Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH&THCS Đak Năng, Kon Tum
lượt xem 1
download
Mời quý thầy cô và các em học sinh tham khảo “Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH&THCS Đak Năng, Kon Tum”. Hi vọng tài liệu sẽ là nguồn kiến thức bổ ích giúp các em củng cố lại kiến thức trước khi bước vào kì thi sắp tới. Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH&THCS Đak Năng, Kon Tum
- MA TRẬN, BẢN ĐẶC TẢ VÀ ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KÌ I MÔN CÔNG NGHỆ – LỚP 7 1. Khung ma trận: Hình thức kiểm tra Thời điểm kiểm tra Thời gian làm bài Mức độ đề Trắc nghiệm (5,0 điểm) Tự luận (5,0 điểm) Số câu/bài Số Số câu/bài Số điểm điểm Nhận biết 40% 8c 2,0 1b 2,0 Giữa học kì I 90 phút Thông hiểu 30% 12c 3,0 Vận dụng 20% 1b 2,0 Vận dụng cao 10% 1b 1,0 MỨC ĐỘ Tổng số Thông Vận dụng Điểm Chủ đề Nhận biết Vận dụng câu hiểu cao số TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL 1. Giới thiệu về trồng trọt (2 tiết) 1b2 20,25 2c 1b 2,5 2. Làm đất trồng cây (1 tiết) 10,75 20,25 3c 1,25 3. Gieo trồng, chăm sóc và phòng, trừ sâu, 10,75 1b2 1c 1b 2,75 bệnh cho cây trồng (2 tiết) 4. Thu hoạch sản phẩm trồng trọt (1 tiết) 1b 1b 1,0 5. Nhân giống vô tính cây trồng (2 tiết) 11,25 40,25 1c 2,5 Số câu/bài 2c 1b 5c 1b2 1b 11c 3b 10,0 Điểm số 2,0 2,0 3,0 2,0 1,0 5,0 5,0 10,0 Tổng số điểm 4,0 3,0 2,0 1,0 10,0 10,0
- 2. Bản đặc tả: Số ý TL/số câu Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt hỏi TN TN TL TN TL (Số câu) (Số ý) (Số câu) (Số ý) 1. Giới thiệu về trồng trọt (2 tiết) Nhận biết - Kể tên được các nhóm cây trồng phổ biến ở Việt Nam. 1B B1 Các nhóm cây - Nêu được bộ phận sử dụng và mục đích sử dụng của trồng phổ biến Thông hiểu 1C C2 một số loại cây trồng phổ biến. Một số phương thức trồng trọt - Nêu được ưu, nhược điểm của một số phương thức Thông hiểu 1C C3 phổ biến ở Việt trồng trọt phổ biến ở nước ta. Nam 2. Làm đất trồng cây (1 tiết) Nhận biết - Biết được các cách bón phân lót. 1C C10 Làm đất và - Trình bày được yêu cầu kĩ thuật của việc làm đất, bón bón phân lót Thông hiểu 2C C1,4 phân lót. 3. Gieo trồng, chăm sóc và phòng, trừ sâu, bệnh cho cây trồng (2 tiết) Kĩ thuật gieo - Vận dụng kiến thức về gieo trồng vào thực tiễn sản Vận dụng 1B B3 trồng xuất ở gia đình, địa phương. Phòng trừ - Nêu được mục đích của việc phòng trừ sâu, bệnh hại sâu, bệnh hại Nhận biết 1C C12 cây trồng. cây trồng 2. Thu hoạch sản phẩm trồng trọt (1 tiết) Một số phương - Lựa chọn được biện pháp thu hoạch, bảo quản pháp phổ biến Vận dụng sản phẩm trồng trọt phù hợp với thực tiễn ở gia 1B B2 trong thu cao hoạch đình, địa phương. 5. Nhân giống vô tính cây trồng (1 tiết) Nhân giống Nhận biết - Nêu được các bước trong quy trình giâm cành. 1C C11 bằng phương
- pháp giâm - Trình bày được yêu cầu kĩ thuật của các bước trong C5,6,7,8, cành Thông hiểu 5C quy trình giâm cành. 9
