intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Võ Nguyên Giáp, Quảng Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:16

5
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Việc ôn thi sẽ trở nên dễ dàng hơn khi các em có trong tay “Đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Võ Nguyên Giáp, Quảng Nam” được chia sẻ trên đây. Tham gia giải đề thi để rút ra kinh nghiệm học tập tốt nhất cho bản thân cũng như củng cố thêm kiến thức để tự tin bước vào kì thi chính thức các em nhé! Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Võ Nguyên Giáp, Quảng Nam

  1. SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM GIỮA KÌ I TRƯỜNG THPT VÕ NGUYÊN GIÁP NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN: ĐỊA LÝ 11 -------------------- Thời gian làm bài: 45 PHÚT (Đề thi có ___ trang) (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: ............................................................................ SBD: Mã đề 101 I/ Trắc nghiệm: 5 điểm Câu 1. Chỉ số phát triển con người (HDI) được xác định dựa vào các tiêu chí nào sau đây? A. Tuổi thọ trung bình, sự bình đẳng. B. Sức khỏe, giáo dục và thu nhập. C. Tỉ lệ giới tính, cơ cấu của dân số. D. Sự hài lòng với thực tế cuộc sống. Câu 2. Khu vực Mỹ La-tinh có nhiều thuận lợi trong phát triển kinh tế do vị trí tiếp giáp với A. Nhật Bản. B. Trung Quốc. C. Hoa Kỳ. D. EU. Câu 3. Các nước phát triển so với các nước đang phát triển thường có A. tuổi thọ trung bình khá thấp. B. tỉ lệ gia tăng dân số còn lớn. C. chỉ số HDI vào loại rất cao. D. tỉ lệ người biết chữ rất thấp. Câu 4. Ở nhóm nước phát triển, người dân có tuổi thọ trung bình cao, nguyên nhân chủ yếu là do A. nguồn gốc gen di truyền. B. môi trường sống thích hợp. C. làm việc và nghỉ ngơi hợp lí. D. chất lượng cuộc sống cao. Câu 5. Giải pháp quan trọng nhất để đảm bảo an ninh năng lượng và phát triển bền vững ở các quốc gia là A. chủ động kiểm soát tốt việc sử dụng năng lượng. B. phát huy vai trò các tổ chức năng lượng quốc tế. C. tăng cường sử dụng các nguồn năng lượng tái tạo. D. hạn chế tốt việc sử dụng các nguồn năng lượng. Câu 6. Dựa vào các tiêu chí chủ yếu nào sau đây để phân chia thế giới thành các nhóm nước? A. Chỉ số phát triển con người, cơ cấu ngành kinh tế và sức mạnh quân sự. B. Thu nhập bình quân, cơ cấu ngành kinh tế, chỉ số phát triển con người. C. Cơ cấu ngành kinh tế, chỉ số phát triển con người, đầu tư ra nước ngoài. D. Thu nhập bình quân, đầu tư ra nước ngoài, chỉ số phát triển con người. Câu 7. Hệ quả tiêu cực của toàn cầu hóa kinh tế là A. thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế toàn cầu. B. tăng cường sự hợp tác quốc tế nhiều mặt. C. gia tăng nhanh khoảng cách giàu nghèo. D. phát triển nhanh chuỗi liên kết toàn cầu. Câu 8. Đặc điểm nào sau đây không đúng với các công ty xuyên quốc gia? A. Khai thác nền kinh tế các nước thuộc địa. B. Chi phối nhiều ngành kinh tế quan trọng. C. Phạm vi hoạt động ở nhiều quốc gia. D. Sở hữu nguồn của cải vật chất lớn. Câu 9. Các nước đang phát triển phụ thuộc vào các nước phát triển ngày càng nhiều về A. nguyên liệu. B. lao động. C. thị trường. D. vốn, khoa học kĩ thuật - công nghệ. Câu 10. Duy trì hòa bình và an ninh quốc tế là nhiệm vụ chủ yếu của A. Tổ chức Thương mại Thế giới. B. Ngân hàng Thế giới (WB). C. Liên hợp quốc. D. Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF). Câu 11. Tổ chức thương mại thế giới WTO được thành lập năm nào sau đây? A. 1945. B. 1995. C. 1944. D. 1989. Câu 12. Phát biểu nào đúng về vị trí địa lí của Mỹ La-tinh? A. Phía Tây tiếp giáp Đại Tây Dương. B. Phía Đông giáp Thái Bình Dương. C. Nằm giữa Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương.D. Tiếp giáp Thái Bình Dương và Đại Tây Dương. Câu 13. Tổ chức nào sau đây có mục đích là thiết lập và duy trì nền thương mại toàn cầu tự do, thuận lợi và minh bạch? A. Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF). B. Tổ chức Thương mại Thế giới. C. Liên hợp quốc. D. Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương. Câu 14. Nhận xét đúng nhất về một số đặc điểm kinh tế - xã hội của các nước phát triển là A. trình độ phát triển kinh tế thấp, tuổi thọ trung bình cao, chỉ số HDI ở mức thấp. B. trình độ phát triển kinh tế cao, tuổi thọ trung bình cao, chỉ số HDI ở mức cao. C. trình độ phát triển kinh tế thấp, tuổi thọ trung bình cao, chỉ số HDI ở mức cao. D. trình độ phát triển kinh tế cao, tuổi thọ trung bình thấp, chỉ số HDI ở mức cao.
  2. Câu 15. Nhóm nước đang phát triển chủ yếu có A. tỉ trọng của dịch vụ trong GDP rất cao. B. chỉ số phát triển con người chưa cao. C. thu nhập bình quân đầu người rất cao. D. tỉ trọng của nông nghiệp còn rất nhỏ bé. Câu 16. Dân cư Mỹ La-tinh thuận lợi về A. số người trong độ tuổi lao động nhiều, dân trí rất cao. B. đáp ứng lao động trình độ cao và nhiều ở các đô thị. C. cung cấp nguồn lao động và thị trường tiêu thụ rộng. D. lực lượng lao động nông thôn đông đảo, văn hóa cao. Câu 17. Mỹ La Tinh đóng góp khoảng bao nhiêu phần trăm vào GDP thế giới năm 2020 ? A. 5% B. 7% C. 6% D. 6,5% Câu 18. Các tổ chức liên kết kinh tế khu vực trên thế giới được hình thành chủ yếu do nguyên nhân nào dưới đây? A. Các quốc gia có chung mục tiêu và lợi ích phát triển. B. Chịu sức ép cạnh tranh và sự phát triển không đều. C. Các nước có nét tương đồng về lịch sử phát triển. D. Tổng thu nhập quốc dân tương tự nhau giữa các nước. Câu 19. Hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp chủ yếu ở khu vực Mỹ La-tinh là A. trang trại. B. hợp tác xã. C. hộ gia đình. D. du canh du cư. Câu 20. Một số loại khoáng sản có trữ lượng lớn ở khu vực Mỹ La-tinh là A. sắt, đồng, dầu mỏ, khí tự nhiên, vàng, chì, kẽm. B. bạc, đồng, ni-ken, bô-xít, mangan, dầu mỏ. C. chì, kẽm, đồng, bô-xít, than đá, sắt, u-ra-ni-um. D. chì, kẽm, ni-ken, bô-xít, mangan, dầu mỏ. II/ Tự luận: 5 điểm Câu 1: Trình bày hệ quả của Toàn cầu hóa kinh tế: ( 2 điểm) Câu 2: Cho bảng số liêu: Số dân và tỉ lệ tăng dân số của khu vực Mỹ La tinh giai đoạn 2000 – 2020 Năm Số dân (triệu người) Tỉ lệ tăng dân số (%) 2000 520,9 1,56 2010 589,9 1,19 2015 622,3 1,08 2020 652,3 0,94 Nhận xét và giải thích sự thay đổi số dân và tỉ lệ tăng dân sô của Mỹ La tinh giai đoạn 2000 - 2020. (1 điểm) Câu 3: Trình bày đặc điểm vị trí địa lý của khu vực Mỹ la tinh? (2 điểm) ------ HẾT ------
