intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Nguyễn Văn Cừ, Quảng Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:16

4
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

‘Đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Nguyễn Văn Cừ, Quảng Nam’ sau đây sẽ giúp bạn đọc nắm bắt được cấu trúc đề thi, từ đó có kế hoạch ôn tập và củng cố kiến thức một cách bài bản hơn, chuẩn bị tốt cho kỳ thi sắp. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Nguyễn Văn Cừ, Quảng Nam

  1. SỞ GD &ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THPT NGUYỄN VĂN CỪ MÔN: ĐỊA LÍ 12 (45’) Họ và tên: .............................................................. Số báo danh: ........ Mã đề 701 Câu 1. Sự hình thành gió mùa Đông Nam ở đồng bằng Bắc Bộ nước ta là do tác động kết hợp của A. gió tây nam từ Bắc Ấn Độ Dương đến và dãy Bạch Mã. B. gió mùa Tây Nam từ Nam bán cầu lên và dải hội tụ nhiệt đới. C. gió mùa Tây Nam từ Nam bán cầu lên và áp thấp vịnh Bắc Bộ. D. gió tây nam từ Bắc Ấn Độ Dương đến và dãy Trường Sơn. Câu 2. Đất trong đê của Đồng bằng sông Hồng không được phù sa bồi đắp thường xuyên là do A. địa hình tự nhiên cao. B. vùng này ít xảy ra lũ lụt. C. có đê ven sông ngăn lũ. D. sông ngòi có ít phù sa. Câu 3. Hướng núi chủ yếu của vùng đồi núi Đông Bắc nước ta là A. tây bắc - đông nam. B. đông - tây. C. bắc - nam. D. hướng vòng cung. Câu 4. Căn cứ vào Atlat ĐLVN trang Các miền tự nhiên, cho biết núi nào sau đây nằm trên sơn nguyên Hà Giang? A. Pu Tha Ca. B. Tây Côn Lĩnh. C. Phia Ya. D. Kiều Liêu Ti. Câu 5. Các loại thiên tai thường xảy ra ở khu vực miền núi của nước ta là A. sạt lở đất, lũ quét. B. giá rét, nhiễm mặn. C. lũ quét, ngập úng. D. mưa đá, cát bay. Câu 6. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang Khí hậu, cho biết Đồng Hới thuộc vùng khí hậu nào sau đây? A. Vùng khí hậu Nam Trung Bộ. B. Vùng khí hậu Tây Bắc Bộ. C. Vùng khí hậu Bắc Trung Bộ. D. Vùng khí hậu Đông Bắc Bộ. Câu 7. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang Khí hậu, cho biết tháng nào sau đây ở trạm khí tượng Nha Trang có lượng mưa lớn nhất? A. Tháng X. B. Tháng VIII. C. Tháng XI. D. Tháng IX. Câu 8. Gió mùa mùa hạ hoạt động vào thời gian nào sau đây? A. Tháng 6 đến tháng 10. B. Tháng 11 đến tháng 4. C. Tháng 5 đến tháng 10. D. Tháng 11 đến tháng 5. Câu 9. Đặc điểm nào sau đây đúng với địa hình nước ta? A. Địa hình vùng ôn đới ẩm gió mùa. B. Đồi núi chiếm phần lớn diện tích. C. Địa hình ít chịu tác động của con người. D. Hầu hết là địa hình núi cao. Câu 10. Khoáng sản có giá trị kinh tế cao, đang khai thác ở thềm lục địa nước ta là A. muối, khí đốt. B. cát thủy tinh, muối. C. dầu mỏ, khí tự nhiên. D. vàng, dầu mỏ. Câu 11. Tính chất bất đối xứng giữa hai sườn Đông – Tây là đặc điểm nổi bật của vùng núi nào sau đây? A. Đông Bắc. B. Trường Sơn Bắc. C. Tây Bắc. D. Trường Sơn Nam. Câu 12. Đặc điểm nóng ẩm của Biển Đông thể hiện rõ nhất ở A. các luồng gió theo hướng Đông Nam thổi vào nước ta gây mưa. B. có các dòng hải lưu nóng hoạt động suốt năm. C. nhiệt độ nước biển khá cao và thay đổi theo mùa. D. thành phần sinh vật nhiệt đới chiếm ưu thế. Câu 13. Nước ta thuận lợi trong giao lưu với các nước trong khu vực và trên thế giới là nhờ A. sự tương đồng về trình độ phát triển với các nước. B. sự tương đồng về văn hóa và xã hội với các nước. C. khuyến khích thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài. D. gần ngã tư đường hàng hải và hàng không quốc tế. Câu 14. Nguyên nhân chủ yếu gây mưa vào mùa hạ cho cả hai miền Nam, Bắc nước ta là A. Biển Đông và gió Tín Phong Đông Bắc. B. dải hội tụ nhiệt đới và gió mùa Tây Nam. C. dải hội tụ nhiệt đới và gió phơn Tây Nam. D. gió phơn Tây Nam và độ cao địa hình. Câu 15. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang Hành chính, cho biết mũi Kê Gà thuộc tỉnh nào sau đây? A. Bình Định. B. Bình Thuận. C. Phú Yên. D. Ninh Thuận.
  2. Câu 16. Tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta được quyết định bởi A. ảnh hưởng của biển Đông rộng lớn. B. vị trí nằm trong vùng nội chí tuyến. C. chuyển động biểu kiến của Mặt Trời. D. ảnh hưởng sâu sắc hoàn lưu gió mùa. Câu 17. Căn cứ vào Atlat ĐLVN trang Các miền tự nhiên, hãy cho biết dãy núi nào sau đây có hướng vòng cung? A. Pu Sam Sao. B. Pu Đen Đinh. C. Hoàng Liên Sơn. D. Ngân Sơn. Câu 18. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang Hành chính, hãy cho biết tỉnh nào sau đây của nước ta vừa giáp Trung Quốc, vừa giáp Lào? A. Hòa Bình. B. Điện Biên. C. Lai Châu. D. Sơn La. Câu 19. Đặc điểm địa hình của đồng bằng ven biển miền Trung nước ta là A. nhiều vùng trũng lớn. B. nhỏ hẹp, chia cắt. C. có nhiều đồi thấp. D. bằng phẳng, rộng lớn. Câu 20. Tài nguyên sinh vật biển của nước ta phong phú chủ yếu do nguyên nhân nào sau đây? A. Vùng biển rộng và hoạt động thủy triều tương đối phức tạp. B. Biển có nhiệt độ cao và các dòng biển hoạt động theo mùa. C. Địa hình đáy biển đa dạng và có nhiều quần đảo ven bờ. D. Tác động của các vận động kiến tạo và quá trình ngoại lực. Câu 21. Đặc điểm địa hình giống nhau giữa vùng núi Tây Bắc và Đông Bắc là A. đồi núi thấp chiếm phần lớn diện tích lãnh thổ. B. có các thung lũng sông cùng hướng với địa hình. C. đều có các dãy núi chính chạy hướng tây bắc - đông nam. D. địa hình cao nhất nước ta có hướng vòng cung. Câu 22. Loại gió nào sau đây vừa gây mưa cho vùng ven biển Trung bộ, vừa là nguyên nhân chính tạo nên mùa khô ở Nam Bộ và Tây Nguyên? A. Tín phong bán cầu Nam. B. Tín phong bán cầu Bắc. C. Gió mùa Đông Bắc. D. Gió mùa Tây Nam. Câu 23. Vị trí nằm trên đường di lưu và di cư của sinh vật nên nước ta có A. sự phân hóa đa dạng về tự nhiên. B. khí hậu phân hóa theo mùa. C. tài nguyên sinh vật phong phú. D. tài nguyên khoáng sản phong phú. Câu 24. Biển Đông làm cho khí hậu nước ta mang tính hải dương, điều hòa hơn là nhờ vào A. biển rộng, nhiệt độ cao và biến động theo mùa. B. biển rộng, nhiệt độ cao và thủy triều ổn định. C. biển rộng, nhiệt độ cao và giàu tài nguyên. D. biển rộng, nhiệt độ cao và tương đối kín. Câu 25. Ven biển nước ta có dạng địa hình nào sau đây? A. Bãi cát phẳng, khe suối. B. Cao nguyên, bãi triều. C. Đầm phá, đồi trung du. D. Cồn cát, vịnh nước sâu. Câu 26. Địa hình vùng núi nước ta có sự phân hóa đa dạng chủ yếu do tác động của A. quá trình phong hóa, bóc mòn và bồi tụ mỗi thời kì khác nhau. B. vận động tạo núi, quá trình phong hóa các giai đoạn khác nhau. C. hoạt động nội lực, các quá trình ngoại lực mỗi vùng khác nhau. D. vận động kiến tạo nâng lên và hạ xuống khác nhau ở mỗi nơi. Câu 27. Căn cứ Atlat ĐLVN trang Hình thể, cho biết đỉnh núi nào sau đây cao nhất vùng núi Trường Sơn Nam? A. Ngọc Linh. B. Kon Ka Kinh. C. Nam Decbri. D. Chư Yang Sin. Câu 28. Lãnh thổ nước ta A. chỉ chịu ảnh hưởng của gió mùa. B. có vùng đất rộng hơn vùng biển. C. nằm trong khu vực Đông Nam Á. D. tiếp giáp với rất nhiều đại dương. Câu 29. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang Các miền tự nhiên, hãy cho biết đỉnh núi Phanxipăng thuộc vùng núi nào của nước ta? A. Tây Bắc. B. Trường Sơn Nam. C. Trường Sơn Bắc. D. Đông Bắc. Câu 30. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang Hành chính, cho biết tỉnh nào sau đây giáp Lào? A. Điện Biên. B. Lai Châu. C. Hà Giang. D. Lào Cai.