- UBND THÀNH PHỐ KON TUM ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIỮA KÌ I TRƯỜNG TH – THCS ĐAK NĂNG Năm học: 2024 - 2025 Môn: Công nghệ – Lớp: 7 MÃ ĐỀ 01 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Họ tên: ………………………………. Lớp: ………….. Điểm: Lời phê: A. TRẮC NGHIỆM(5,0 điểm): I. (2,25điểm) Hãy chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau: Câu 1. Để bón lót: A. thường chỉ sử dụng phân hữu cơ. B. thường chỉ sử dụng phân lân. C. thường sử dụng phân hữu cơ hoặc phân lân. D. thường chỉ sử dụng phân đạm. Câu 2. Nhóm cây thường trồng để lấy quả là: A. rau muống, bơ, ổi. B. mít, hồ tiêu, ổi. C. cà phê, xoài, mía. D. sắn, bời lời, lúa. Câu 3. Ở Việt Nam: A. chỉ trồng trọt ngoài tự nhiên. B. chỉ trồng trọt trong nhà có mái che. C. trồng trọt kết hợp giữa trồng trọt ngoài tự nhiên và trồng trọt trong nhà có mái che. Câu 4. Cần phải lên luống khi làm đất để trồng cây: A. bơ. B. khoai lang. C. lúa. D. sắn (mì). Câu 5. Khi giâm cành cần chọn đoạn cành: A. bánh tẻ (không quá non hoặc quá già). B. càng giá cáng tốt. C. càng non cáng tốt. D. có nhiều quả. Câu 6. Khi giâm cành, cần xử lý cành giâm bằng cách nhúng phần gốc vào: A. nước mắm. B. nước muối. C. dung dịch kích thích ra rễ. D. nuớc sạch. Câu 7. Sau khi cắm cành giâm xuống đất (khi chưa ra rễ): A. chỉ cần tưới nước, phòng trừ sâu bệnh hại. B. chỉ cần đảm bảo nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng thích hợp. C. cần đảm đảm bảo nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng thích hợp; tưới nước, phòng trừ sâu bệnh hại và tránh ánh nắng trực tiếp. D. chỉ cần tránh ánh nắng trực tiếp. Câu 8. Khi cắm cành giâm xuống đất: A. phải cắm đầu già hơn xuống đất. C. cắm đầu non hơn hoặc già hơn xuống đất đều được. B. phải cắm đầu non hơn xuống đất. D. khoảng cách giữa các cành giâm không đều nhau. Câu 9. Cành giâm thường có độ dài: A. 1 – 2 cm. B. 2 – 5 cm. C. 5 – 7 cm. D. 15 – 20 cm. II. (2,0 điểm) Hãy điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào các chỗ trống: Câu 10(0,75 điểm). Các cách bón lót: a. ………….…………… b. ………….…………… c. …….…………….... Trang 1 – Mã đề 01
- Câu 11(1,25 điểm). Các bước nhân giống bằng cách giâm cành: a. ………….…….... b. ………….….….. c. …….……….…... d. …..………….….. …………………… …..……………… ……….…………. …….….………… Sắp xếp các chữ cái tương ứng với mỗi ảnh theo thứ tự các bước đúng sẽ là: …... - …... - …... - …... II. (0,75 điểm) Hãy nối nội dung ở cột A với cột B sao cho phù hợp: Câu 12(0,75 điểm). A. Biện pháp phòng trừ sâu, bệnh B. Mục đích Kết quả nối a. Tránh thời kì sâu, bệnh 1. Vệ sinh đồng ruộng. 1 - …. phát triển mạnh. 2. Gieo trồng đúng thời vụ. b. Tăng sức chống, chịu sâu bệnh. 2 - …. 3. Sử dụng giống chống, chịu sâu bệnh. c. Hạn chề mầm sâu, bệnh. 3 - …. B. TỰ LUẬN(5,0 điểm): Bài 1(2,0điểm): Dựa vào mục đích sử dụng, cây trồng được chia thành những nhóm nào? Bài 2(1,0điểm): Người nông dân ở xã Đak Năng thường thu hoạch các sản phẩm trồng trọt những loại cây trồng lâu năm bằng những phương pháp nào? Mỗi phương pháp lấy 1 ví dụ minh hoạ. Bài 3(2,0điểm): Gia đình em (hoặc gia đình khác mà em biết ở địa phương) thường trồng lúa bằng hình thức cấy hay sạ? Theo em, vì sao nên chọn hình thức đó? *Bài làm: …………….