intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Địa Lí lớp 10 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Núi Thành (Mã đề 702)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:3

19
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn cùng tham khảo "Đề thi giữa học kì 1 môn Địa Lí lớp 10 năm 2021 - 2022 có đáp án - Trường THPT Núi Thành (Mã đề 702)" sau đây để biết được cấu trúc đề thi, cách thức làm bài thi cũng như những dạng bài chính được đưa ra trong đề thi. Từ đó, giúp các bạn sinh viên có kế hoạch học tập và ôn thi hiệu quả.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Địa Lí lớp 10 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Núi Thành (Mã đề 702)

  1. SỞ GD­ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA KỲ I NĂM HỌC 2021­2022 TRƯỜNG THPT NÚI THÀNH Môn: Địa – Lớp: 10 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)                                                                 (Đề gồm có 02 trang) MàĐỀ 702 A. PHẦN TRẮC NGHIỆM:( 7,0 điểm ) Câu 1: Nguyên nhân khiến khí áp giảm khi nhiệt độ tăng là do: A. Không khí giữ nguyên trạng thái. B. không khí co lại, tỉ trọng tăng. C. Không khí co lại,tỉ trọng giảm. D. Không khí nở ra, tỉ trọng giảm đi . Câu 2: Vòng tuần hoàn hoàn lớn của nước diễn ra trên quy mô A. toàn cầu. B. quốc gia.  C. khu vực.  D. châu lục.  Câu 3: Khu vực nào có biên độ nhiệt năm cao nhất trên Trái Đất? A. Xích đạo. B. Hàn đới. C. Ôn đới D. Chí tuyến. Câu 4: Lực có nguồn gốc ở bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất được gọi là A. ngoại lực.  B. lực Côriôlit. C. nội lực.  D. lực hấp dẫn.  Câu 5:  Nguồn cung cấp nước chủ yếu cho sông ở miền khí hậu lạnh là  A. băng tuyết.  B. hồ đầm.  C. nước mưa. D. nước ngầm.  Câu 6: Những ngọn đá sót hình nấm là dạng địa hình độc đáo do nhân tố nào tạo nên ? A. Nước chảy. B. Gió thổi. C. Băng hà. D. Sóng biển. Câu 7:  Khi ở chân núi nhiệt độ không khí là 31 C đến độ cao 2500m thì nhiệt độ ở đỉnh núi lúc  0 đó là A. 160C B. 190C C. 100C D. 200C Câu 8: Ở vùng đất, đá thấm nước nhiều, nhân tố có vai trò lớn trong việc điều hoà chế độ nước  sông  A. nước mưa. B. nước ngầm. C. hồ, đầm. D. băng tuyết. Câu 9:  Frông  địa cực ( FA) là mặt ngăn cách giữa hai khối khí. A. Chí tuyến và xích đạo. B.  Ôn đới lục địa và ôn đới hải dương. C. Chí tuyến và ôn đới.  D.  Ôn đới và cực.  Câu 10: Nguồn năng lượng sinh ra nội lực chủ yếu là A. năng lượng của các phản ứng hoá học.       B. năng lượng của bức xạ Mặt Trời.      C. năng lượng ở trong lòng Trái Đất. D. năng lượng từ vũ trụ. Câu 11: Ở miền núi nước sông chảy nhanh hơn ở đồng bằng là do có A. nhiều đỉnh núi cao. B. độ dốc địa hình. C. địa hình phức tạp. D. nhiều thung lũng. Câu 12: Biểu hiện nào sau đây không thuộc quá trình vận chuyển do ngoại lực? A. Dung nham núi lửa phun trào.  B. Gió cuốn các hạt cát đi xa.  Trang 1/3 ­ Mã đề 702
  2. C. Đất trượt, đá lở ở miền núi. D. Dòng sông vận chuyển phù sa. Câu 13: Tính chất hấp thụ nhiệt của biển và đại dương khác nhau là nguyên nhân chủ yếu hình   thành loại gió nào dưới đây? A. Gió đất và gió biển. B. Gió đất và gió núi. C. Gió biển và gió núi. D. Gió biển và gió thung lũng. Câu 14: Phong hóa hóa học diễn ra mạnh mẽ ở vùng khí hậu nóng ẩm vì ở đó có A. sinh vật phát triển mạnh. B. biên độ dao động nhiệt lớn. C. nhiều nước, nhiệt độ cao. D. va đập của gió, sóng mạnh. Câu 15:  Nguyên nhân chủ yếu hình thành gió mùa là A. sự chênh lệch khí áp giữa bán cầu Bắc và bán cầu Nam theo mùa. B. sự chênh lệch khí áp giữa vùng các chí tuyến và vùng ôn đới.  C. sự chênh lệch khí áp giữa lục địa và đại dương theo mùa. D. sự chênh lệch khí áp giữa xích đạo và vùng cận chí tuyến.  Câu 16: Khối khí chí tuyến lục địa được kí hiệu là: A. Pm. B. Tm. C. Ac. D. Tc. Câu 17: Nguyên nhân chủ yếu nào sau đây làm cho mực nước lũ ở sông ngòi miền Trung nước ta  thường lên nhanh? A. Độ che phủ rừng đầu nguồn ít. B. Phần lớn sông ngắn và dốc. C. Mưa lớn tập trung theo mùa. D. Xả lũ từ các hồ chứa thủy điện. Câu 18:  Nơi có dòng biển lạnh chảy qua thì A. mưa ít. B. không mưa. C. trung bình. D. mưa nhiều. Câu 19: Xích đạo là khu vực có mưa nhiều nhất trên Trái Đất chủ yếu do: A. là khu áp cao, diện tích lục địa lớn, nhiệt độ thấp. B. là khu áp cao, diện tích đại dương nhỏ, nhiệt độ thấp. C. là khu áp thấp, diện tích đại dương lớn, nhiệt độ cao. D. là khu áp thấp, diện tích lục địa lớn, nhiệt độ cao. Câu 20: Trên trái đất các đai áp cao và áp thấp phân bố như sau A. các đại áp cao và áp thấp nằm xen kẽ và đối xứng qua đai áp thấp xích đạo. B. các đai áp thấp nằm ở bán cầu bắc, các đại áp cao nằm ở bán cầu Nam. C. các đai áp cao nằm ở bán cầu bắc, các đại áp thấp nằm ở bán cầu Nam. D. các đại áp cao và áp thấp nằm xen kẽ và đối xứng qua đường xích đạo. Câu 21:  Cường độ phong hóa xảy ra mạnh nhất ở A. bề mặt trái đất. B. ở thềm lục địa. C. tầng khí đối lưu. D. lớp Man ti trên. B. PHẦN TỰ LUẬN: ( 3,0 điểm ) Câu 1: ( 2 điểm )  a. Gió Tây ôn đới và gió Mậu dịch có đặc điểm như thế nào? ( 1,5 điểm) b. Gió Mậu dịch có hoạt động tại Việt Nam không. Tại sao? ( 0,5 điểm ) Câu 2: ( 1 điểm ) Nhà thơ Tố Hữu có câu thơ: “Trường Sơn đông nắng, tây mưa  Ai chưa đến đó, như chưa hiểu mình!”  Câu thơ trên đã đề cập đến loại gió nào ở nước ta? Giải thích?. Trang 2/3 ­ Mã đề 702
  3. ­­­­­­ HẾT ­­­­­­ Trang 3/3 ­ Mã đề 702
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2