  3. SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM GIỮA KÌ I TRƯỜNG THPT VÕ NGUYÊN GIÁP NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN: ĐỊA LÝ 11 -------------------- Thời gian làm bài: 45 PHÚT (Đề thi có ___ trang) (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: ............................................................................ SBD: ............. Mã đề 102 I/ Trắc nghiệm: 5 điểm Câu 1. Hệ quả tiêu cực của toàn cầu hóa kinh tế là A. tăng cường sự hợp tác quốc tế nhiều mặt. B. phát triển nhanh chuỗi liên kết toàn cầu. C. thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế toàn cầu. D. gia tăng nhanh khoảng cách giàu nghèo. Câu 2. Giải pháp quan trọng nhất để đảm bảo an ninh năng lượng và phát triển bền vững ở các quốc gia là A. tăng cường sử dụng các nguồn năng lượng tái tạo. B. phát huy vai trò các tổ chức năng lượng quốc tế. C. hạn chế tốt việc sử dụng các nguồn năng lượng. D. chủ động kiểm soát tốt việc sử dụng năng lượng. Câu 3. Hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp chủ yếu ở khu vực Mỹ La-tinh là A. du canh du cư. B. hợp tác xã. C. trang trại. D. hộ gia đình. Câu 4. Khu vực Mỹ La-tinh có nhiều thuận lợi trong phát triển kinh tế do vị trí tiếp giáp với A. Nhật Bản. B. Hoa Kỳ. C. Trung Quốc. D. EU. Câu 5. Nhóm nước đang phát triển chủ yếu có A. chỉ số phát triển con người chưa cao. B. tỉ trọng của nông nghiệp còn rất nhỏ bé. C. tỉ trọng của dịch vụ trong GDP rất cao.D. thu nhập bình quân đầu người rất cao. Câu 6. Các nước đang phát triển phụ thuộc vào các nước phát triển ngày càng nhiều về A. lao động. B. nguyên liệu. C. thị trường. D. vốn, khoa học kĩ thuật - công nghệ. Câu 7. Tổ chức nào sau đây có mục đích là thiết lập và duy trì nền thương mại toàn cầu tự do, thuận lợi và minh bạch? A. Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương. B. Tổ chức Thương mại Thế giới. C. Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF). D. Liên hợp quốc. Câu 8. Mỹ La Tinh đóng góp khoảng bao nhiêu phần trăm vào GDP thế giới năm 2020 ? A. 5% B. 6,5% C. 6% D. 7% Câu 9. Dựa vào các tiêu chí chủ yếu nào sau đây để phân chia thế giới thành các nhóm nước? A. Cơ cấu ngành kinh tế, chỉ số phát triển con người, đầu tư ra nước ngoài. B. Chỉ số phát triển con người, cơ cấu ngành kinh tế và sức mạnh quân sự. C. Thu nhập bình quân, đầu tư ra nước ngoài, chỉ số phát triển con người. D. Thu nhập bình quân, cơ cấu ngành kinh tế, chỉ số phát triển con người. Câu 10. Dân cư Mỹ La-tinh thuận lợi về A. số người trong độ tuổi lao động nhiều, dân trí rất cao. B. cung cấp nguồn lao động và thị trường tiêu thụ rộng. C. đáp ứng lao động trình độ cao và nhiều ở các đô thị. D. lực lượng lao động nông thôn đông đảo, văn hóa cao. Câu 11. Ở nhóm nước phát triển, người dân có tuổi thọ trung bình cao, nguyên nhân chủ yếu là do A. chất lượng cuộc sống cao. B. môi trường sống thích hợp. C. làm việc và nghỉ ngơi hợp lí. D. nguồn gốc gen di truyền. Câu 12. Phát biểu nào đúng về vị trí địa lí của Mỹ La-tinh? A. Nằm giữa Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương. B. Phía Đông giáp Thái Bình Dương. C. Tiếp giáp Thái Bình Dương và Đại Tây Dương. D. Phía Tây tiếp giáp Đại Tây Dương. Câu 13. Các nước phát triển so với các nước đang phát triển thường có A. tuổi thọ trung bình khá thấp. B. tỉ lệ người biết chữ rất thấp. C. chỉ số HDI vào loại rất cao. D. tỉ lệ gia tăng dân số còn lớn. Câu 14. Các tổ chức liên kết kinh tế khu vực trên thế giới được hình thành chủ yếu do nguyên nhân nào dưới đây? A. Các nước có nét tương đồng về lịch sử phát triển. B. Tổng thu nhập quốc dân tương tự nhau giữa các nước.
  4. C. Chịu sức ép cạnh tranh và sự phát triển không đều. D. Các quốc gia có chung mục tiêu và lợi ích phát triển. Câu 15. Nhận xét đúng nhất về một số đặc điểm kinh tế - xã hội của các nước phát triển là A. trình độ phát triển kinh tế cao, tuổi thọ trung bình cao, chỉ số HDI ở mức cao. B. trình độ phát triển kinh tế thấp, tuổi thọ trung bình cao, chỉ số HDI ở mức cao. C. trình độ phát triển kinh tế thấp, tuổi thọ trung bình cao, chỉ số HDI ở mức thấp. D. trình độ phát triển kinh tế cao, tuổi thọ trung bình thấp, chỉ số HDI ở mức cao. Câu 16. Một số loại khoáng sản có trữ lượng lớn ở khu vực Mỹ La-tinh là A. sắt, đồng, dầu mỏ, khí tự nhiên, vàng, chì, kẽm. B. bạc, đồng, ni-ken, bô-xít, mangan, dầu mỏ. C. chì, kẽm, ni-ken, bô-xít, mangan, dầu mỏ. D. chì, kẽm, đồng, bô-xít, than đá, sắt, u-ra-ni-um. Câu 17. Tổ chức thương mại thế giới WTO được thành lập năm nào sau đây? A. 1995. B. 1989. C. 1945. D. 1944. Câu 18. Đặc điểm nào sau đây không đúng với các công ty xuyên quốc gia? A. Sở hữu nguồn của cải vật chất lớn. B. Khai thác nền kinh tế các nước thuộc địa. C. Chi phối nhiều ngành kinh tế quan trọng. D. Phạm vi hoạt động ở nhiều quốc gia. Câu 19. Duy trì hòa bình và an ninh quốc tế là nhiệm vụ chủ yếu của A. Tổ chức Thương mại Thế giới. B. Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF). C. Liên hợp quốc. D. Ngân hàng Thế giới (WB). Câu 20. Chỉ số phát triển con người (HDI) được xác định dựa vào các tiêu chí nào sau đây? A. Sự hài lòng với thực tế cuộc sống. B. Tuổi thọ trung bình, sự bình đẳng. C. Tỉ lệ giới tính, cơ cấu của dân số. D. Sức khỏe, giáo dục và thu nhập. II/ Tự luận: 5 điểm Câu 1: Trình bày hệ quả của Khu vực hóa kinh tế: ( 2điểm) Câu 2: Cho bảng số liêu: Số dân và tỉ lệ tăng dân số của khu vực Mỹ La tinh giai đoạn 2000 – 2020 Năm Số dân (triệu người) Tỉ lệ tăng dân số (%) 2000 520,9 1,56 2010 589,9 1,19 2015 622,3 1,08 2020 652,3 0,94 Nhận xét và giải thích sự thay đổi số dân và tỉ lệ tăng dân sô của Mỹ la tinh giai đoạn 2000 - 2020. (1 điểm) Câu 3: Phân tích ý nghĩa vị trí địa lý đến sự phát triển kinh tế xã hội của khu vực Mỹ La tinh. (2 điểm) ------ HẾT ------