………………………….………………………….……………….. ………………………….………………………….………………………….……………… ………………………….………………………….………………………….……………… ………………………….………………………….………………………….……………… ………………………….………………………….………………………….……………… ………………………….………………………….………………………….……………… ………………………….………………………….………………………….……………… ………………………….………………………….………………………….……………… ………………………….………………………….………………………….……………… ………………………….………………………….………………………….……………… ………………………….………………………….………………………….……………… ………………………….………………………….………………………….……………… ………………………….………………………….………………………….……………… ………………………….………………………….………………………….……………… ………………………….………………………….………………………….……………… ………………………….………………………….………………………….……………… ………………………….………………………….………………………….……………… ………………………….………………………….………………………….……………… ………………………….………………………….………………………….……………… ………………………….………………………….………………………….……………… ………………………….………………………….………………………….……………… ………………………….………………………….………………………….……………… ………………………….………………………….………………………….……………… Trang 2 – Mã đề 01
- UBND THÀNH PHỐ KON TUM ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIỮA KÌ I TRƯỜNG TH – THCS ĐAK NĂNG Năm học: 2024 - 2025 Môn: Công nghệ – Lớp: 7 MÃ ĐỀ 02 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Họ tên: ………………………………. Lớp: ………….. Điểm: Lời phê: A. TRẮC NGHIỆM(5,0 điểm): I(2,25điểm). Hãy chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau: Câu 1. Khi cắm cành giâm xuống đất: A. cắm đầu non hơn hoặc già hơn xuống đất đều được. B. phải cắm đầu non hơn xuống đất. C. phải cắm đầu già hơn xuống đất. D. khoảng cách giữa các cành giâm không đều nhau. Câu 2. Khi giâm cành, cần xử lý cành giâm bằng cách nhúng phần gốc vào: A. dung dịch kích thích ra rễ. B. nước muối. C. nước mắm. D. nuớc sạch. Câu 3. Cần phải lên luống khi làm đất để trồng cây: A. bơ. B. sắn (mì). C. lúa. D. khoai lang. Câu 4. Nhóm cây thường trồng để lấy quả là: A. rau muống, bơ, ổi. B. sắn, bời lời, lúa. C. cà phê, xoài, mía. D. mít, hồ tiêu, ổi. Câu 5. Để bón lót: A. thường sử dụng phân hữu cơ hoặc phân lân. B. thường chỉ sử dụng phân lân. C. thường chỉ sử dụng phân hữu cơ. D. thường chỉ sử dụng phân đạm. Câu 6. Ở Việt Nam: A. trồng trọt kết hợp giữa trồng trọt ngoài tự nhiên và trồng trọt trong nhà có mái che. B. chỉ trồng trọt trong nhà có mái che. C. chỉ trồng trọt ngoài tự nhiên. Câu 7. Khi giâm cành cần chọn đoạn cành: A. càng non cáng tốt. B. càng giá cáng tốt. C. bánh tẻ (không quá non hoặc quá già). D. có nhiều quả. Câu 8. Sau khi cắm cành giâm xuống đất (khi chưa ra rễ): A. cần đảm đảm bảo nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng thích hợp; tưới nước, phòng trừ sâu bệnh hại và tránh ánh nắng trực tiếp. B. chỉ cần đảm bảo nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng thích hợp. C. chỉ cần tưới nước, phòng trừ sâu bệnh hại. D. chỉ cần tránh ánh nắng trực tiếp. Câu 9. Cành giâm thường có độ dài: A. 1 – 2 cm. B. 15 – 20 cm. C. 5 – 7 cm. D. 2 – 5 cm. II. (2,0 điểm) Hãy điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào các chỗ trống: Câu 10(0,75 điểm). Các cách bón lót: a. ………….…………… b. ………….…………… c. …….…………….... Trang 1 – Mã đề 02