  3. SỞ GD &ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THPT NGUYỄN VĂN CỪ MÔN: ĐỊA LÍ 12 (45’) Họ và tên: .............................................................. Số báo danh: ........ Mã đề 702 Câu 1. Địa hình vùng núi nước ta có sự phân hóa đa dạng chủ yếu do tác động của A. quá trình phong hóa, bóc mòn và bồi tụ mỗi thời kì khác nhau. B. hoạt động nội lực, các quá trình ngoại lực mỗi vùng khác nhau. C. vận động tạo núi, quá trình phong hóa các giai đoạn khác nhau. D. vận động kiến tạo nâng lên và hạ xuống khác nhau ở mỗi nơi. Câu 2. Ven biển nước ta có dạng địa hình nào sau đây? A. Đầm phá, đồi trung du. B. Cao nguyên, bãi triều. C. Cồn cát, vịnh nước sâu. D. Bãi cát phẳng, khe suối. Câu 3. Lãnh thổ nước ta A. nằm trong khu vực Đông Nam Á. B. có vùng đất rộng hơn vùng biển. C. chỉ chịu ảnh hưởng của gió mùa. D. tiếp giáp với rất nhiều đại dương. Câu 4. Đặc điểm nào sau đây đúng với địa hình nước ta? A. Địa hình vùng ôn đới ẩm gió mùa. B. Hầu hết là địa hình núi cao. C. Địa hình ít chịu tác động của con người. D. Đồi núi chiếm phần lớn diện tích. Câu 5. Căn cứ vào Atlat ĐLVN trang Hành chính, hãy cho biết tỉnh nào sau đây của nước ta vừa giáp Trung Quốc, vừa giáp Lào? A. Sơn La. B. Hòa Bình. C. Điện Biên. D. Lai Châu. Câu 6. Sự hình thành gió mùa Đông Nam ở đồng bằng Bắc Bộ nước ta là do tác động kết hợp của A. gió mùa Tây Nam từ Nam bán cầu lên và dải hội tụ nhiệt đới. B. gió mùa Tây Nam từ Nam bán cầu lên và áp thấp vịnh Bắc Bộ. C. gió tây nam từ Bắc Ấn Độ Dương đến và dãy Trường Sơn. D. gió tây nam từ Bắc Ấn Độ Dương đến và dãy Bạch Mã. Câu 7. Đặc điểm địa hình giống nhau giữa vùng núi Tây Bắc và Đông Bắc là A. có các thung lũng sông cùng hướng với địa hình. B. địa hình cao nhất nước ta có hướng vòng cung. C. đồi núi thấp chiếm phần lớn diện tích lãnh thổ. D. đều có các dãy núi chính chạy hướng tây bắc - đông nam. Câu 8. Khoáng sản có giá trị kinh tế cao, đang khai thác ở thềm lục địa nước ta là A. cát thủy tinh, muối. B. muối, khí đốt. C. dầu mỏ, khí tự nhiên. D. vàng, dầu mỏ. Câu 9. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang Hành chính, cho biết mũi Kê Gà thuộc tỉnh nào sau đây? A. Ninh Thuận. B. Phú Yên. C. Bình Định. D. Bình Thuận. Câu 10. Tài nguyên sinh vật biển của nước ta phong phú chủ yếu do nguyên nhân nào sau đây? A. Địa hình đáy biển đa dạng và có nhiều quần đảo ven bờ. B. Tác động của các vận động kiến tạo và quá trình ngoại lực. C. Vùng biển rộng và hoạt động thủy triều tương đối phức tạp. D. Biển có nhiệt độ cao và các dòng biển hoạt động theo mùa. Câu 11. Hướng núi chủ yếu của vùng đồi núi Đông Bắc nước ta là A. hướng vòng cung. B. bắc - nam. C. đông - tây. D. tây bắc - đông nam. Câu 12. Căn cứ Atlat ĐLVN trang Hình thể, cho biết đỉnh núi nào sau đây cao nhất vùng núi Trường Sơn Nam? A. Ngọc Linh. B. Nam Decbri. C. Chư Yang Sin. D. Kon Ka Kinh. Câu 13. Tính chất bất đối xứng giữa hai sườn Đông – Tây là đặc điểm nổi bật của vùng núi nào sau đây? A. Đông Bắc. B. Tây Bắc. C. Trường Sơn Nam. D. Trường Sơn Bắc. Câu 14. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang Khí hậu, cho biết Đồng Hới thuộc vùng khí hậu nào sau đây?
  4. A. Vùng khí hậu Tây Bắc Bộ. B. Vùng khí hậu Đông Bắc Bộ. C. Vùng khí hậu Nam Trung Bộ. D. Vùng khí hậu Bắc Trung Bộ. Câu 15. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang Các miền tự nhiên, hãy cho biết đỉnh núi Phanxipăng thuộc vùng núi nào của nước ta? A. Đông Bắc. B. Tây Bắc. C. Trường Sơn Bắc. D. Trường Sơn Nam. Câu 16. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang Hành chính, cho biết tỉnh nào sau đây giáp Lào? A. Lào Cai. B. Lai Châu. C. Hà Giang. D. Điện Biên. Câu 17. Biển Đông làm cho khí hậu nước ta mang tính hải dương, điều hòa hơn là nhờ vào A. biển rộng, nhiệt độ cao và tương đối kín. B. biển rộng, nhiệt độ cao và thủy triều ổn định. C. biển rộng, nhiệt độ cao và giàu tài nguyên. D. biển rộng, nhiệt độ cao và biến động theo mùa. Câu 18. Vị trí nằm trên đường di lưu và di cư của sinh vật nên nước ta có A. sự phân hóa đa dạng về tự nhiên. B. khí hậu phân hóa theo mùa. C. tài nguyên sinh vật phong phú. D. tài nguyên khoáng sản phong phú. Câu 19. Nguyên nhân chủ yếu gây mưa vào mùa hạ cho cả hai miền Nam, Bắc nước ta là A. Biển Đông và gió Tín Phong Đông Bắc. B. dải hội tụ nhiệt đới và gió mùa Tây Nam. C. dải hội tụ nhiệt đới và gió phơn Tây Nam. D. gió phơn Tây Nam và độ cao địa hình. Câu 20. Tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta được quyết định bởi A. vị trí nằm trong vùng nội chí tuyến. B. ảnh hưởng của biển Đông rộng lớn. C. ảnh hưởng sâu sắc hoàn lưu gió mùa. D. chuyển động biểu kiến của Mặt Trời. Câu 21. Nước ta thuận lợi trong giao lưu với các nước trong khu vực và trên thế giới là nhờ A. khuyến khích thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài. B. sự tương đồng về văn hóa và xã hội với các nước. C. sự tương đồng về trình độ phát triển với các nước. D. gần ngã tư đường hàng hải và hàng không quốc tế. Câu 22. Gió mùa mùa hạ hoạt động vào thời gian nào sau đây? A. Tháng 5 đến tháng 10. B. Tháng 11 đến tháng 4. C. Tháng 11 đến tháng 5. D. Tháng 6 đến tháng 10. Câu 23. Đặc điểm địa hình của đồng bằng ven biển miền Trung nước ta là A. nhỏ hẹp, chia cắt. B. nhiều vùng trũng lớn. C. có nhiều đồi thấp. D. bằng phẳng, rộng lớn. Câu 24. Đất trong đê của Đồng bằng sông Hồng không được phù sa bồi đắp thường xuyên là do A. sông ngòi có ít phù sa. B. địa hình tự nhiên cao. C. vùng này ít xảy ra lũ lụt. D. có đê ven sông ngăn lũ. Câu 25. Các loại thiên tai thường xảy ra ở khu vực miền núi của nước ta là A. lũ quét, ngập úng. B. sạt lở đất, lũ quét. C. giá rét, nhiễm mặn. D. mưa đá, cát bay. Câu 26. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang Khí hậu, cho biết tháng nào sau đây ở trạm khí tượng Nha Trang có lượng mưa lớn nhất? A. Tháng X. B. Tháng VIII. C. Tháng IX. D. Tháng XI. Câu 27. Đặc điểm nóng ẩm của Biển Đông thể hiện rõ nhất ở A. có các dòng hải lưu nóng hoạt động suốt năm. B. các luồng gió theo hướng Đông Nam thổi vào nước ta gây mưa. C. nhiệt độ nước biển khá cao và thay đổi theo mùa. D. thành phần sinh vật nhiệt đới chiếm ưu thế. Câu 28. Căn cứ vào Atlat ĐLVN trang Các miền tự nhiên, cho biết núi nào sau đây nằm trên sơn nguyên Hà Giang? A. Pu Tha Ca. B. Tây Côn Lĩnh. C. Kiều Liêu Ti. D. Phia Ya. Câu 29. Căn cứ vào Atlat ĐLVN trang Các miền tự nhiên, hãy cho biết dãy núi nào sau đây có hướng vòng cung? A. Hoàng Liên Sơn. B. Pu Sam Sao. C. Ngân Sơn. D. Pu Đen Đinh. Câu 30. Loại gió nào sau đây vừa gây mưa cho vùng ven biển Trung bộ, vừa là nguyên nhân chính tạo nên mùa khô ở Nam Bộ và Tây Nguyên? A. Tín phong bán cầu Bắc. B. Gió mùa Đông Bắc. C. Tín phong bán cầu Nam. D. Gió mùa Tây Nam.
  5. SỞ GD &ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THPT NGUYỄN VĂN CỪ MÔN: ĐỊA LÍ 12 (45’) Họ và tên: .............................................................. Số báo danh: ........ Mã đề 703 Câu 1. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang Hành chính, cho biết tỉnh nào sau đây giáp Lào? A. Lai Châu. B. Lào Cai. C. Hà Giang. D. Điện Biên. Câu 2. Tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta được quyết định bởi A. ảnh hưởng sâu sắc hoàn lưu gió mùa. B. chuyển động biểu kiến của Mặt Trời. C. vị trí nằm trong vùng nội chí tuyến. D. ảnh hưởng của biển Đông rộng lớn. Câu 3. Căn cứ vào vào Atlat Địa lí Việt Nam trang Hành chính, hãy cho biết tỉnh nào sau đây của nước ta vừa giáp Trung Quốc, vừa giáp Lào? A. Điện Biên. B. Lai Châu. C. Sơn La. D. Hòa Bình. Câu 4. Nước ta thuận lợi trong giao lưu với các nước trong khu vực và trên thế giới là nhờ A. khuyến khích thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài. B. sự tương đồng về trình độ phát triển với các nước. C. gần ngã tư đường hàng hải và hàng không quốc tế. D. sự tương đồng về văn hóa và xã hội với các nước. Câu 5. Gió mùa mùa hạ hoạt động vào thời gian nào sau đây? A. Tháng 6 đến tháng 10. B. Tháng 11 đến tháng 4. C. Tháng 5 đến tháng 10. D. Tháng 11 đến tháng 5. Câu 6. Căn cứ vào Atlat ĐLVN trang Các miền tự nhiên, hãy cho biết đỉnh núi Phanxipăng thuộc vùng núi nào của nước ta? A. Tây Bắc. B. Trường Sơn Bắc. C. Trường Sơn Nam. D. Đông Bắc. Câu 7. Các loại thiên tai thường xảy ra ở khu vực miền núi của nước ta là A. mưa đá, cát bay. B. giá rét, nhiễm mặn. C. sạt lở đất, lũ quét. D. lũ quét, ngập úng. Câu 8. Tính chất bất đối xứng giữa hai sườn Đông – Tây là đặc điểm nổi bật của vùng núi nào sau đây? A. Đông Bắc. B. Trường Sơn Bắc. C. Trường Sơn Nam. D. Tây Bắc. Câu 9. Đặc điểm địa hình giống nhau giữa vùng núi Tây Bắc và Đông Bắc là A. đồi núi thấp chiếm phần lớn diện tích lãnh thổ. B. đều có các dãy núi chính chạy hướng tây bắc - đông nam. C. địa hình cao nhất nước ta có hướng vòng cung. D. có các thung lũng sông cùng hướng với địa hình. Câu 10. Căn cứ vào Atlat ĐLVN trang Các miền tự nhiên, hãy cho biết dãy núi nào sau đây có hướng vòng cung? A. Ngân Sơn. B. Hoàng Liên Sơn. C. Pu Sam Sao. D. Pu Đen Đinh. Câu 11. Biển Đông làm cho khí hậu nước ta mang tính hải dương, điều hòa hơn là nhờ vào A. biển rộng, nhiệt độ cao và thủy triều ổn định. B. biển rộng, nhiệt độ cao và biến động theo mùa. C. biển rộng, nhiệt độ cao và giàu tài nguyên. D. biển rộng, nhiệt độ cao và tương đối kín. Câu 12. Khoáng sản có giá trị kinh tế cao, đang khai thác ở thềm lục địa nước ta là A. vàng, dầu mỏ. B. muối, khí đốt. C. cát thủy tinh, muối. D. dầu mỏ, khí tự nhiên. Câu 13. Căn cứ vào Atlat ĐLVN trang Khí hậu, cho biết tháng nào sau đây ở trạm khí tượng Nha Trang có lượng mưa lớn nhất? A. Tháng VIII. B. Tháng X. C. Tháng IX. D. Tháng XI. Câu 14. Hướng núi chủ yếu của vùng đồi núi Đông Bắc nước ta là A. tây bắc - đông nam. B. hướng vòng cung. C. bắc - nam. D. đông - tây. Câu 15. Đặc điểm nóng ẩm của Biển Đông thể hiện rõ nhất ở A. các luồng gió theo hướng Đông Nam thổi vào nước ta gây mưa. B. nhiệt độ nước biển khá cao và thay đổi theo mùa. C. có các dòng hải lưu nóng hoạt động suốt năm. D. thành phần sinh vật nhiệt đới chiếm ưu thế. Câu 16. Đặc điểm nào sau đây đúng với địa hình nước ta?
  6. A. Địa hình vùng ôn đới ẩm gió mùa. B. Địa hình ít chịu tác động của con người. C. Hầu hết là địa hình núi cao. D. Đồi núi chiếm phần lớn diện tích. Câu 17. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang Hành chính, cho biết mũi Kê Gà thuộc tỉnh nào sau đây? A. Bình Thuận. B. Phú Yên. C. Ninh Thuận. D. Bình Định. Câu 18. Địa hình vùng núi nước ta có sự phân hóa đa dạng chủ yếu do tác động của A. vận động tạo núi, quá trình phong hóa các giai đoạn khác nhau. B. hoạt động nội lực, các quá trình ngoại lực mỗi vùng khác nhau. C. quá trình phong hóa, bóc mòn và bồi tụ mỗi thời kì khác nhau. D. vận động kiến tạo nâng lên và hạ xuống khác nhau ở mỗi nơi. Câu 19. Sự hình thành gió mùa Đông Nam ở đồng bằng Bắc Bộ nước ta là do tác động kết hợp của A. gió tây nam từ Bắc Ấn Độ Dương đến và dãy Trường Sơn. B. gió tây nam từ Bắc Ấn Độ Dương đến và dãy Bạch Mã. C. gió mùa Tây Nam từ Nam bán cầu lên và dải hội tụ nhiệt đới. D. gió mùa Tây Nam từ Nam bán cầu lên và áp thấp vịnh Bắc Bộ. Câu 20. Căn cứ Atlat ĐLVN trang Hình thể, cho biết đỉnh núi nào sau đây cao nhất vùng núi Trường Sơn Nam? A. Chư Yang Sin. B. Kon Ka Kinh. C. Ngọc Linh. D. Nam Decbri. Câu 21. Nguyên nhân chủ yếu gây mưa vào mùa hạ cho cả hai miền Nam, Bắc nước ta là A. dải hội tụ nhiệt đới và gió phơn Tây Nam. B. Biển Đông và gió Tín Phong Đông Bắc. C. dải hội tụ nhiệt đới và gió mùa Tây Nam. D. gió phơn Tây Nam và độ cao địa hình. Câu 22. Vị trí nằm trên đường di lưu và di cư của sinh vật nên nước ta có A. khí hậu phân hóa theo mùa. B. tài nguyên sinh vật phong phú. C. sự phân hóa đa dạng về tự nhiên. D. tài nguyên khoáng sản phong phú. Câu 23. Đặc điểm địa hình của đồng bằng ven biển miền Trung nước ta là A. nhiều vùng trũng lớn. B. bằng phẳng, rộng lớn. C. nhỏ hẹp, chia cắt. D. có nhiều đồi thấp. Câu 24. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang Khí hậu, cho biết Đồng Hới thuộc vùng khí hậu nào sau đây? A. Vùng khí hậu Nam Trung Bộ. B. Vùng khí hậu Tây Bắc Bộ. C. Vùng khí hậu Đông Bắc Bộ. D. Vùng khí hậu Bắc Trung Bộ. Câu 25. Lãnh thổ nước ta A. tiếp giáp với rất nhiều đại dương. B. có vùng đất rộng hơn vùng biển. C. nằm trong khu vực Đông Nam Á. D. chỉ chịu ảnh hưởng của gió mùa. Câu 26. Tài nguyên sinh vật biển của nước ta phong phú chủ yếu do nguyên nhân nào sau đây? A. Địa hình đáy biển đa dạng và có nhiều quần đảo ven bờ. B. Tác động của các vận động kiến tạo và quá trình ngoại lực. C. Biển có nhiệt độ cao và các dòng biển hoạt động theo mùa. D. Vùng biển rộng và hoạt động thủy triều tương đối phức tạp. Câu 27. Ven biển nước ta có dạng địa hình nào sau đây? A. Đầm phá, đồi trung du. B. Cồn cát, vịnh nước sâu. C. Cao nguyên, bãi triều. D. Bãi cát phẳng, khe suối. Câu 28. Căn cứ vào Atlat ĐL trang Các miền tự nhiên, cho biết núi nào sau đây nằm trên sơn nguyên Hà Giang? A. Phia Ya. B. Tây Côn Lĩnh. C. Pu Tha Ca. D. Kiều Liêu Ti. Câu 29. Loại gió nào sau đây vừa gây mưa cho vùng ven biển Trung bộ, vừa là nguyên nhân chính tạo nên mùa khô ở Nam Bộ và Tây Nguyên? A. Tín phong bán cầu Nam. B. Gió mùa Tây Nam. C. Tín phong bán cầu Bắc. D. Gió mùa Đông Bắc. Câu 30. Đất trong đê của Đồng bằng sông Hồng không được phù sa bồi đắp thường xuyên là do A. địa hình tự nhiên cao. B. có đê ven sông ngăn lũ. C. sông ngòi có ít phù sa. D. vùng này ít xảy ra lũ lụt.