  5. SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM GIỮA KÌ I TRƯỜNG THPT VÕ NGUYÊN GIÁP NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN: ĐỊA LÝ 11 -------------------- Thời gian làm bài: 45 PHÚT (Đề thi có ___ trang) (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: ............................................................................ SBD: Mã đề 103 I/ Trắc nghiệm: 5 điểm Câu 1. Chỉ số phát triển con người (HDI) được xác định dựa vào các tiêu chí nào sau đây? A. Tuổi thọ trung bình, sự bình đẳng. B. Tỉ lệ giới tính, cơ cấu của dân số. C. Sức khỏe, giáo dục và thu nhập. D. Sự hài lòng với thực tế cuộc sống. Câu 2. Các nước đang phát triển phụ thuộc vào các nước phát triển ngày càng nhiều về A. lao động. B. nguyên liệu. C. vốn, khoa học kĩ thuật - công nghệ. D. thị trường. Câu 3. Một số loại khoáng sản có trữ lượng lớn ở khu vực Mỹ La-tinh là A. chì, kẽm, đồng, bô-xít, than đá, sắt, u-ra-ni-um. B. bạc, đồng, ni-ken, bô-xít, mangan, dầu mỏ. C. sắt, đồng, dầu mỏ, khí tự nhiên, vàng, chì, kẽm. D. chì, kẽm, ni-ken, bô-xít, mangan, dầu mỏ. Câu 4. Mỹ La Tinh đóng góp khoảng bao nhiêu phần trăm vào GDP thế giới năm 2020 ? A. 7% B. 6,5% C. 5% D. 6% Câu 5. Tổ chức nào sau đây có mục đích là thiết lập và duy trì nền thương mại toàn cầu tự do, thuận lợi và minh bạch? A. Tổ chức Thương mại Thế giới. B. Liên hợp quốc. C. Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương. D. Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF). Câu 6. Ở nhóm nước phát triển, người dân có tuổi thọ trung bình cao, nguyên nhân chủ yếu là do A. làm việc và nghỉ ngơi hợp lí. B. nguồn gốc gen di truyền. C. chất lượng cuộc sống cao. D. môi trường sống thích hợp. Câu 7. Các tổ chức liên kết kinh tế khu vực trên thế giới được hình thành chủ yếu do nguyên nhân nào dưới đây? A. Các nước có nét tương đồng về lịch sử phát triển. B. Các quốc gia có chung mục tiêu và lợi ích phát triển. C. Tổng thu nhập quốc dân tương tự nhau giữa các nước. D. Chịu sức ép cạnh tranh và sự phát triển không đều. Câu 8. Khu vực Mỹ La-tinh có nhiều thuận lợi trong phát triển kinh tế do vị trí tiếp giáp với A. Hoa Kỳ. B. Nhật Bản. C. Trung Quốc. D. EU. Câu 9. Dân cư Mỹ La-tinh thuận lợi về A. đáp ứng lao động trình độ cao và nhiều ở các đô thị. B. lực lượng lao động nông thôn đông đảo, văn hóa cao. C. cung cấp nguồn lao động và thị trường tiêu thụ rộng. D. số người trong độ tuổi lao động nhiều, dân trí rất cao. Câu 10. Các nước phát triển so với các nước đang phát triển thường có A. chỉ số HDI vào loại rất cao. B. tỉ lệ gia tăng dân số còn lớn. C. tuổi thọ trung bình khá thấp. D. tỉ lệ người biết chữ rất thấp. Câu 11. Đặc điểm nào sau đây không đúng với các công ty xuyên quốc gia? A. Chi phối nhiều ngành kinh tế quan trọng. B. Sở hữu nguồn của cải vật chất lớn. C. Phạm vi hoạt động ở nhiều quốc gia. D. Khai thác nền kinh tế các nước thuộc địa. Câu 12. Dựa vào các tiêu chí chủ yếu nào sau đây để phân chia thế giới thành các nhóm nước? A. Chỉ số phát triển con người, cơ cấu ngành kinh tế và sức mạnh quân sự. B. Thu nhập bình quân, đầu tư ra nước ngoài, chỉ số phát triển con người. C. Thu nhập bình quân, cơ cấu ngành kinh tế, chỉ số phát triển con người. D. Cơ cấu ngành kinh tế, chỉ số phát triển con người, đầu tư ra nước ngoài. Câu 13. Duy trì hòa bình và an ninh quốc tế là nhiệm vụ chủ yếu của A. Liên hợp quốc. B. Ngân hàng Thế giới (WB). C. Tổ chức Thương mại Thế giới. D. Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF). Câu 14. Hệ quả tiêu cực của toàn cầu hóa kinh tế là A. phát triển nhanh chuỗi liên kết toàn cầu. B. tăng cường sự hợp tác quốc tế nhiều mặt.
  6. C. thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế toàn cầu. D. gia tăng nhanh khoảng cách giàu nghèo. Câu 15. Nhóm nước đang phát triển chủ yếu có A. tỉ trọng của dịch vụ trong GDP rất cao. B. chỉ số phát triển con người chưa cao. C. thu nhập bình quân đầu người rất cao. D. tỉ trọng của nông nghiệp còn rất nhỏ bé. Câu 16. Nhận xét đúng nhất về một số đặc điểm kinh tế - xã hội của các nước phát triển là A. trình độ phát triển kinh tế cao, tuổi thọ trung bình thấp, chỉ số HDI ở mức cao. B. trình độ phát triển kinh tế thấp, tuổi thọ trung bình cao, chỉ số HDI ở mức thấp. C. trình độ phát triển kinh tế thấp, tuổi thọ trung bình cao, chỉ số HDI ở mức cao. D. trình độ phát triển kinh tế cao, tuổi thọ trung bình cao, chỉ số HDI ở mức cao. Câu 17. Giải pháp quan trọng nhất để đảm bảo an ninh năng lượng và phát triển bền vững ở các quốc gia là A. hạn chế tốt việc sử dụng các nguồn năng lượng. B. chủ động kiểm soát tốt việc sử dụng năng lượng C. tăng cường sử dụng các nguồn năng lượng tái tạo. D. phát huy vai trò các tổ chức năng lượng quốc tế. Câu 18. Hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp chủ yếu ở khu vực Mỹ La-tinh là A. hợp tác xã. B. trang trại. C. du canh du cư. D. hộ gia đình. Câu 19. Phát biểu nào đúng về vị trí địa lí của Mỹ La-tinh? A. Tiếp giáp Thái Bình Dương và Đại Tây Dương. B. Phía Tây tiếp giáp Đại Tây Dương. C. Phía Đông giáp Thái Bình Dương. D. Nằm giữa Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương. Câu 20. Tổ chức thương mại thế giới WTO được thành lập năm nào sau đây? A. 1944. B. 1989. C. 1945. D. 1995. II/ Tự luận: 5 điểm Câu 1: Trình bày hệ quả của Toàn cầu hóa kinh tế: ( 2 điểm) Câu 2: Cho bảng số liêu: Số dân và tỉ lệ tăng dân số của khu vực Mỹ La tinh giai đoạn 2000 – 2020 Năm Số dân (triệu người) Tỉ lệ tăng dân số (%) 2000 520,9 1,56 2010 589,9 1,19 2015 622,3 1,08 2020 652,3 0,94 Nhận xét và giải thích sự thay đổi số dân và tỉ lệ tăng dân sô của Mỹ la tinh giai đoạn 2000 - 2020. (1 điểm) Câu 3: Trình bày đặc điểm vị trí địa lý của khu vực Mỹ la tinh? (2 điểm) ------ HẾT ------