- Câu 11(1,25 điểm). Các bước nhân giống bằng cách giâm cành: a. ………….…….... b. ………….….….. c. …….……….…... d. …..………….….. …………………… …..……………… ……….…………. …….….………… Sắp xếp các chữ cái tương ứng với mỗi ảnh theo thứ tự các bước đúng sẽ là: …... - …... - …... - …... II. (0,75 điểm) Hãy nối nội dung ở cột A với cột B sao cho phù hợp: Câu 12(0,75 điểm). A. Biện pháp phòng trừ sâu, bệnh B. Mục đích Kết quả nối a. Tránh thời kì sâu, bệnh 1. Vệ sinh đồng ruộng. 1 - …. phát triển mạnh. 2. Gieo trồng đúng thời vụ. b. Tăng sức chống, chịu sâu bệnh. 2 - …. 3. Sử dụng giống chống, chịu sâu bệnh. c. Hạn chề mầm sâu, bệnh. 3 - …. B. TỰ LUẬN(5,0 điểm): Bài 1(2,0điểm): Dựa vào mục đích sử dụng, cây trồng được chia thành những nhóm nào? Bài 2(1,0điểm): Người nông dân ở xã Đak Năng thường thu hoạch các sản phẩm trồng trọt những loại cây trồng lâu năm bằng những phương pháp nào? Mỗi phương pháp lấy 1 ví dụ minh hoạ. Bài 3(2,0điểm): Gia đình em (hoặc gia đình khác mà em biết ở địa phương) thường trồng lúa bằng hình thức cấy hay sạ? Theo em, vì sao nên chọn hình thức đó? *Bài làm: …………….………………………….………………………….……………….. ………………………….………………………….………………………….……………… ………………………….………………………….………………………….……………… ………………………….………………………….………………………….……………… ………………………….………………………….………………………….……………… ………………………….………………………….………………………….……………… ………………………….………………………….………………………….……………… ………………………….………………………….………………………….……………… ………………………….………………………….………………………….……………… ………………………….………………………….………………………….……………… ………………………….………………………….………………………….……………… ………………………….………………………….………………………….……………… ………………………….………………………….………………………….……………… ………………………….………………………….………………………….……………… ………………………….………………………….………………………….……………… ………………………….………………………….………………………….……………… ………………………….………………………….………………………….……………… ………………………….………………………….………………………….……………… ………………………….………………………….………………………….……………… ………………………….………………………….………………………….……………… ………………………….………………………….………………………….……………… ………………………….………………………….………………………….……………… ………………………….………………………….………………………….……………… Trang 2 – Mã đề 02
- UBND THÀNH PHỐ KON TUM HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA, TRƯỜNG TH – THCS ĐAK NĂNG ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KÌ I Năm học: 2024 - 2025 Môn: Công nghệ - Lớp: 7 A. TRẮC NGHIỆM(5,0 điểm): I. Mỗi lựa chọn đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Mã đề 01 Đáp án C B C B A C C A D Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Mã đề 02 Đáp án C A D D A A C A B II. Mỗi từ hoặc cụm từ điền đúng được 0,25 điểm (chung cho cả 2 mã đề) Câu 10(0,75điểm). a. b. c. Bón theo hàng Bón theo hốc Rải đều lên mặt ruộng Câu 11(1,25điểm). a. b. c. d. Kết quả điền Chăm sóc cành Cắt cành 0,25đ/từ, cụm từ đúng Cắm cành giâm Xử lý cành giâm giâm giâm Thứ tự sắp xếp d–c–a–b (0,25đ) III. Mỗi kết quả nối đúng được 0,25 điểm (chung cho cả 2 mã đề) Câu 12(0,75điểm). Kết quả nối 1-c 2-a 3 -b B. TỰ LUẬN(5,0 điểm): Bài Đáp án Điểm - Cây