  7. SỞ GD &ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THPT NGUYỄN VĂN CỪ MÔN: ĐỊA LÍ 12 (45’) Họ và tên: .............................................................. Số báo danh: ........ Mã đề 704 Câu 1. Loại gió nào sau đây vừa gây mưa cho vùng ven biển Trung bộ, vừa là nguyên nhân chính tạo nên mùa khô ở Nam Bộ và Tây Nguyên? A. Gió mùa Đông Bắc. B. Tín phong bán cầu Bắc. C. Gió mùa Tây Nam. D. Tín phong bán cầu Nam. Câu 2. Vị trí nằm trên đường di lưu và di cư của sinh vật nên nước ta có A. tài nguyên khoáng sản phong phú. B. sự phân hóa đa dạng về tự nhiên. C. khí hậu phân hóa theo mùa. D. tài nguyên sinh vật phong phú. Câu 3. Căn cứ Atlat ĐLVN trang Hình thể, cho biết đỉnh núi nào sau đây cao nhất vùng núi Trường Sơn Nam? A. Ngọc Linh. B. Kon Ka Kinh. C. Chư Yang Sin. D. Nam Decbri. Câu 4. Nước ta thuận lợi trong giao lưu với các nước trong khu vực và trên thế giới là nhờ A. sự tương đồng về trình độ phát triển với các nước. B. gần ngã tư đường hàng hải và hàng không quốc tế. C. khuyến khích thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài. D. sự tương đồng về văn hóa và xã hội với các nước. Câu 5. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang Khí hậu, cho biết Đồng Hới thuộc vùng khí hậu nào sau đây? A. Vùng khí hậu Bắc Trung Bộ. B. Vùng khí hậu Tây Bắc Bộ. C. Vùng khí hậu Đông Bắc Bộ. D. Vùng khí hậu Nam Trung Bộ. Câu 6. Khoáng sản có giá trị kinh tế cao, đang khai thác ở thềm lục địa nước ta là A. muối, khí đốt. B. cát thủy tinh, muối. C. dầu mỏ, khí tự nhiên. D. vàng, dầu mỏ. Câu 7. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang Các miền tự nhiên, hãy cho biết đỉnh núi Phanxipăng thuộc vùng núi nào của nước ta? A. Trường Sơn Bắc. B. Đông Bắc. C. Trường Sơn Nam. D. Tây Bắc. Câu 8. Lãnh thổ nước ta A. có vùng đất rộng hơn vùng biển. B. chỉ chịu ảnh hưởng của gió mùa. C. nằm trong khu vực Đông Nam Á. D. tiếp giáp với rất nhiều đại dương. Câu 9. Tài nguyên sinh vật biển của nước ta phong phú chủ yếu do nguyên nhân nào sau đây? A. Địa hình đáy biển đa dạng và có nhiều quần đảo ven bờ. B. Vùng biển rộng và hoạt động thủy triều tương đối phức tạp. C. Tác động của các vận động kiến tạo và quá trình ngoại lực. D. Biển có nhiệt độ cao và các dòng biển hoạt động theo mùa. Câu 10. Nguyên nhân chủ yếu gây mưa vào mùa hạ cho cả hai miền Nam, Bắc nước ta là A. dải hội tụ nhiệt đới và gió phơn Tây Nam. B. Biển Đông và gió Tín Phong Đông Bắc. C. gió phơn Tây Nam và độ cao địa hình. D. dải hội tụ nhiệt đới và gió mùa Tây Nam. Câu 11. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang Hành chính, hãy cho biết tỉnh nào sau đây của nước ta vừa giáp Trung Quốc, vừa giáp Lào? A. Hòa Bình. B. Sơn La. C. Điện Biên. D. Lai Châu. Câu 12. Đặc điểm nóng ẩm của Biển Đông thể hiện rõ nhất ở A. thành phần sinh vật nhiệt đới chiếm ưu thế. B. có các dòng hải lưu nóng hoạt động suốt năm. C. nhiệt độ nước biển khá cao và thay đổi theo mùa. D. các luồng gió theo hướng Đông Nam thổi vào nước ta gây mưa. Câu 13. Tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta được quyết định bởi A. ảnh hưởng sâu sắc hoàn lưu gió mùa. B. chuyển động biểu kiến của Mặt Trời. C. ảnh hưởng của biển Đông rộng lớn. D. vị trí nằm trong vùng nội chí tuyến. Câu 14. Căn cứ vào Atlat ĐLVN trang Các miền tự nhiên, hãy cho biết dãy núi nào sau đây có hướng vòng cung?
  8. A. Ngân Sơn. B. Pu Sam Sao. C. Hoàng Liên Sơn. D. Pu Đen Đinh. Câu 15. Đất trong đê của Đồng bằng sông Hồng không được phù sa bồi đắp thường xuyên là do A. vùng này ít xảy ra lũ lụt. B. có đê ven sông ngăn lũ. C. địa hình tự nhiên cao. D. sông ngòi có ít phù sa. Câu 16. Ven biển nước ta có dạng địa hình nào sau đây? A. Cồn cát, vịnh nước sâu. B. Bãi cát phẳng, khe suối. C. Cao nguyên, bãi triều. D. Đầm phá, đồi trung du. Câu 17. Gió mùa mùa hạ hoạt động vào thời gian nào sau đây? A. Tháng 6 đến tháng 10. B. Tháng 5 đến tháng 10. C. Tháng 11 đến tháng 5. D. Tháng 11 đến tháng 4. Câu 18. Đặc điểm địa hình giống nhau giữa vùng núi Tây Bắc và Đông Bắc là A. có các thung lũng sông cùng hướng với địa hình. B. đều có các dãy núi chính chạy hướng tây bắc - đông nam. C. đồi núi thấp chiếm phần lớn diện tích lãnh thổ. D. địa hình cao nhất nước ta có hướng vòng cung. Câu 19. Các loại thiên tai thường xảy ra ở khu vực miền núi của nước ta là A. sạt lở đất, lũ quét. B. giá rét, nhiễm mặn. C. lũ quét, ngập úng. D. mưa đá, cát bay. Câu 20. Tính chất bất đối xứng giữa hai sườn Đông – Tây là đặc điểm nổi bật của vùng núi nào sau đây? A. Trường Sơn Nam. B. Tây Bắc. C. Đông Bắc. D. Trường Sơn Bắc. Câu 21. Biển Đông làm cho khí hậu nước ta mang tính hải dương, điều hòa hơn là nhờ vào A. biển rộng, nhiệt độ cao và tương đối kín. B. biển rộng, nhiệt độ cao và biến động theo mùa. C. biển rộng, nhiệt độ cao và thủy triều ổn định. D. biển rộng, nhiệt độ cao và giàu tài nguyên. Câu 22. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang Khí hậu, cho biết tháng nào sau đây ở trạm khí tượng Nha Trang có lượng mưa lớn nhất? A. Tháng VIII. B. Tháng IX. C. Tháng XI. D. Tháng X. Câu 23. Đặc điểm nào sau đây đúng với địa hình nước ta? A. Địa hình ít chịu tác động của con người. B. Đồi núi chiếm phần lớn diện tích. C. Hầu hết là địa hình núi cao. D. Địa hình vùng ôn đới ẩm gió mùa. Câu 24. Hướng núi chủ yếu của vùng đồi núi Đông Bắc nước ta là A. hướng vòng cung. B. bắc - nam. C. tây bắc - đông nam. D. đông - tây. Câu 25. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang Hành chính, cho biết tỉnh nào sau đây giáp Lào? A. Lào Cai. B. Điện Biên. C. Lai Châu. D. Hà Giang. Câu 26. Địa hình vùng núi nước ta có sự phân hóa đa dạng chủ yếu do tác động của A. hoạt động nội lực, các quá trình ngoại lực mỗi vùng khác nhau. B. vận động kiến tạo nâng lên và hạ xuống khác nhau ở mỗi nơi. C. quá trình phong hóa, bóc mòn và bồi tụ mỗi thời kì khác nhau. D. vận động tạo núi, quá trình phong hóa các giai đoạn khác nhau. Câu 27. Căn cứ vào Atlat ĐLVN trang Các miền tự nhiên, cho biết núi nào sau đây nằm trên sơn nguyên Hà Giang? A. Tây Côn Lĩnh. B. Kiều Liêu Ti. C. Phia Ya. D. Pu Tha Ca. Câu 28. Đặc điểm địa hình của đồng bằng ven biển miền Trung nước ta là A. có nhiều đồi thấp. B. nhiều vùng trũng lớn. C. nhỏ hẹp, chia cắt. D. bằng phẳng, rộng lớn. Câu 29. Sự hình thành gió mùa Đông Nam ở đồng bằng Bắc Bộ nước ta là do tác động kết hợp của A. gió tây nam từ Bắc Ấn Độ Dương đến và dãy Trường Sơn. B. gió tây nam từ Bắc Ấn Độ Dương đến và dãy Bạch Mã. C. gió mùa Tây Nam từ Nam bán cầu lên và dải hội tụ nhiệt đới. D. gió mùa Tây Nam từ Nam bán cầu lên và áp thấp vịnh Bắc Bộ. Câu 30. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang Hành chính, cho biết mũi Kê Gà thuộc tỉnh nào sau đây? A. Bình Định. B. Ninh Thuận. C. Phú Yên. D. Bình Thuận.