  7. SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM GIỮA KÌ I TRƯỜNG THPT VÕ NGUYÊN GIÁP NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN: ĐỊA LÝ 11 -------------------- Thời gian làm bài: 45 PHÚT (Đề thi có ___ trang) (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: ............................................................................ SBD: Mã đề 104 I/ Trắc nghiệm: 5 điểm Câu 1. Đặc điểm nào sau đây không đúng với các công ty xuyên quốc gia? A. Chi phối nhiều ngành kinh tế quan trọng. B. Khai thác nền kinh tế các nước thuộc địa. C. Sở hữu nguồn của cải vật chất lớn. D. Phạm vi hoạt động ở nhiều quốc gia. Câu 2. Mỹ La Tinh đóng góp khoảng bao nhiêu phần trăm vào GDP thế giới năm 2020 ? A. 6,5% B. 7% C. 6% D. 5% Câu 3. Phát biểu nào đúng về vị trí địa lí của Mỹ La-tinh? A. Nằm giữa Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương. B. Phía Đông giáp Thái Bình Dương. C. Phía Tây tiếp giáp Đại Tây Dương. D. Tiếp giáp Thái Bình Dương và Đại Tây Dương. Câu 4. Nhận xét đúng nhất về một số đặc điểm kinh tế - xã hội của các nước phát triển là A. trình độ phát triển kinh tế cao, tuổi thọ trung bình cao, chỉ số HDI ở mức cao. B. trình độ phát triển kinh tế cao, tuổi thọ trung bình thấp, chỉ số HDI ở mức cao. C. trình độ phát triển kinh tế thấp, tuổi thọ trung bình cao, chỉ số HDI ở mức cao. D. trình độ phát triển kinh tế thấp, tuổi thọ trung bình cao, chỉ số HDI ở mức thấp. Câu 5. Tổ chức thương mại thế giới WTO được thành lập năm nào sau đây? A. 1945. B. 1944. C. 1989. D. 1995. Câu 6. Nhóm nước đang phát triển chủ yếu có A. thu nhập bình quân đầu người rất cao. B. tỉ trọng của nông nghiệp còn rất nhỏ bé. C. tỉ trọng của dịch vụ trong GDP rất cao. D. chỉ số phát triển con người chưa cao. Câu 7. Hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp chủ yếu ở khu vực Mỹ La-tinh là A. trang trại. B. hợp tác xã. C. hộ gia đình. D. du canh du cư. Câu 8. Ở nhóm nước phát triển, người dân có tuổi thọ trung bình cao, nguyên nhân chủ yếu là do A. chất lượng cuộc sống cao. B. nguồn gốc gen di truyền. C. làm việc và nghỉ ngơi hợp lí. D. môi trường sống thích hợp. Câu 9. Duy trì hòa bình và an ninh quốc tế là nhiệm vụ chủ yếu của A. Ngân hàng Thế giới (WB). B. Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF). C. Tổ chức Thương mại Thế giới. D. Liên hợp quốc. Câu 10. Một số loại khoáng sản có trữ lượng lớn ở khu vực Mỹ La-tinh là A. chì, kẽm, ni-ken, bô-xít, mangan, dầu mỏ. B. sắt, đồng, dầu mỏ, khí tự nhiên, vàng, chì, kẽm. C. chì, kẽm, đồng, bô-xít, than đá, sắt, u-ra-ni-um. D. bạc, đồng, ni-ken, bô-xít, mangan, dầu mỏ. Câu 11. Giải pháp quan trọng nhất để đảm bảo an ninh năng lượng và phát triển bền vững ở các quốc gia là A. tăng cường sử dụng các nguồn năng lượng tái tạo. B. hạn chế tốt việc sử dụng các nguồn năng lượng. C. chủ động kiểm soát tốt việc sử dụng năng lượng. D. phát huy vai trò các tổ chức năng lượng quốc tế. Câu 12. Dân cư Mỹ La-tinh thuận lợi về A. cung cấp nguồn lao động và thị trường tiêu thụ rộng. B. số người trong độ tuổi lao động nhiều, dân trí rất cao. C. lực lượng lao động nông thôn đông đảo, văn hóa cao. D. đáp ứng lao động trình độ cao và nhiều ở các đô thị. Câu 13. Chỉ số phát triển con người (HDI) được xác định dựa vào các tiêu chí nào sau đây? A. Tỉ lệ giới tính, cơ cấu của dân số. B. Sự hài lòng với thực tế cuộc sống. C. Sức khỏe, giáo dục và thu nhập. D. Tuổi thọ trung bình, sự bình đẳng. Câu 14. Các tổ chức liên kết kinh tế khu vực trên thế giới được hình thành chủ yếu do nguyên nhân nào dưới đây? A. Các nước có nét tương đồng về lịch sử phát triển. B. Tổng thu nhập quốc dân tương tự nhau giữa các nước.
  8. C. Chịu sức ép cạnh tranh và sự phát triển không đều. D. Các quốc gia có chung mục tiêu và lợi ích phát triển. Câu 15. Hệ quả tiêu cực của toàn cầu hóa kinh tế là A. gia tăng nhanh khoảng cách giàu nghèo. B. thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế toàn cầu. C. tăng cường sự hợp tác quốc tế nhiều mặt. D. phát triển nhanh chuỗi liên kết toàn cầu. Câu 16. Các nước đang phát triển phụ thuộc vào các nước phát triển ngày càng nhiều về A. lao động. B. nguyên liệu. C. thị trường. D. vốn, khoa học kĩ thuật - công nghệ. Câu 17. Các nước phát triển so với các nước đang phát triển thường có A. tuổi thọ trung bình khá thấp. B. chỉ số HDI vào loại rất cao. C. tỉ lệ gia tăng dân số còn lớn. D. tỉ lệ người biết chữ rất thấp. Câu 18. Tổ chức nào sau đây có mục đích là thiết lập và duy trì nền thương mại toàn cầu tự do, thuận lợi và minh bạch? A. Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF). B. Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương. C. Tổ chức Thương mại Thế giới. D. Liên hợp quốc. Câu 19. Dựa vào các tiêu chí chủ yếu nào sau đây để phân chia thế giới thành các nhóm nước? A. Thu nhập bình quân, đầu tư ra nước ngoài, chỉ số phát triển con người. B. Thu nhập bình quân, cơ cấu ngành kinh tế, chỉ số phát triển con người. C. Cơ cấu ngành kinh tế, chỉ số phát triển con người, đầu tư ra nước ngoài. D. Chỉ số phát triển con người, cơ cấu ngành kinh tế và sức mạnh quân sự. Câu 20. Khu vực Mỹ La-tinh có nhiều thuận lợi trong phát triển kinh tế do vị trí tiếp giáp với A. EU. B. Trung Quốc. C. Hoa Kỳ. D. Nhật Bản. II/ Tự luận: 5 điểm Câu 1: Trình bày hệ quả của Khu vực hóa kinh tế: ( 2 điểm) Câu 2: Cho bảng số liêu: Số dân và tỉ lệ tăng dân số của khu vực Mỹ La tinh giai đoạn 2000 – 2020 Năm Số dân (triệu người) Tỉ lệ tăng dân số (%) 2000 520,9 1,56 2010 589,9 1,19 2015 622,3 1,08 2020 652,3 0,94 Nhận xét và giải thích sự thay đổi số dân và tỉ lệ tăng dân sô của Mỹ la tinh giai đoạn 2000 - 2020. (1 điểm) Câu 3: Phân tích ý nghĩa vị trí địa lý đến sự phát triển kinh tế xã hội của khu vực Mỹ La tinh. (2 điểm) ------ HẾT ------
  9. SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM GIỮA KÌ I TRƯỜNG THPT VÕ NGUYÊN GIÁP NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN: ĐỊA LÝ 11 -------------------- Thời gian làm bài: 45 PHÚT (Đề thi có ___ trang) (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: ............................................................................ SBD: Mã đề 105 I/ Trắc nghiệm: 5 điểm Câu 1. Dân cư Mỹ La-tinh thuận lợi về A. số người trong độ tuổi lao động nhiều, dân trí rất cao. B. lực lượng lao động nông thôn đông đảo, văn hóa cao. C. cung cấp nguồn lao động và thị trường tiêu thụ rộng. D. đáp ứng lao động trình độ cao và nhiều ở các đô thị. Câu 2. Tổ chức nào sau đây có mục đích là thiết lập và duy trì nền thương mại toàn cầu tự do, thuận lợi và minh bạch? A. Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương. B. Tổ chức Thương mại Thế giới. C. Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF). D. Liên hợp quốc. Câu 3. Giải pháp quan trọng nhất để đảm bảo an ninh năng lượng và phát triển bền vững ở các quốc gia là A. tăng cường sử dụng các nguồn năng lượng tái tạo. B. phát huy vai trò các tổ chức năng lượng quốc tế. C. chủ động kiểm soát tốt việc sử dụng năng lượng. D. hạn chế tốt việc sử dụng các nguồn năng lượng. Câu 4. Ở nhóm nước phát triển, người dân có tuổi thọ trung bình cao, nguyên nhân chủ yếu là do A. nguồn gốc gen di truyền. B. chất lượng cuộc sống cao. C. làm việc và nghỉ ngơi hợp lí. D. môi trường sống thích hợp. Câu 5. Khu vực Mỹ La-tinh có nhiều thuận lợi trong phát triển kinh tế do vị trí tiếp giáp với A. EU. B. Nhật Bản. C. Hoa Kỳ. D. Trung Quốc. Câu 6. Mỹ La Tinh đóng góp khoảng bao nhiêu phần trăm vào GDP thế giới năm 2020 ? A. 5% B. 6% C. 6,5% D. 7% Câu 7. Các nước phát triển so với các nước đang phát triển thường có A. tỉ lệ gia tăng dân số còn lớn. B. chỉ số HDI vào loại rất cao. C. tỉ lệ người biết chữ rất thấp. D. tuổi thọ trung bình khá thấp. Câu 8. Một số loại khoáng sản có trữ lượng lớn ở khu vực Mỹ La-tinh là A. sắt, đồng, dầu mỏ, khí tự nhiên, vàng, chì, kẽm. B. chì, kẽm, ni-ken, bô-xít, mangan, dầu mỏ. C. bạc, đồng, ni-ken, bô-xít, mangan, dầu mỏ. D. chì, kẽm, đồng, bô-xít, than đá, sắt, u-ra-ni-um. Câu 9. Chỉ số phát triển con người (HDI) được xác định dựa vào các tiêu chí nào sau đây? A. Tỉ lệ giới tính, cơ cấu của dân số. B. Sự hài lòng với thực tế cuộc sống. C. Sức khỏe, giáo dục và thu nhập. D. Tuổi thọ trung bình, sự bình đẳng. Câu 10. Hệ quả tiêu cực của toàn cầu hóa kinh tế là A. thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế toàn cầu. B. gia tăng nhanh khoảng cách giàu nghèo. C. tăng cường sự hợp tác quốc tế nhiều mặt. D. phát triển nhanh chuỗi liên kết toàn cầu. Câu 11. Duy trì hòa bình và an ninh quốc tế là nhiệm vụ chủ yếu của A. Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF). B. Tổ chức Thương mại Thế giới. C. Liên hợp quốc. D. Ngân hàng Thế giới (WB). Câu 12. Nhận xét đúng nhất về một số đặc điểm kinh tế - xã hội của các nước phát triển là A. trình độ phát triển kinh tế thấp, tuổi thọ trung bình cao, chỉ số HDI ở mức thấp. B. trình độ phát triển kinh tế cao, tuổi thọ trung bình thấp, chỉ số HDI ở mức cao. C. trình độ phát triển kinh tế thấp, tuổi thọ trung bình cao, chỉ số HDI ở mức cao. D. trình độ phát triển kinh tế cao, tuổi thọ trung bình cao, chỉ số HDI ở mức cao. Câu 13. Dựa vào các tiêu chí chủ yếu nào sau đây để phân chia thế giới thành các nhóm nước? A. Thu nhập bình quân, cơ cấu ngành kinh tế, chỉ số phát triển con người. B. Cơ cấu ngành kinh tế, chỉ số phát triển con người, đầu tư ra nước ngoài. C. Thu nhập bình quân, đầu tư ra nước ngoài, chỉ số phát triển con người. D. Chỉ số phát triển con người, cơ cấu ngành kinh tế và sức mạnh quân sự. Câu 14. Tổ chức thương mại thế giới WTO được thành lập năm nào sau đây?
  10. A. 1989. B. 1944. C. 1995. D. 1945. Câu 15. Nhóm nước đang phát triển chủ yếu có A. tỉ trọng của nông nghiệp còn rất nhỏ bé. B. chỉ số phát triển con người chưa cao. C. tỉ trọng của dịch vụ trong GDP rất cao. D. thu nhập bình quân đầu người rất cao. Câu 16. Hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp chủ yếu ở khu vực Mỹ La-tinh là A. trang trại. B. hộ gia đình. C. hợp tác xã. D. du canh du cư. Câu 17. Đặc điểm nào sau đây không đúng với các công ty xuyên quốc gia? A. Chi phối nhiều ngành kinh tế quan trọng. B. Sở hữu nguồn của cải vật chất lớn. C. Khai thác nền kinh tế các nước thuộc địa. D. Phạm vi hoạt động ở nhiều quốc gia. Câu 18. Phát biểu nào đúng về vị trí địa lí của Mỹ La-tinh? A. Tiếp giáp Thái Bình Dương và Đại Tây Dương.B. Nằm giữa Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương. C. Phía Đông giáp Thái Bình Dương. D. Phía Tây tiếp giáp Đại Tây Dương. Câu 19. Các tổ chức liên kết kinh tế khu vực trên thế giới được hình thành chủ yếu do nguyên nhân nào dưới đây? A. Các quốc gia có chung mục tiêu và lợi ích phát triển. B. Tổng thu nhập quốc dân tương tự nhau giữa các nước. C. Chịu sức ép cạnh tranh và sự phát triển không đều. D. Các nước có nét tương đồng về lịch sử phát triển. Câu 20. Các nước đang phát triển phụ thuộc vào các nước phát triển ngày càng nhiều về A. nguyên liệu. B. thị trường. C. lao động. D. vốn, khoa học kĩ thuật - công nghệ. II/ Tự luận: 5 điểm Câu 1: Trình bày hệ quả của Toàn cầu hóa kinh tế: ( 2điểm) Câu 2: Cho bảng số liêu: Số dân và tỉ lệ tăng dân số của khu vực Mỹ La tinh giai đoạn 2000 – 2020 Năm Số dân (triệu người) Tỉ lệ tăng dân số (%) 2000 520,9 1,56 2010 589,9 1,19 2015 622,3 1,08 2020 652,3 0,94 Nhận xét và giải thích sự thay đổi số dân và tỉ lệ tăng dân sô của Mỹ la tinh giai đoạn 2000 - 2020. (1 điểm) Câu 3: Trình bày đặc điểm vị trí địa lý của khu vực Mỹ la tinh? (2 điểm) ------ HẾT ------
  11. SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM GIỮA KÌ I TRƯỜNG THPT VÕ NGUYÊN GIÁP NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN: ĐỊA LÝ 11 -------------------- Thời gian làm bài: 45 PHÚT (Đề thi có ___ trang) (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: ............................................................................ SBD: Mã đề 106 I/ Trắc nghiệm: 5 điểm Câu 1. Chỉ số phát triển con người (HDI) được xác định dựa vào các tiêu chí nào sau đây? A. Tuổi thọ trung bình, sự bình đẳng. B. Sự hài lòng với thực tế cuộc sống. C. Tỉ lệ giới tính, cơ cấu của dân số. D. Sức khỏe, giáo dục và thu nhập. Câu 2. Hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp chủ yếu ở khu vực Mỹ La-tinh là A. hộ gia đình. B. du canh du cư. C. hợp tác xã. D. trang trại. Câu 3. Tổ chức nào sau đây có mục đích là thiết lập và duy trì nền thương mại toàn cầu tự do, thuận lợi và minh bạch? A. Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF). B. Liên hợp quốc. C. Tổ chức Thương mại Thế giới. D. Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương. Câu 4. Khu vực Mỹ La-tinh có nhiều thuận lợi trong phát triển kinh tế do vị trí tiếp giáp với A. Hoa Kỳ. B. Trung Quốc. C. EU. D. Nhật Bản. Câu 5. Tổ chức thương mại thế giới WTO được thành lập năm nào sau đây? A. 1945. B. 1989. C. 1995. D. 1944. Câu 6. Các tổ chức liên kết kinh tế khu vực trên thế giới được hình thành chủ yếu do nguyên nhân nào dưới đây? A. Các quốc gia có chung mục tiêu và lợi ích phát triển. B. Tổng thu nhập quốc dân tương tự nhau giữa các nước. C. Chịu sức ép cạnh tranh và sự phát triển không đều. D. Các nước có nét tương đồng về lịch sử phát triển. Câu 7. Ở nhóm nước phát triển, người dân có tuổi thọ trung bình cao, nguyên nhân chủ yếu là do A. môi trường sống thích hợp. B. chất lượng cuộc sống cao. C. làm việc và nghỉ ngơi hợp lí. D. nguồn gốc gen di truyền. Câu 8. Một số loại khoáng sản có trữ lượng lớn ở khu vực Mỹ La-tinh là A. bạc, đồng, ni-ken, bô-xít, mangan, dầu mỏ. B. chì, kẽm, ni-ken, bô-xít, mangan, dầu mỏ. C. sắt, đồng, dầu mỏ, khí tự nhiên, vàng, chì, kẽm.D. chì, kẽm, đồng, bô-xít, than đá, sắt, u-ra-ni-um. Câu 9. Duy trì hòa bình và an ninh quốc tế là nhiệm vụ chủ yếu của A. Liên hợp quốc. B. Ngân hàng Thế giới (WB). C. Tổ chức Thương mại Thế giới. D. Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF). Câu 10. Dựa vào các tiêu chí chủ yếu nào sau đây để phân chia thế giới thành các nhóm nước? A. Chỉ số phát triển con người, cơ cấu ngành kinh tế và sức mạnh quân sự. B. Thu nhập bình quân, đầu tư ra nước ngoài, chỉ số phát triển con người. C. Thu nhập bình quân, cơ cấu ngành kinh tế, chỉ số phát triển con người. D. Cơ cấu ngành kinh tế, chỉ số phát triển con người, đầu tư ra nước ngoài. Câu 11. Mỹ La Tinh đóng góp khoảng bao nhiêu phần trăm vào GDP thế giới năm 2020 ? A. 6,5% B. 5% C. 6% D. 7% Câu 12. Đặc điểm nào sau đây không đúng với các công ty xuyên quốc gia? A. Khai thác nền kinh tế các nước thuộc địa .B. Chi phối nhiều ngành kinh tế quan trọng. C. Phạm vi hoạt động ở nhiều quốc gia. D. Sở hữu nguồn của cải vật chất lớn. Câu 13. Nhận xét đúng nhất về một số đặc điểm kinh tế - xã hội của các nước phát triển là A. trình độ phát triển kinh tế cao, tuổi thọ trung bình cao, chỉ số HDI ở mức cao. B. trình độ phát triển kinh tế cao, tuổi thọ trung bình thấp, chỉ số HDI ở mức cao. C. trình độ phát triển kinh tế thấp, tuổi thọ trung bình cao, chỉ số HDI ở mức thấp. D. trình độ phát triển kinh tế thấp, tuổi thọ trung bình cao, chỉ số HDI ở mức cao. Câu 14. Giải pháp quan trọng nhất để đảm bảo an ninh năng lượng và phát triển bền vững ở các quốc gia là A. hạn chế tốt việc sử dụng các nguồn năng lượng.B. chủ động kiểm soát tốt việc sử dụng năng lượng. C. phát huy vai trò các tổ chức năng lượng quốc tế.D. tăng cường sử dụng các nguồn năng lượng tái tạo.
  12. Câu 15. Dân cư Mỹ La-tinh thuận lợi về A. số người trong độ tuổi lao động nhiều, dân trí rất cao. B. đáp ứng lao động trình độ cao và nhiều ở các đô thị. C. cung cấp nguồn lao động và thị trường tiêu thụ rộng. D. lực lượng lao động nông thôn đông đảo, văn hóa cao. Câu 16. Nhóm nước đang phát triển chủ yếu có A. tỉ trọng của nông nghiệp còn rất nhỏ bé. B. chỉ số phát triển con người chưa cao. C. thu nhập bình quân đầu người rất cao. D. tỉ trọng của dịch vụ trong GDP rất cao. Câu 17. Các nước đang phát triển phụ thuộc vào các nước phát triển ngày càng nhiều về A. lao động. B. vốn, khoa học kĩ thuật - công nghệ. C. nguyên liệu. D. thị trường. Câu 18. Phát biểu nào đúng về vị trí địa lí của Mỹ La-tinh? A. Nằm giữa Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương. B. Phía Đông giáp Thái Bình Dương. C. Phía Tây tiếp giáp Đại Tây Dương. D. Tiếp giáp Thái Bình Dương và Đại Tây Dương. Câu 19. Các nước phát triển so với các nước đang phát triển thường có A. tỉ lệ gia tăng dân số còn lớn. B. tỉ lệ người biết chữ rất thấp. C. chỉ số HDI vào loại rất cao. D. tuổi thọ trung bình khá thấp. Câu 20. Hệ quả tiêu cực của toàn cầu hóa kinh tế là A. gia tăng nhanh khoảng cách giàu nghèo. B. thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế toàn cầu. C. phát triển nhanh chuỗi liên kết toàn cầu. D. tăng cường sự hợp tác quốc tế nhiều mặt. II/ Tự luận: 5 điểm Câu 1: Trình bày hệ quả của Khu vực hóa kinh tế: ( 2 điểm) Câu 2: Cho bảng số liêu: Số dân và tỉ lệ tăng dân số của khu vực Mỹ La tinh giai đoạn 2000 – 2020 Năm Số dân (triệu người) Tỉ lệ tăng dân số (%) 2000 520,9 1,56 2010 589,9 1,19 2015 622,3 1,08 2020 652,3 0,94 Nhận xét và giải thích sự thay đổi số dân và tỉ lệ tăng dân sô của Mỹ la tinh giai đoạn 2000 - 2020. (1 điểm) Câu 3: Phân tích ý nghĩa vị trí địa lý đến sự phát triển kinh tế xã hội của khu vực Mỹ La tinh. (2 điểm) ------ HẾT ------