lương thực 0,25 - Cây công nghiêp 0,25 Dựa vào mục đích - Cây ăn quả 0,25 1 sử dụng, cây trồng - Cây lấy gỗ 0,25 (2,0 đ) được chia thành - Cây rau 0,25 các nhóm: - Cây gia vị 0,25 - Cây thuốc 0,25 - Cây cảnh 0,25 - Hái: Cà phê, chanh dây, hồ Các phương pháp thu hoạch tiêu, bơ, mít, sầu riêng, ổi, 0,25 sản phẩm trồng trọt những loại chôm chôm, xoài… cây trồng lâu năm thường được 2 - Cắt: Cỏ voi 0,25 người nông dân ở xã Đak Năng (1,0 đ) - Cạo: Cao su 0,25 sử dụng - Chặt: Mía, bời lời, chuối 0,25 Lưu ý: Đối với mỗi phương pháp thu hoạch, hs chỉ cần lấy 1 ví dụ. Nêu đúng tên 1 phương pháp + lấy 1 ví dụ đúng được 0,25đ. 3 *Cách 1. Gia đình hs - Tiết kiệm hạt giống được tối đa hơn. 0,5
- (2,0 đ) (hoặc gia đình khác - Tăng năng suất và hiệu quả lao động 0,75 mà hs biết ở địa hơn. phương) thường trồng lúa bằng hình - Có thể xử lý cỏ dại dễ dàng hơn. 0,75 thức cấy, vì: Hoặc - Rút ngắn được thời gian sinh trưởng → 0,75 *Cách 2. Gia đình hs thu hoạch sớm hơn. (hoặc gia đình khác - Tiết kiệm nhân lực, thời gian và chi phí 0,5 mà hs biết ở địa hơn. phương) thường - Tiết kiệm nước để tưới cho đầu vụ (phù trồng lúa bằng hình hợp với những vùng có lượng nước hạn 0,75 thức sạ, vì: chế). Lưu ý: Mỗi hs chỉ đưa ra 1 trong 2 hình thức trồng lúa và giải thích cho hình thức đó. Tuỳ vào mức độ chính xác mà gv ghi điểm tối đa là 2đ *GV ra đề: *Duyệt của tổ chuyên môn: * Duyệt của chuyên môn nhà trường: Nguyễn Thị Vân
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 221 | 13
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh
7 p | 279 | 9
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 11 năm 2021-2022 (Có đáp án)
48 p | 42 | 7
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 9 năm 2021-2022 (Có đáp án)
32 p | 25 | 7
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 218 | 7
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 10 năm 2021-2022 (Có đáp án)
78 p | 30 | 6
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 243 | 6
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường TH&THCS Xã Tòng Đậu
11 p | 182 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 184 | 5
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2021-2022 (Có đáp án)
55 p | 15 | 3
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 8 năm 2021-2022 (Có đáp án)
61 p | 24 | 3
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 9 năm 2021-2022 (Có đáp án)
29 p | 19 | 3
-
Bộ 20 đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 12 năm 2021-2022 (Có đáp án)
228 p | 30 | 3
-
Bộ 12 đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2021-2022 (Có đáp án)
69 p | 32 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường TH&THCS Chiềng Kheo
5 p | 187 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Hà Long
5 p | 186 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Võ Thành Trang
1 p | 171 | 3
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 10 năm 2021-2022 (Có đáp án)
39 p | 19 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn