tới để khắc phục những tác hại do biến đổi khí hậu( hạn, mặn, lũ lut…) là gì? A. Tăng diện tích trồng lúa và nuôi trồng thủy sản B. Giảm diện tích trồng cây ăn quả, cây cảnh C. Cơ cấu lại cây trồng theo lợi thế vùng miền D. Trồng nhiều loại cây trồng trên một diện tích Câu 6. Nước ta có bao nhiêu nhóm cây trồng phổ biến ? A. 3 nhóm B. 4 nhóm C. 5 nhóm D. 6 nhóm Câu 7. Có bao nhiêu phương thức trồng trọt phổ biến ở Việt Nam? A. 3 phương thức trồng trọt B. 4 phương thức trồng trọt C. 5 phương thức trồng trọt D. 6 phương thức trồng trọt Câu 8. Cây trồng nào sau đây thuộc nhóm cây lương thực? A. Cam B. Lúa C. Cà phê D. Mồng tơi Câu 9. Phương thức xen canh trong trồng trọt giúp:
  5. A. tận dụng diện tích đất B. chất dinh dưỡng C. ánh sáng D. tận dụng diện tích đất, chất dinh dưỡng, ánh sáng Câu 10. Luân canh là: A. phương thức gieo trồng luân phiên các loại cây trồng khác nhau trên cùng một diện tích. B. phương thức canh tác hai hay nhiều loại cây trồng trên cùng một diện tích đất C. tăng số vụ gieo trồng trong năm trên cùng một diện tích đất D. phương thức canh tác chỉ trồng một loại cây duy nhất Câu 11. Mục đích của phương thức tăng vụ là: A. tăng độ phì nhiêu B. tận dụng chất dinh dưỡng và ánh sáng C. điều hòa chất dinh dưỡng D. tăng tổng sản lượng thu hoạch Câu 12. Quy trình trồng trọt được thực hiện theo mấy bước? A. 3 bước B. 4 bước C. 5 bước D. 6 bước Câu 13. Công việc nào thuộc giai đoạn chuẩn bị đất trồng? A. Xới đất bằng máy B. Tưới nước C. Thu hoạch D. Trồng cây con Câu 14. Trong quy trình trồng trọt, bón phân lót được thực hiện ở giai đoạn: A. chuẩn bị đất trồng B. gieo trồng C. chăm sóc cây D. thu hoạch Câu 15. Nếu đất trồng không được xử lí tốt nguồn phát sinh sâu, bệnh thì vụ mùa sẽ bị ảnh hưởng như thế nào? A. Cây sẽ chết do sinh trưởng, phát triển kém. B. Xuất hiện sâu, bệnh hại phá hoại mùa màng C. Đất có nhiều cỏ dại, chất độc ảnh hưởng đến cây trồng. D. Đất không tơi xốp, thiếu dinh dưỡng cho cây Câu 16. Các bước chuẩn bị đất trồng : A. Cày, bừa làm cho đất tơi xốp B. Lên luống hoặc đắp mô để trồng cây C. Bón phân cho cây trồng và bón vôi để cải tạo đất D. Xác định diện tích đất, vệ sinh đất trồng, làm đất và cải tạo đất Câu 17. Bón vôi cho đất nhằm mục đích: A. đất sạch cỏ dại B. chống ngập úng C. khử phèn, khử mặn D. đất thoáng khí Câu 18. Để xử lí giống trước khi gieo trồng người ta thường ngâm hạt giống trong nước ấm được pha theo tỉ lệ : A. 1 sôi : 1 lạnh B. 2 sôi : 2 lạnh C. 2 sôi : 3 lạnh D. 3 sôi : 2 lạnh Câu 19. Chuẩn bị giống được thực hiện theo quy trình: A. lựa chọn giống để gieo trồng à xử lí giống trước khi gieo trồng à kiểm tra số lượng hạt giống cây con B. lựa chọn giống để gieo trồng à kiểm tra số lượng hạt giống cây con à xử lí giống trước khi gieo trồng C. kiểm tra số lượng hạt giống cây con à xử lí giống trước khi gieo trồng à lựa chọn giống để gieo trồng C. kiểm tra số lượng hạt giống cây con à lựa chọn giống để gieo trồng à xử lí giống trước khi gieo trồng