  9. SỞ GD &ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THPT NGUYỄN VĂN CỪ MÔN: ĐỊA LÍ 12 (45’) Họ và tên: .............................................................. Số báo danh: ........ Mã đề 705 Câu 1. Các loại thiên tai thường xảy ra ở khu vực miền núi nước ta là A. mưa đá, cát chảy. B. bão, nhiễm mặn. C. lũ quét, trượt lở đất. D. giá rét, triều cường. Câu 2. Lãnh thổ nước ta A. có đường bờ biển dài từ bắc vào nam. B. chỉ tiếp giáp với các quốc gia trên biển. C. có vùng đất gấp nhiều lần vùng biển. D. nằm hoàn toàn ở trong vùng xích đạo. Câu 3. Vị trí liền kề hai vành đai sinh khoáng Thái Bình Dương và Địa Trung Hải nên nước ta có A. tài nguyên khoáng sản phong phú. B. tài nguyên sinh vật phong phú. C. sự phân hóa đa dạng về tự nhiên. D. khí hậu phân hóa theo mùa. Câu 4. Địa hình thấp, hẹp ngang, được nâng cao ở hai đầu là đặc điểm nổi bật của vùng núi nào sau đây? A. Tây Bắc. B. Trường Sơn Nam. C. Đông Bắc. D. Trường Sơn Bắc. Câu 5. Sự hình thành gió phơn Tây Nam ở đồng bằng ven biển miền Trung nước ta là do tác động kết hợp của A. gió mùa tây nam từ bán cầu Nam và dãy Trường Sơn. B. địa hình núi kéo dài ở phía Tây và Tín phong bán cầu Bắc. C. lãnh thổ hẹp ngang và hoạt động của gió vào mùa hạ. D. gió tây nam từ Bắc Ấn Độ Dương đến và dãy Trường Sơn. Câu 6. Hướng núi chủ yếu của vùng đồi núi Tây Bắc nước ta là A. đông - tây. B. tây bắc - đông nam. C. bắc - nam. D. hướng vòng cung. Câu 7. Do nằm trong khu vực nội chí tuyến nên Biển Đông có A. độ muối khá cao, nhiều ánh sáng, giàu ôxi, nhiệt độ nước biển cao. B. các dòng biển đổi hướng theo mùa, dải hội tụ và áp thấp nhiệt đới. C. biển kín và rộng, khí hậu nhiệt đới gió mùa, độ muối tương đối lớn. D. các vùng biển nông và giáp Thái Bình Dương, biển ấm, mưa nhiều. Câu 8. Nằm trên ngã tư đường hàng hải và hàng không quốc tế nên nước ta có điều kiện thuận lợi để A. phát triển nhanh hơn các nước khác. B. trở thành trung tâm của khu vực. C. chung sống hòa bình với các nước. D. giao lưu, hợp tác với các nước. Câu 9. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang Hành chính, hãy cho biết tỉnh nào sau đây của nước ta giáp với Trung Quốc cả trên đất liền và trên biển? A. Sơn La. B. Hà Giang. C. Điện Biên. D. Quảng Ninh. Câu 10. Địa hình vùng núi nước ta có sự phân hóa đa dạng chủ yếu do tác động của A. quá trình phong hóa, bóc mòn và bồi tụ mỗi thời kì khác nhau. B. vận động tạo núi, quá trình phong hóa các giai đoạn khác nhau. C. hoạt động nội lực, các quá trình ngoại lực mỗi vùng khác nhau. D. vận động kiến tạo nâng lên và hạ xuống khác nhau ở mỗi nơi. Câu 11. Biển Đông tác động đến thiên nhiên nước ta thể hiện qua đặc điểm nào sau đây? A. Làm cho thiên nhiên nước ta có sự phân hoá đa dạng. B. Làm cho khí hậu mang tính chất lục địa khắc nghiệt. C. Làm cho thiên nhiên nước ta mang tính chất nóng ẩm. D. Làm cho khí hậu mang tính chất hải dương điều hòa. Câu 12. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang Các miền tự nhiên, hãy cho biết đỉnh núi Phanxipăng thuộc vùng núi nào của nước ta? A. Tây Bắc. B. Đông Bắc. C. Trường Sơn Nam. D. Trường Sơn Bắc. Câu 13. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang Hành chính, cho biết mũi Dinh thuộc tỉnh nào sau đây? A. Ninh Thuận. B. Phú Yên. C. Bình Thuận. D. Khánh Hòa.
  10. Câu 14. Địa hình ven biển ở nước ta thường phổ biến các dạng nào sau đây? A. Vịnh cửa sông, cao nguyên. B. Đầm phá, cồn cát. C. Vùng nội thủy, đầm phá. D. Rạn san hô, lãnh hải. Câu 15. Căn cứ vào Atlat địa lí Việt Nam trang Hành chính, cho biết tỉnh nào sau đây ở Đồng bằng sông Cửu Long tiếp giáp với Campuchia? A. Vĩnh Long. B. Cà Mau. C. Trà Vinh. D. Long An. Câu 16. Căn cứ vào Atlat ĐLVN trang Các miền tự nhiên, cho biết núi nào sau đây nằm trên sơn nguyên Hà Giang? A. Pu Tha Ca. B. Kiều Liêu Ti. C. Phia Ya. D. Tây Côn Lĩnh. Câu 17. Gió mùa mùa đông hoạt động vào thời gian nào sau đây? A. Tháng 6 đến tháng 10. B. Tháng 11 đến tháng 5 năm sau. C. Tháng 11 đến tháng 4 năm sau. D. Tháng 5 đến tháng 10. Câu 18. Sinh vật biển nước ta đa dạng chủ yếu do sự tác động kết hợp của những nhân tố nào sau đây? A. Hệ sinh thái ven biển, sóng và nhiệt độ. B. Khí hậu, vị trí địa lí và các dòng hải lưu. C. Biển kín, địa hình ven biển và thuỷ triều. D. Khí hậu, các dòng hải lưu và biển rộng. Câu 19. Căn cứ Atlat ĐLVN trang Hình thể, cho biết đỉnh núi nào sau đây cao nhất vùng núi Trường Sơn Nam? A. Kon Ka Kinh. B. Chư Yang Sin. C. Ngọc Linh. D. Nam Decbri. Câu 20. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang Khí hậu, cho biết trạm khí tượng Thanh Hóa có lượng mưa thấp nhất vào tháng nào sau đây? A. Tháng I. B. Tháng IX. C. Tháng X. D. Tháng VIII. Câu 21. Tổng bức xạ lớn, cân bằng bức xạ luôn dương thể hiện tính chất nào của khí hậu nước ta? A. Gió mùa. B. Phân hóa. C. Ôn đới. D. Nhiệt đới. Câu 22. Sự hình thành đất cát của đồng bằng ven biển miền Trung chủ yếu là do tác động của A. địa hình. B. biển. C. sông ngòi. D. khí hậu. Câu 23. Loại gió nào sau đây vừa gây mưa cho vùng ven biển Trung bộ, vừa là nguyên nhân chính tạo nên mùa khô ở Nam Bộ và Tây Nguyên? A. Tín phong bán cầu Nam. B. Tín phong bán cầu Bắc. C. Gió mùa Đông Bắc. D. Gió mùa Tây Nam. Câu 24. Đặc điểm nào sau đây không đúng với địa hình nước ta? A. Địa hình vùng nhiệt đới ẩm gió mùa. B. Có sự phân bậc rõ rệt theo độ cao. C. Hầu hết là địa hình núi cao. D. Đồi núi chiếm phần lớn diện tích. Câu 25. Đặc điểm hình thái của đồng bằng châu thổ nước ta là A. nhỏ hẹp, chia cắt. B. có nhiều đồi thấp. C. chủ yếu là cồn cát. D. bằng phẳng, rộng lớn. Câu 26. Căn cứ vào Atlat ĐLVN trang Các miền tự nhiên, hãy cho biết dãy núi nào sau đây có hướng vòng cung? A. Hoàng Liên Sơn. B. Pu Sam Sao. C. Ngân Sơn. D. Pu Đen Đinh. Câu 27. Dọc ven biển nước ta nơi có nhiệt độ cao, nắng nhiều, có ít sông đổ ra biển là nơi thuận lợi cho A. khai thác thuỷ sản. B. sản xuất muối. C. nuôi trồng thuỷ sản. D. chế biến thuỷ sản. Câu 28. Căn cứ vào Atlat ĐLVN trang Khí hậu, cho biết trạm khí tượng Cần Thơ thuộc vùng khí hậu nào sau đây? A. Nam Trung Bộ. B. BắcTrung Bộ. C. Nam Bộ. D. Tây Nguyên. Câu 29. Đặc điểm địa hình giống nhau giữa vùng núi Tây Bắc và Đông Bắc là A. có các thung lũng sông cùng hướng với địa hình. B. địa hình cao nhất nước ta có hướng vòng cung. C. đồi núi thấp chiếm phần lớn diện tích lãnh thổ. D. đều có các dãy núi chính chạy hướng tây bắc - đông nam. Câu 30. Nguyên nhân chủ yếu gây mưa vào mùa hạ cho miền Nam nước ta là do A. gió Tây Nam, dải hội tụ nhiệt đới. B. Tín phong bán cầu Bắc, gió mùa. C. gió Tây Nam, gió Đông Bắc. D. gió Đông Bắc, dải hội tụ nhiệt đới.
  11. SỞ GD &ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THPT NGUYỄN VĂN CỪ MÔN: ĐỊA LÍ 12 (45’) Họ và tên: .............................................................. Số báo danh: ........ Mã đề 706 Câu 1. Căn cứ vào Atlat ĐLVN trang Hành chính, cho biết tỉnh nào sau đây ở Đồng bằng sông Cửu Long tiếp giáp với Campuchia? A. Trà Vinh. B. Vĩnh Long. C. Cà Mau. D. Long An. Câu 2. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang Khí hậu, cho biết trạm khí tượng Thanh Hóa có lượng mưa thấp nhất vào tháng nào sau đây? A. Tháng IX. B. Tháng I. C. Tháng X. D. Tháng VIII. Câu 3. Căn cứ vào Atlat ĐLVN trang Các miền tự nhiên, hãy cho biết đỉnh núi Phanxipăng thuộc vùng núi nào của nước ta? A. Trường Sơn Bắc. B. Trường Sơn Nam. C. Đông Bắc. D. Tây Bắc. Câu 4. Đặc điểm hình thái của đồng bằng châu thổ nước ta là A. chủ yếu là cồn cát. B. bằng phẳng, rộng lớn. C. có nhiều đồi thấp. D. nhỏ hẹp, chia cắt. Câu 5. Sự hình thành đất cát của đồng bằng ven biển miền Trung chủ yếu là do tác động của A. sông ngòi. B. khí hậu. C. biển. D. địa hình. Câu 6. Địa hình vùng núi nước ta có sự phân hóa đa dạng chủ yếu do tác động của A. vận động kiến tạo nâng lên và hạ xuống khác nhau ở mỗi nơi. B. hoạt động nội lực, các quá trình ngoại lực mỗi vùng khác nhau. C. vận động tạo núi, quá trình phong hóa các giai đoạn khác nhau. D. quá trình phong hóa, bóc mòn và bồi tụ mỗi thời kì khác nhau. Câu 7. Gió mùa mùa đông hoạt động vào thời gian nào sau đây? A. Tháng 11 đến tháng 5 năm sau. B. Tháng 6 đến tháng 10. C. Tháng 5 đến tháng 10. D. Tháng 11 đến tháng 4 năm sau. Câu 8. Căn cứ vào Atlat ĐLVN trang Khí hậu, cho biết trạm khí tượng Cần Thơ thuộc vùng khí hậu nào sau đây? A. Tây Nguyên. B. BắcTrung Bộ. C. Nam Trung Bộ. D. Nam Bộ. Câu 9. Nguyên nhân chủ yếu gây mưa vào mùa hạ cho miền Nam nước ta là do A. Tín phong bán cầu Bắc, gió mùa. B. gió Tây Nam, gió Đông Bắc. C. gió Tây Nam, dải hội tụ nhiệt đới. D. gió Đông Bắc, dải hội tụ nhiệt đới. Câu 10. Căn cứ Atlat ĐLVN trang Hình thể, cho biết đỉnh núi nào sau đây cao nhất vùng núi Trường Sơn Nam? A. Nam Decbri. B. Chư Yang Sin. C. Ngọc Linh. D. Kon Ka Kinh. Câu 11. Đặc điểm nào sau đây không đúng với địa hình nước ta? A. Hầu hết là địa hình núi cao. B. Có sự phân bậc rõ rệt theo độ cao. C. Địa hình vùng nhiệt đới ẩm gió mùa. D. Đồi núi chiếm phần lớn diện tích. Câu 12. Vị trí liền kề hai vành đai sinh khoáng Thái Bình Dương và Địa Trung Hải nên nước ta có A. tài nguyên sinh vật phong phú. B. sự phân hóa đa dạng về tự nhiên. C. tài nguyên khoáng sản phong phú. D. khí hậu phân hóa theo mùa. Câu 13. Lãnh thổ nước ta A. có vùng đất gấp nhiều lần vùng biển. B. có đường bờ biển dài từ bắc vào nam. C. nằm hoàn toàn ở trong vùng xích đạo. D. chỉ tiếp giáp với các quốc gia trên biển. Câu 14. Sự hình thành gió phơn Tây Nam ở đồng bằng ven biển miền Trung nước ta là do tác động kết hợp của A. lãnh thổ hẹp ngang và hoạt động của gió vào mùa hạ. B. gió tây nam từ Bắc Ấn Độ Dương đến và dãy Trường Sơn. C. địa hình núi kéo dài ở phía Tây và Tín phong bán cầu Bắc.
  12. D. gió mùa tây nam từ bán cầu Nam và dãy Trường Sơn. Câu 15. Căn cứ vào Atlat ĐLVN trang Các miền tự nhiên, cho biết núi nào sau đây nằm trên sơn nguyên Hà Giang? A. Pu Tha Ca. B. Kiều Liêu Ti. C. Tây Côn Lĩnh. D. Phia Ya. Câu 16. Căn cứ vào Atlat ĐLVN trang Các miền tự nhiên, hãy cho biết dãy núi nào sau đây có hướng vòng cung? A. Hoàng Liên Sơn. B. Pu Sam Sao. C. Pu Đen Đinh. D. Ngân Sơn. Câu 17. Dọc ven biển nước ta nơi có nhiệt độ cao, nắng nhiều, có ít sông đổ ra biển là nơi thuận lợi cho A. nuôi trồng thuỷ sản. B. khai thác thuỷ sản. C. chế biến thuỷ sản. D. sản xuất muối. Câu 18. Loại gió nào sau đây vừa gây mưa cho vùng ven biển Trung bộ, vừa là nguyên nhân chính tạo nên mùa khô ở Nam Bộ và Tây Nguyên? A. Tín phong bán cầu Bắc. B. Gió mùa Đông Bắc. C. Gió mùa Tây Nam. D. Tín phong bán cầu Nam. Câu 19. Địa hình thấp, hẹp ngang, được nâng cao ở hai đầu là đặc điểm nổi bật của vùng núi nào sau đây? A. Tây Bắc. B. Trường Sơn Bắc. C. Trường Sơn Nam. D. Đông Bắc. Câu 20. Các loại thiên tai thường xảy ra ở khu vực miền núi nước ta là A. mưa đá, cát chảy. B. lũ quét, trượt lở đất. C. giá rét, triều cường. D. bão, nhiễm mặn. Câu 21. Tổng bức xạ lớn, cân bằng bức xạ luôn dương thể hiện tính chất nào của khí hậu nước ta? A. Ôn đới. B. Gió mùa. C. Phân hóa. D. Nhiệt đới. Câu 22. Đặc điểm địa hình giống nhau giữa vùng núi Tây Bắc và Đông Bắc là A. đều có các dãy núi chính chạy hướng tây bắc - đông nam. B. đồi núi thấp chiếm phần lớn diện tích lãnh thổ. C. có các thung lũng sông cùng hướng với địa hình. D. địa hình cao nhất nước ta có hướng vòng cung. Câu 23. Nằm trên ngã tư đường hàng hải và hàng không quốc tế nên nước ta có điều kiện thuận lợi để A. phát triển nhanh hơn các nước khác. B. chung sống hòa bình với các nước. C. giao lưu, hợp tác với các nước. D. trở thành trung tâm của khu vực. Câu 24. Biển Đông tác động đến thiên nhiên nước ta thể hiện qua đặc điểm nào sau đây? A. Làm cho thiên nhiên nước ta có sự phân hoá đa dạng.B. Làm cho thiên nhiên nước ta mang tính chất nóng ẩm. C. Làm cho khí hậu mang tính chất hải dương điều hòa. D. Làm cho khí hậu mang tính chất lục địa khắc nghiệt. Câu 25. Địa hình ven biển ở nước ta thường phổ biến các dạng nào sau đây? A. Vịnh cửa sông, cao nguyên. B. Đầm phá, cồn cát. C. Rạn san hô, lãnh hải. D. Vùng nội thủy, đầm phá. Câu 26. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang Hành chính, cho biết mũi Dinh thuộc tỉnh nào sau đây? A. Khánh Hòa. B. Phú Yên. C. Bình Thuận. D. Ninh Thuận. Câu 27. Do nằm trong khu vực nội chí tuyến nên Biển Đông có A. độ muối khá cao, nhiều ánh sáng, giàu ôxi, nhiệt độ nước biển cao. B. các dòng biển đổi hướng theo mùa, dải hội tụ và áp thấp nhiệt đới. C. biển kín và rộng, khí hậu nhiệt đới gió mùa, độ muối tương đối lớn. D. các vùng biển nông và giáp Thái Bình Dương, biển ấm, mưa nhiều. Câu 28. Hướng núi chủ yếu của vùng đồi núi Tây Bắc nước ta là A. hướng vòng cung. B. bắc - nam. C. đông - tây. D. tây bắc - đông nam. Câu 29. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang Hành chính, hãy cho biết tỉnh nào sau đây của nước ta giáp với Trung Quốc cả trên đất liền và trên biển? A. Quảng Ninh. B. Hà Giang. C. Điện Biên. D. Sơn La. Câu 30. Sinh vật biển nước ta đa dạng chủ yếu do sự tác động kết hợp của những nhân tố nào sau đây? A. Khí hậu, vị trí địa lí và các dòng hải lưu. B. Hệ sinh thái ven biển, sóng và nhiệt độ. C. Khí hậu, các dòng hải lưu và biển rộng. D. Biển kín, địa hình ven biển và thuỷ triều.
  13. SỞ GD &ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THPT NGUYỄN VĂN CỪ MÔN: ĐỊA LÍ 12 (45’) Họ và tên: .............................................................. Số báo danh: ........ Mã đề 707 Câu 1. Địa hình thấp, hẹp ngang, được nâng cao ở hai đầu là đặc điểm nổi bật của vùng núi nào sau đây? A. Đông Bắc. B. Trường Sơn Bắc. C. Trường Sơn Nam. D. Tây Bắc. Câu 2. Địa hình vùng núi nước ta có sự phân hóa đa dạng chủ yếu do tác động của A. quá trình phong hóa, bóc mòn và bồi tụ mỗi thời kì khác nhau. B. hoạt động nội lực, các quá trình ngoại lực mỗi vùng khác nhau. C. vận động kiến tạo nâng lên và hạ xuống khác nhau ở mỗi nơi. D. vận động tạo núi, quá trình phong hóa các giai đoạn khác nhau. Câu 3. Dọc ven biển nước ta nơi có nhiệt độ cao, nắng nhiều, có ít sông đổ ra biển là nơi thuận lợi cho A. chế biến thuỷ sản. B. khai thác thuỷ sản. C. sản xuất muối. D. nuôi trồng thuỷ sản. Câu 4. Căn cứ vào Atlat ĐLVN trang Các miền tự nhiên, hãy cho biết dãy núi nào sau đây có hướng vòng cung? A. Hoàng Liên Sơn. B. Pu Sam Sao. C. Ngân Sơn. D. Pu Đen Đinh. Câu 5. Hướng núi chủ yếu của vùng đồi núi Tây Bắc nước ta là A. hướng vòng cung. B. tây bắc - đông nam. C. bắc - nam. D. đông - tây. Câu 6. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang Hành chính, cho biết mũi Dinh thuộc tỉnh nào sau đây? A. Khánh Hòa. B. Ninh Thuận. C. Bình Thuận. D. Phú Yên. Câu 7. Do nằm trong khu vực nội chí tuyến nên Biển Đông có A. độ muối khá cao, nhiều ánh sáng, giàu ôxi, nhiệt độ nước biển cao. B. các vùng biển nông và giáp Thái Bình Dương, biển ấm, mưa nhiều. C. biển kín và rộng, khí hậu nhiệt đới gió mùa, độ muối tương đối lớn. D. các dòng biển đổi hướng theo mùa, dải hội tụ và áp thấp nhiệt đới. Câu 8. Lãnh thổ nước ta A. có vùng đất gấp nhiều lần vùng biển. B. nằm hoàn toàn ở trong vùng xích đạo. C. chỉ tiếp giáp với các quốc gia trên biển. D. có đường bờ biển dài từ bắc vào nam. Câu 9. Loại gió nào sau đây vừa gây mưa cho vùng ven biển Trung bộ, vừa là nguyên nhân chính tạo nên mùa khô ở Nam Bộ và Tây Nguyên? A. Gió mùa Tây Nam. B. Tín phong bán cầu Nam. C. Gió mùa Đông Bắc. D. Tín phong bán cầu Bắc. Câu 10. Căn cứ vào Atlat ĐLVN trang Khí hậu, cho biết trạm khí tượng Cần Thơ thuộc vùng khí hậu nào sau đây? A. Tây Nguyên. B. Nam Trung Bộ. C. BắcTrung Bộ. D. Nam Bộ. Câu 11. Căn cứ Atlat ĐLVN trang Hình thể, cho biết đỉnh núi nào sau đây cao nhất vùng núi Trường Sơn Nam? A. Chư Yang Sin. B. Ngọc Linh. C. Kon Ka Kinh. D. Nam Decbri. Câu 12. Địa hình ven biển ở nước ta thường phổ biến các dạng nào sau đây? A. Vùng nội thủy, đầm phá. B. Rạn san hô, lãnh hải. C. Đầm phá, cồn cát. D. Vịnh cửa sông, cao nguyên. Câu 13. Nằm trên ngã tư đường hàng hải và hàng không quốc tế nên nước ta có điều kiện thuận lợi để A. phát triển nhanh hơn các nước khác. B. chung sống hòa bình với các nước. C. trở thành trung tâm của khu vực. D. giao lưu, hợp tác với các nước. Câu 14. Căn cứ vào Atlat ĐLVN trang Hành chính, cho biết tỉnh nào sau đây ở Đồng bằng sông Cửu Long tiếp giáp với Campuchia? A. Cà Mau. B. Vĩnh Long. C. Long An. D. Trà Vinh. Câu 15. Sự hình thành đất cát của đồng bằng ven biển miền Trung chủ yếu là do tác động của A. địa hình. B. sông ngòi. C. biển. D. khí hậu.
  14. Câu 16. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang Hành chính, hãy cho biết tỉnh nào sau đây của nước ta giáp với Trung Quốc cả trên đất liền và trên biển? A. Sơn La. B. Điện Biên. C. Quảng Ninh. D. Hà Giang. Câu 17. Sinh vật biển nước ta đa dạng chủ yếu do sự tác động kết hợp của những nhân tố nào sau đây? A. Biển kín, địa hình ven biển và thuỷ triều. B. Khí hậu, các dòng hải lưu và biển rộng. C. Hệ sinh thái ven biển, sóng và nhiệt độ. D. Khí hậu, vị trí địa lí và các dòng hải lưu. Câu 18. Sự hình thành gió phơn Tây Nam ở đồng bằng ven biển miền Trung nước ta là do tác động kết hợp của A. lãnh thổ hẹp ngang và hoạt động của gió vào mùa hạ. B. gió mùa tây nam từ bán cầu Nam và dãy Trường Sơn. C. gió tây nam từ Bắc Ấn Độ Dương đến và dãy Trường Sơn. D. địa hình núi kéo dài ở phía Tây và Tín phong bán cầu Bắc. Câu 19. Căn cứ vào Atlat ĐLVN trang Các miền tự nhiên, cho biết núi nào sau đây nằm trên sơn nguyên Hà Giang? A. Pu Tha Ca. B. Tây Côn Lĩnh. C. Phia Ya. D. Kiều Liêu Ti. Câu 20. Tổng bức xạ lớn, cân bằng bức xạ luôn dương thể hiện tính chất nào của khí hậu nước ta? A. Ôn đới. B. Nhiệt đới. C. Phân hóa. D. Gió mùa. Câu 21. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang Các miền tự nhiên, hãy cho biết đỉnh núi Phanxipăng thuộc vùng núi nào của nước ta? A. Tây Bắc. B. Trường Sơn Bắc. C. Trường Sơn Nam. D. Đông Bắc. Câu 22. Gió mùa mùa đông hoạt động vào thời gian nào sau đây? A. Tháng 11 đến tháng 4 năm sau. B. Tháng 6 đến tháng 10. C. Tháng 11 đến tháng 5 năm sau. D. Tháng 5 đến tháng 10. Câu 23. Đặc điểm địa hình giống nhau giữa vùng núi Tây Bắc và Đông Bắc là A. đồi núi thấp chiếm phần lớn diện tích lãnh thổ. B. địa hình cao nhất nước ta có hướng vòng cung. C. có các thung lũng sông cùng hướng với địa hình. D. đều có các dãy núi chính chạy hướng tây bắc - đông nam. Câu 24. Vị trí liền kề hai vành đai sinh khoáng Thái Bình Dương và Địa Trung Hải nên nước ta có A. khí hậu phân hóa theo mùa. B. tài nguyên sinh vật phong phú. C. tài nguyên khoáng sản phong phú. D. sự phân hóa đa dạng về tự nhiên. Câu 25. Nguyên nhân chủ yếu gây mưa vào mùa hạ cho miền Nam nước ta là do A. Tín phong bán cầu Bắc, gió mùa. B. gió Tây Nam, gió Đông Bắc. C. gió Đông Bắc, dải hội tụ nhiệt đới. D. gió Tây Nam, dải hội tụ nhiệt đới. Câu 26. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang Khí hậu, cho biết trạm khí tượng Thanh Hóa có lượng mưa thấp nhất vào tháng nào sau đây? A. Tháng I. B. Tháng VIII. C. Tháng IX. D. Tháng X. Câu 27. Biển Đông tác động đến thiên nhiên nước ta thể hiện qua đặc điểm nào sau đây? A. Làm cho khí hậu mang tính chất lục địa khắc nghiệt. B. Làm cho khí hậu mang tính chất hải dương điều hòa. C. Làm cho thiên nhiên nước ta mang tính chất nóng ẩm. D. Làm cho thiên nhiên nước ta có sự phân hoá đa dạng. Câu 28. Các loại thiên tai thường xảy ra ở khu vực miền núi nước ta là A. giá rét, triều cường. B. bão, nhiễm mặn. C. lũ quét, trượt lở đất. D. mưa đá, cát chảy. Câu 29. Đặc điểm nào sau đây không đúng với địa hình nước ta? A. Đồi núi chiếm phần lớn diện tích. B. Có sự phân bậc rõ rệt theo độ cao. C. Hầu hết là địa hình núi cao. D. Địa hình vùng nhiệt đới ẩm gió mùa. Câu 30. Đặc điểm hình thái của đồng bằng châu thổ nước ta là A. nhỏ hẹp, chia cắt. B. bằng phẳng, rộng lớn. C. chủ yếu là cồn cát. D. có nhiều đồi thấp.
  15. SỞ GD &ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THPT NGUYỄN VĂN CỪ MÔN: ĐỊA LÍ 12 (45’) Họ và tên: .............................................................. Số báo danh: ........ Mã đề 708 Câu 1. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang Khí hậu, cho biết trạm khí tượng Thanh Hóa có lượng mưa thấp nhất vào tháng nào sau đây? A. Tháng VIII. B. Tháng X. C. Tháng I. D. Tháng IX. Câu 2. Địa hình thấp, hẹp ngang, được nâng cao ở hai đầu là đặc điểm nổi bật của vùng núi nào sau đây? A. Đông Bắc. B. Tây Bắc. C. Trường Sơn Bắc. D. Trường Sơn Nam. Câu 3. Địa hình ven biển ở nước ta thường phổ biến các dạng nào sau đây? A. Vịnh cửa sông, cao nguyên. B. Đầm phá, cồn cát. C. Rạn san hô, lãnh hải. D. Vùng nội thủy, đầm phá. Câu 4. Hướng núi chủ yếu của vùng đồi núi Tây Bắc nước ta là A. hướng vòng cung. B. đông - tây. C. tây bắc - đông nam. D. bắc - nam. Câu 5. Tổng bức xạ lớn, cân bằng bức xạ luôn dương thể hiện tính chất nào của khí hậu nước ta? A. Phân hóa. B. Gió mùa. C. Nhiệt đới. D. Ôn đới. Câu 6. Biển Đông tác động đến thiên nhiên nước ta thể hiện qua đặc điểm nào sau đây? A. Làm cho khí hậu mang tính chất lục địa khắc nghiệt. B. Làm cho khí hậu mang tính chất hải dương điều hòa. C. Làm cho thiên nhiên nước ta mang tính chất nóng ẩm.D. Làm cho thiên nhiên nước ta có sự phân hoá đa dạng. Câu 7. Lãnh thổ nước ta A. chỉ tiếp giáp với các quốc gia trên biển. B. nằm hoàn toàn ở trong vùng xích đạo. C. có đường bờ biển dài từ bắc vào nam. D. có vùng đất gấp nhiều lần vùng biển. Câu 8. Dọc ven biển nước ta nơi có nhiệt độ cao, nắng nhiều, có ít sông đổ ra biển là nơi thuận lợi cho A. chế biến thuỷ sản. B. sản xuất muối. C. nuôi trồng thuỷ sản. D. khai thác thuỷ sản. Câu 9. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang Hành chính, hãy cho biết tỉnh nào sau đây của nước ta giáp với Trung Quốc cả trên đất liền và trên biển? A. Điện Biên. B. Sơn La. C. Quảng Ninh. D. Hà Giang. Câu 10. Loại gió nào sau đây vừa gây mưa cho vùng ven biển Trung bộ, vừa là nguyên nhân chính tạo nên mùa khô ở Nam Bộ và Tây Nguyên? A. Gió mùa Tây Nam. B. Tín phong bán cầu Nam. C. Tín phong bán cầu Bắc. D. Gió mùa Đông Bắc. Câu 11. Căn cứ vào Atlat ĐLVN trang Hành chính, cho biết tỉnh nào sau đây ở Đồng bằng sông Cửu Long tiếp giáp với Campuchia? A. Cà Mau. B. Vĩnh Long. C. Long An. D. Trà Vinh. Câu 12. Sự hình thành gió phơn Tây Nam ở đồng bằng ven biển miền Trung nước ta là do tác động kết hợp của A. địa hình núi kéo dài ở phía Tây và Tín phong bán cầu Bắc. B. gió mùa tây nam từ bán cầu Nam và dãy Trường Sơn. C. lãnh thổ hẹp ngang và hoạt động của gió vào mùa hạ. D. gió tây nam từ Bắc Ấn Độ Dương đến và dãy Trường Sơn. Câu 13. Nằm trên ngã tư đường hàng hải và hàng không quốc tế nên nước ta có điều kiện thuận lợi để A. phát triển nhanh hơn các nước khác. B. giao lưu, hợp tác với các nước. C. trở thành trung tâm của khu vực. D. chung sống hòa bình với các nước. Câu 14. Căn cứ vào Atlat ĐLVN trang Các miền tự nhiên, hãy cho biết dãy núi nào sau đây có hướng vòng cung? A. Pu Đen Đinh. B. Pu Sam Sao. C. Ngân Sơn. D. Hoàng Liên Sơn. Câu 15. Các loại thiên tai thường xảy ra ở khu vực miền núi nước ta là
  16. A. giá rét, triều cường. B. bão, nhiễm mặn. C. mưa đá, cát chảy. D. lũ quét, trượt lở đất. Câu 16. Gió mùa mùa đông hoạt động vào thời gian nào sau đây? A. Tháng 6 đến tháng 10. B. Tháng 11 đến tháng 4 năm sau. C. Tháng 11 đến tháng 5 năm sau. D. Tháng 5 đến tháng 10. Câu 17. Căn cứ Atlat ĐLVN trang Hình thể, cho biết đỉnh núi nào sau đây cao nhất vùng núi Trường Sơn Nam? A. Ngọc Linh. B. Nam Decbri. C. Kon Ka Kinh. D. Chư Yang Sin. Câu 18. Đặc điểm địa hình giống nhau giữa vùng núi Tây Bắc và Đông Bắc là A. có các thung lũng sông cùng hướng với địa hình. B. đều có các dãy núi chính chạy hướng tây bắc - đông nam. C. địa hình cao nhất nước ta có hướng vòng cung. D. đồi núi thấp chiếm phần lớn diện tích lãnh thổ. Câu 19. Sinh vật biển nước ta đa dạng chủ yếu do sự tác động kết hợp của những nhân tố nào sau đây? A. Khí hậu, vị trí địa lí và các dòng hải lưu. B. Khí hậu, các dòng hải lưu và biển rộng. C. Biển kín, địa hình ven biển và thuỷ triều. D. Hệ sinh thái ven biển, sóng và nhiệt độ. Câu 20. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang Các miền tự nhiên, hãy cho biết đỉnh núi Phanxipăng thuộc vùng núi nào của nước ta? A. Tây Bắc. B. Đông Bắc. C. Trường Sơn Nam. D. Trường Sơn Bắc. Câu 21. Đặc điểm nào sau đây không đúng với địa hình nước ta? A. Địa hình vùng nhiệt đới ẩm gió mùa. B. Đồi núi chiếm phần lớn diện tích. C. Hầu hết là địa hình núi cao. D. Có sự phân bậc rõ rệt theo độ cao. Câu 22. Nguyên nhân chủ yếu gây mưa vào mùa hạ cho miền Nam nước ta là do A. gió Đông Bắc, dải hội tụ nhiệt đới. B. Tín phong bán cầu Bắc, gió mùa. C. gió Tây Nam, dải hội tụ nhiệt đới. D. gió Tây Nam, gió Đông Bắc. Câu 23. Căn cứ vào Atlat ĐLVN trang Khí hậu, cho biết trạm khí tượng Cần Thơ thuộc vùng khí hậu nào sau đây? A. Nam Trung Bộ. B. BắcTrung Bộ. C. Nam Bộ. D. Tây Nguyên. Câu 24. Đặc điểm hình thái của đồng bằng châu thổ nước ta là A. bằng phẳng, rộng lớn. B. nhỏ hẹp, chia cắt. C. có nhiều đồi thấp. D. chủ yếu là cồn cát. Câu 25. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang Hành chính, cho biết mũi Dinh thuộc tỉnh nào sau đây? A. Phú Yên. B. Ninh Thuận. C. Bình Thuận. D. Khánh Hòa. Câu 26. Địa hình vùng núi nước ta có sự phân hóa đa dạng chủ yếu do tác động của A. vận động kiến tạo nâng lên và hạ xuống khác nhau ở mỗi nơi. B. quá trình phong hóa, bóc mòn và bồi tụ mỗi thời kì khác nhau. C. vận động tạo núi, quá trình phong hóa các giai đoạn khác nhau. D. hoạt động nội lực, các quá trình ngoại lực mỗi vùng khác nhau. Câu 27. Căn cứ vào Atlat ĐLVN trang Các miền tự nhiên, cho biết núi nào sau đây nằm trên sơn nguyên Hà Giang? A. Kiều Liêu Ti. B. Tây Côn Lĩnh. C. Pu Tha Ca. D. Phia Ya. Câu 28. Sự hình thành đất cát của đồng bằng ven biển miền Trung chủ yếu là do tác động của A. khí hậu. B. sông ngòi. C. địa hình. D. biển. Câu 29. Vị trí liền kề hai vành đai sinh khoáng Thái Bình Dương và Địa Trung Hải nên nước ta có A. tài nguyên khoáng sản phong phú. B. tài nguyên sinh vật phong phú. C. khí hậu phân hóa theo mùa. D. sự phân hóa đa dạng về tự nhiên. Câu 30. Do nằm trong khu vực nội chí tuyến nên Biển Đông có A. các dòng biển đổi hướng theo mùa, dải hội tụ và áp thấp nhiệt đới. B. biển kín và rộng, khí hậu nhiệt đới gió mùa, độ muối tương đối lớn. C. các vùng biển nông và giáp Thái Bình Dương, biển ấm, mưa nhiều. D. độ muối khá cao, nhiều ánh sáng, giàu ôxi, nhiệt độ nước biển cao.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0