  13. SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM GIỮA KÌ I TRƯỜNG THPT VÕ NGUYÊN GIÁP NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN: ĐỊA LÝ 11 -------------------- Thời gian làm bài: 45 PHÚT (Đề thi có ___ trang) (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: ............................................................................ SBD: ............. Mã đề 107 I/ Trắc nghiệm: 5 điểm Câu 1. Chỉ số phát triển con người (HDI) được xác định dựa vào các tiêu chí nào sau đây? A. Tuổi thọ trung bình, sự bình đẳng. B. Tỉ lệ giới tính, cơ cấu của dân số. C. Sức khỏe, giáo dục và thu nhập. D. Sự hài lòng với thực tế cuộc sống. Câu 2. Dân cư Mỹ La-tinh thuận lợi về A. cung cấp nguồn lao động và thị trường tiêu thụ rộng. B. lực lượng lao động nông thôn đông đảo, văn hóa cao. C. số người trong độ tuổi lao động nhiều, dân trí rất cao. D. đáp ứng lao động trình độ cao và nhiều ở các đô thị. Câu 3. Hệ quả tiêu cực của toàn cầu hóa kinh tế là A. gia tăng nhanh khoảng cách giàu nghèo. B. tăng cường sự hợp tác quốc tế nhiều mặt. C. phát triển nhanh chuỗi liên kết toàn cầu. D. thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế toàn cầu. Câu 4. Nhóm nước đang phát triển chủ yếu có A. tỉ trọng của dịch vụ trong GDP rất cao. B. thu nhập bình quân đầu người rất cao. C. tỉ trọng của nông nghiệp còn rất nhỏ bé. D. chỉ số phát triển con người chưa cao. Câu 5. Các nước phát triển so với các nước đang phát triển thường có A. chỉ số HDI vào loại rất cao. B. tỉ lệ gia tăng dân số còn lớn. C. tỉ lệ người biết chữ rất thấp. D. tuổi thọ trung bình khá thấp. Câu 6. Đặc điểm nào sau đây không đúng với các công ty xuyên quốc gia? A. Phạm vi hoạt động ở nhiều quốc gia. B. Chi phối nhiều ngành kinh tế quan trọng. C. Sở hữu nguồn của cải vật chất lớn. D. Khai thác nền kinh tế các nước thuộc địa. Câu 7. Các nước đang phát triển phụ thuộc vào các nước phát triển ngày càng nhiều về A. vốn, khoa học kĩ thuật - công nghệ. B. nguyên liệu. C. thị trường. D. lao động. Câu 8. Nhận xét đúng nhất về một số đặc điểm kinh tế - xã hội của các nước phát triển là A. trình độ phát triển kinh tế thấp, tuổi thọ trung bình cao, chỉ số HDI ở mức thấp. B. trình độ phát triển kinh tế thấp, tuổi thọ trung bình cao, chỉ số HDI ở mức cao. C. trình độ phát triển kinh tế cao, tuổi thọ trung bình thấp, chỉ số HDI ở mức cao. D. trình độ phát triển kinh tế cao, tuổi thọ trung bình cao, chỉ số HDI ở mức cao. Câu 9. Ở nhóm nước phát triển, người dân có tuổi thọ trung bình cao, nguyên nhân chủ yếu là do A. môi trường sống thích hợp. B. nguồn gốc gen di truyền. C. làm việc và nghỉ ngơi hợp lí. D. chất lượng cuộc sống cao. Câu 10. Giải pháp quan trọng nhất để đảm bảo an ninh năng lượng và phát triển bền vững ở các quốc gia là A. chủ động kiểm soát tốt việc sử dụng năng lượng. B. phát huy vai trò các tổ chức năng lượng quốc tế. C. tăng cường sử dụng các nguồn năng lượng tái tạo. D. hạn chế tốt việc sử dụng các nguồn năng lượng. Câu 11. Tổ chức thương mại thế giới WTO được thành lập năm nào sau đây? A. 1989. B. 1995. C. 1944. D. 1945. Câu 12. Mỹ La Tinh đóng góp khoảng bao nhiêu phần trăm vào GDP thế giới năm 2020 ? A. 7% B. 6,5% C. 5% D. 6% Câu 13. Khu vực Mỹ La-tinh có nhiều thuận lợi trong phát triển kinh tế do vị trí tiếp giáp với A. EU. B. Trung Quốc. C. Nhật Bản. D. Hoa Kỳ. Câu 14. Phát biểu nào đúng về vị trí địa lí của Mỹ La-tinh? A. Phía Đông giáp Thái Bình Dương. B. Tiếp giáp Thái Bình Dương và Đại Tây Dương. C. Phía Tây tiếp giáp Đại Tây Dương. D. Nằm giữa Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương.
  14. Câu 15. Dựa vào các tiêu chí chủ yếu nào sau đây để phân chia thế giới thành các nhóm nước? A. Cơ cấu ngành kinh tế, chỉ số phát triển con người, đầu tư ra nước ngoài. B. Thu nhập bình quân, đầu tư ra nước ngoài, chỉ số phát triển con người. C. Chỉ số phát triển con người, cơ cấu ngành kinh tế và sức mạnh quân sự. D. Thu nhập bình quân, cơ cấu ngành kinh tế, chỉ số phát triển con người. Câu 16. Một số loại khoáng sản có trữ lượng lớn ở khu vực Mỹ La-tinh là A. sắt, đồng, dầu mỏ, khí tự nhiên, vàng, chì, kẽm. B. chì, kẽm, ni-ken, bô-xít, mangan, dầu mỏ. C. chì, kẽm, đồng, bô-xít, than đá, sắt, u-ra-ni-um. D. bạc, đồng, ni-ken, bô-xít, mangan, dầu mỏ. Câu 17. Tổ chức nào sau đây có mục đích là thiết lập và duy trì nền thương mại toàn cầu tự do, thuận lợi và minh bạch? A. Tổ chức Thương mại Thế giới. B. Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương. C. Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF). D. Liên hợp quốc. Câu 18. Các tổ chức liên kết kinh tế khu vực trên thế giới được hình thành chủ yếu do nguyên nhân nào dưới đây? A. Tổng thu nhập quốc dân tương tự nhau giữa các nước. B. Các quốc gia có chung mục tiêu và lợi ích phát triển. C. Các nước có nét tương đồng về lịch sử phát triển. D. Chịu sức ép cạnh tranh và sự phát triển không đều. Câu 19. Duy trì hòa bình và an ninh quốc tế là nhiệm vụ chủ yếu của A. Tổ chức Thương mại Thế giới. B. Liên hợp quốc. C. Ngân hàng Thế giới (WB). D. Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF). Câu 20. Hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp chủ yếu ở khu vực Mỹ La-tinh là A. hợp tác xã. B. hộ gia đình. C. du canh du cư. D. trang trại. II/ Tự luận: 5 điểm Câu 1: Trình bày hệ quả của Toàn cầu hóa kinh tế: ( 2 điểm) Câu 2: Cho bảng số liêu: Số dân và tỉ lệ tăng dân số của khu vực Mỹ La tinh giai đoạn 2000 – 2020 Năm Số dân (triệu người) Tỉ lệ tăng dân số (%) 2000 520,9 1,56 2010 589,9 1,19 2015 622,3 1,08 2020 652,3 0,94 Nhận xét và giải thích sự thay đổi số dân và tỉ lệ tăng dân sô của Mỹ la tinh giai đoạn 2000 - 2020. (1 điểm) Câu 3: Trình bày đặc điểm vị trí địa lý của khu vực Mỹ la tinh? (2 điểm) ------ HẾT ------