  6. Câu 20. Công việc của tỉa cây: A. nhổ cỏ trên đất trồng B. bỏ cây yếu, sâu bệnh C. xới cho đất tơi xốp D. tưới nước cho cây Câu 21. Trong quy trình trồng trọt, bón phân thúc được thực hiện ở giai đoạn: A. chuẩn bị đất trồng B. gieo trồng C. chăm sóc cây D. thu hoạch Câu 22. Một số biểu hiện của cây trồng thiếu phân bón: A. cây còi cọc, kém phát triển, vàng lá, năng suất thấp B. cây có nhiều lá, năng suất thấp C. cây dễ bị côn trùng gây hại D. cây thường ra trái muộn, cành lá sum sê Câu 23. Bộ phận nào của cây được sử dụng làm nguyên liệu để giâm cành? A. Hoa. B. Quả. C. Cành. D. Rễ. Câu 24. Quy trình giâm cành gồm mấy bước: A. 1 bước B. 2 bước C. 3 bước D. 4 bước Câu 25. Đoạn cành giâm được cắt như thế nào là đạt yêu cầu? A. Đoạn cành giâm phải có nhiều lá B. Đoạn cành giâm phải ngắn có chồi( mắt), được cắt vát và tỉa bớt lá C. Đoạn cành giâm phải ngắn, không có chồi( mắt) D. Đoạn cành giâm cắt dài và tỉa hết lá, không chồi( mắt) Câu 26. Đặc điểm của các loại cây được chọn để nhân giống bằng phương pháp giâm cành là gì? A. Cây có khả năng ra quả nhanh B. Cây có khả năng ra hoa nhanh C. Cây có khả năng ra rễ phụ nhanh D. Cây dễ trồng, mau lớn Câu 27. Giâm cành là phương pháp: A. nuôi cấy mô B. nhân giống vô tính C. nhân giống hữu tính D. nhân giống vô tính và hữu tính Câu 28. Có mấy cách giâm cành vào giá thể: A. 1 cách B. 2 cách C. 3 cách D. 4 cách II. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 ĐIỂM) Câu 1.(1.0 điểm): Vì sao ngành trồng trọt ở nước ta cần cơ cấu lại cây trồng theo quy mô lớn? Câu 2.(1.0 điểm): Khi chăm sóc cây trồng cần áp dụng những biện pháp gì để đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường? Câu 3.(1.0 điểm): Vì sao mỗi vùng miền lại có những loại cây trồng đặc trưng hoặc những giống cây trồng khác nhau? Cho ví dụ minh họa một số loại cây trồng ở trong tỉnh Tiền Giang . ………………………………………HẾT……………………………………….....
  7. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA KỲ I MÔN CÔNG NGHỆ 7- NĂM HỌC 2022-2023 I. Trắc nghiệm (7,0 điểm): Mỗi câu đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 ĐA A C C D C D B B D A D C A A Câu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 ĐA B D C C A B C A C D B C B C II.Tự luận (3 điểm) Câ Nội dung đáp án Điểm u 1 Trồng trọt ở nước ta cần cơ cấu lại cây trồng theo quy mô lớn 1.0 vì: 0.25 - Giúp đảm bảo vững chắc an ninh lương thực trước mắt và lâu dài. 0.25 - Tăng thu nhập cho người nông dân, góp phần xóa đói giảm nghèo. - Ổn định chính trị xã hội. 0.25 - Bảo vệ môi trường và thích ứng với biến đổi khí hậu. 0.25 2 Khi chăm sóc cây trồng, cần áp dụng những biện pháp để đảm 1.0 bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường là: + Hạn chế sử dụng các chất hóa học. 0.25 + Đối với tưới tiêu nước: cần tạo rãnh thoát, tránh để nước ứ 0.25 động gây thối rễ. + Khi bón phân, vun xới, tỉa, dặm diệt cỏ dại và phòng trừ sâu cần đeo bao tay và xử lý rác thải đúng nơi quy định, đảm bảo 0.5 vệ sinh môi trường. 3 Mỗi vùng miền lại có những loại cây đặc trưng, những giống 1.0 cây trồng khác nhau vì: - Vì mỗi vùng miền có khí hậu, thời tiết và các loại đất khác 0.5 nhau, nên tùy mỗi vùng mà có những loại cây trồng đặc trưng hoặc giống cây trồng khác nhau. - Ví dụ: + Khóm trồng ở huyện Tân Phước 0.5 + Thanh Long trồng ở huyện Chợ Gạo (Ví dụ cây trồng khác đúng vẫn ghi điểm)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
12=>0