  15. SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM GIỮA KÌ I TRƯỜNG THPT VÕ NGUYÊN GIÁP NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN: ĐỊA LÝ 11 -------------------- Thời gian làm bài: 45 PHÚT (Đề thi có ___ trang) (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: ............................................................................ SBD: Mã đề 108 I/ Trắc nghiệm: 5 điểm Câu 1. Dựa vào các tiêu chí chủ yếu nào sau đây để phân chia thế giới thành các nhóm nước? A. Thu nhập bình quân, cơ cấu ngành kinh tế, chỉ số phát triển con người. B. Chỉ số phát triển con người, cơ cấu ngành kinh tế và sức mạnh quân sự. C. Cơ cấu ngành kinh tế, chỉ số phát triển con người, đầu tư ra nước ngoài. D. Thu nhập bình quân, đầu tư ra nước ngoài, chỉ số phát triển con người. Câu 2. Các nước phát triển so với các nước đang phát triển thường có A. tuổi thọ trung bình khá thấp. B. chỉ số HDI vào loại rất cao. C. tỉ lệ người biết chữ rất thấp. D. tỉ lệ gia tăng dân số còn lớn. Câu 3. Tổ chức thương mại thế giới WTO được thành lập năm nào sau đây? A. 1989. B. 1944. C. 1945. D. 1995. Câu 4. Các tổ chức liên kết kinh tế khu vực trên thế giới được hình thành chủ yếu do nguyên nhân nào dưới đây? A. Tổng thu nhập quốc dân tương tự nhau giữa các nước. B. Các quốc gia có chung mục tiêu và lợi ích phát triển. C. Chịu sức ép cạnh tranh và sự phát triển không đều. D. Các nước có nét tương đồng về lịch sử phát triển. Câu 5. Mỹ La Tinh đóng góp khoảng bao nhiêu phần trăm vào GDP thế giới năm 2020 ? A. 7% B. 5% C. 6,5% D. 6% Câu 6. Một số loại khoáng sản có trữ lượng lớn ở khu vực Mỹ La-tinh là A. chì, kẽm, đồng, bô-xít, than đá, sắt, u-ra-ni-um. B. chì, kẽm, ni-ken, bô-xít, mangan, dầu mỏ. C. sắt, đồng, dầu mỏ, khí tự nhiên, vàng, chì, kẽm. D. bạc, đồng, ni-ken, bô-xít, mangan, dầu mỏ. Câu 7. Dân cư Mỹ La-tinh thuận lợi về A. cung cấp nguồn lao động và thị trường tiêu thụ rộng. B. số người trong độ tuổi lao động nhiều, dân trí rất cao. C. lực lượng lao động nông thôn đông đảo, văn hóa cao. D. đáp ứng lao động trình độ cao và nhiều ở các đô thị. Câu 8. Phát biểu nào đúng về vị trí địa lí của Mỹ La-tinh? A. Phía Đông giáp Thái Bình Dương. B. Nằm giữa Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương. C. Phía Tây tiếp giáp Đại Tây Dương. D. Tiếp giáp Thái Bình Dương và Đại Tây Dương. Câu 9. Khu vực Mỹ La-tinh có nhiều thuận lợi trong phát triển kinh tế do vị trí tiếp giáp với A. Hoa Kỳ. B. Nhật Bản. C. EU. D. Trung Quốc. Câu 10. Giải pháp quan trọng nhất để đảm bảo an ninh năng lượng và phát triển bền vững ở các quốc gia là A. chủ động kiểm soát tốt việc sử dụng năng lượng. B. phát huy vai trò các tổ chức năng lượng quốc tế. C. hạn chế tốt việc sử dụng các nguồn năng lượng. D. tăng cường sử dụng các nguồn năng lượng tái tạo. Câu 11. Nhóm nước đang phát triển chủ yếu có A. thu nhập bình quân đầu người rất cao. B. chỉ số phát triển con người chưa cao. C. tỉ trọng của nông nghiệp còn rất nhỏ bé. D. tỉ trọng của dịch vụ trong GDP rất cao. Câu 12. Nhận xét đúng nhất về một số đặc điểm kinh tế - xã hội của các nước phát triển là A. trình độ phát triển kinh tế cao, tuổi thọ trung bình cao, chỉ số HDI ở mức cao. B. trình độ phát triển kinh tế cao, tuổi thọ trung bình thấp, chỉ số HDI ở mức cao. C. trình độ phát triển kinh tế thấp, tuổi thọ trung bình cao, chỉ số HDI ở mức thấp. D. trình độ phát triển kinh tế thấp, tuổi thọ trung bình cao, chỉ số HDI ở mức cao.
  16. Câu 13. Ở nhóm nước phát triển, người dân có tuổi thọ trung bình cao, nguyên nhân chủ yếu là do A. môi trường sống thích hợp. B. chất lượng cuộc sống cao. C. làm việc và nghỉ ngơi hợp lí. D. nguồn gốc gen di truyền. Câu 14. Chỉ số phát triển con người (HDI) được xác định dựa vào các tiêu chí nào sau đây? A. Sự hài lòng với thực tế cuộc sống. B. Tuổi thọ trung bình, sự bình đẳng. C. Sức khỏe, giáo dục và thu nhập. D. Tỉ lệ giới tính, cơ cấu của dân số. Câu 15. Các nước đang phát triển phụ thuộc vào các nước phát triển ngày càng nhiều về A. nguyên liệu. B. vốn, khoa học kĩ thuật - công nghệ. C. lao động. D. thị trường. Câu 16. Tổ chức nào sau đây có mục đích là thiết lập và duy trì nền thương mại toàn cầu tự do, thuận lợi và minh bạch? A. Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương. B. Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF). C. Liên hợp quốc. D. Tổ chức Thương mại Thế giới. Câu 17. Hệ quả tiêu cực của toàn cầu hóa kinh tế là A. tăng cường sự hợp tác quốc tế nhiều mặt. B. thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế toàn cầu. C. phát triển nhanh chuỗi liên kết toàn cầu. D. gia tăng nhanh khoảng cách giàu nghèo. Câu 18. Hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp chủ yếu ở khu vực Mỹ La-tinh là A. du canh du cư. B. hộ gia đình. C. hợp tác xã. D. trang trại. Câu 19. Duy trì hòa bình và an ninh quốc tế là nhiệm vụ chủ yếu của A. Ngân hàng Thế giới (WB). B. Tổ chức Thương mại Thế giới. C. Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF). D. Liên hợp quốc. Câu 20. Đặc điểm nào sau đây không đúng với các công ty xuyên quốc gia? A. Sở hữu nguồn của cải vật chất lớn. B. Khai thác nền kinh tế các nước thuộc địa. C. Phạm vi hoạt động ở nhiều quốc gia. D. Chi phối nhiều ngành kinh tế quan trọng. II/ Tự luận: 5 điểm Câu 1: Trình bày hệ quả của Khu vực hóa kinh tế: ( 2 điểm) Câu 2: Cho bảng số liêu: Số dân và tỉ lệ tăng dân số của khu vực Mỹ La tinh giai đoạn 2000 – 2020 Năm Số dân (triệu người) Tỉ lệ tăng dân số (%) 2000 520,9 1,56 2010 589,9 1,19 2015 622,3 1,08 2020 652,3 0,94 Nhận xét và giải thích sự thay đổi số dân và tỉ lệ tăng dân sô của Mỹ la tinh giai đoạn 2000 - 2020. (1 điểm) Câu 3: Phân tích ý nghĩa vị trí địa lý đến sự phát triển kinh tế xã hội của khu vực Mỹ La tinh. (2 điểm) ------ HẾT ------
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2