intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nam Thắng

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:4

3
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn học sinh có tài liệu ôn tập những kiến thức cơ bản, kỹ năng giải các bài tập nhanh nhất và chuẩn bị cho kì thi sắp tới được tốt hơn. Hãy tham khảo "Đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nam Thắng" để có thêm tài liệu ôn tập. Chúc các em đạt kết quả cao trong học tập nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nam Thắng

  1. SỞ GDĐT NAM ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS NAM THẮNG NĂM HỌC 2022-2023 Môn: Địa lý – lớp 6 THCS/THPT (Thời gian làm bài: 45 phút.) Đề khảo sát gồm 02 trang PHẦN 1. TRẮC NGHIỆM (7.5 ĐIỂM) Câu 1 : Trái Đất nằm ở vị trí thứ mấy trong các hành tinh theo thứ tự xa dần Mặt Trời: A.3 B. 5 C. 7 D.9 0 Câu 2 : Trên Quả Địa Cầu,nếu cứ cách 1 ,ta vẽ 1 kinh tuyến,thì có tất cả bao nhiêu kinh tuyến: A.360 kinh tuyến B.361 kinh tuyến C.36 kinh tuyến D.180 kinh tuyến Câu 3 :Vĩ tuyến nhỏ nhất trên bề mặt Quả Địa Cầu: A. Đường xích đạo B.Vĩ tuyến 600 C.Vĩ tuyến gốc D.Vĩ tuyễn 900 Câu 4: Trục Trái Đất là: A. Một đường thẳng tưởng tượng cắt mặt Trái Đất ở 2 điểm cố định B. Một đường thẳng tưởng tượng xuyên tâm cắt mặt Trái Đất ở 2 điểm cố định C. Một đường thẳng xuyên tâm cắt mặt Trái Đất ở 2 điểm cố định D. Một đường thẳng cắt mặt Trái Đất ở 2 điểm cố định Câu 5: Kinh tuyến đối diện với kinh tuyến gốc là 0 0 0 0 A. Kinh tuyến 90 B. Kinh tuyến 180 C. Kinh tuyến 360 D. Kinh tuyến 10 Câu 6: Bản đồ là: A. Hình vẽ của Trái Đất lên mặt giấy B. Hình vẽ thu nhỏ trên giấy về khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất C. Hình vẽ biểu hiện bề mặt Trái Đất lên mặt giấy D. Mô hình của Trái Đất được thu nhỏ lại Câu 7: Bản đồ tỉ lệ lớn là những bản đồ có tỉ lệ A. Nhỏ hơn 1:1000 000 C. Từ 1: 200 000 đến 1: 1000 000 B. Lớn hơn 1: 200 000 D. bất kì Câu 8 : Một bản đồ có ghi tỉ lệ1/500000 có nghĩa là 1cm trên bản đồ tương ứng với: A.5000 cm trên thực địa B.500 cm trên thực địa C.500 cm trên thực địa D.5 km trên thực địa Câu 9: Từ Hà nội đến Ma-ni-la (Phi-lip-pin): A. Hướng Nam B. Hướng Đông C. Hướng Bắc D. Hướng Đông Nam Câu 10: Nước ta nằm về hướng: A. Tây Nam của châu Á B. Đông Nam của châu Á C. Đông Bắc của châu Á D. Tây Bắc của châu Á Câu 11: Để biểu hiện các đối tượng địa lí phân bố theo chiều dài, người ta sử dụng A. Kí hiệu điểm C. kí hiệu diện tích B. Kí hiệu đường D. cả 3 kí hiệu trên
  2. Câu 12: Một bản đồ được gọi là hoàn chỉnh, đầy đủ? A. Có màu sắc và kí hiệu B. Có bảng chú giải C. Có đủ kí hiệu về thông tin, tỉ lệ xích, bảng chú giải D. Cần có bản tỉ lệ xích và kí hiệu bản đồ Câu 13: Dựa vào số ghi tỉ lệ đối với bản đồ 1:200.000, 6cm trên bản đồ tương ứng trên thực địa là A. 10km B. 12km C. 16km D. 20km Câu 14 : Trên bản đồ nếu khoảng cách giữa các đường đồng mức càng thưa ,cách xa nhau thì địa hình nơi đó: A.Dốc B. Thoải C.Bằng phẳng D.Nhọn Câu 15: So với mặt phẳng quỹ đạo, trục Trái Đất nghiêng một góc: 0 0 0 0 A. 56 27’ B. 23 27’ C. 66 33’ D. 32 27’ PHẦN II. TỰ LUẬN (2,5 ĐIỂM) Câu 1. (2,5 điểm) a. Thế nào là tọa độ địa lí của một điểm? Cách viết tọa độ địa lí của một điểm. b. Xác định tọa độ địa lí của các điểm A, B, C trên hình
  3. ----------HẾT---------
  4. SỞ GDĐT NAM ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS NAM THẮNG NĂM HỌC 2022-2023 HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN ĐỊA LÝ LỚP 6 ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM - Điểm toàn bài tính theo thang điểm 10, làm tròn số đến 0,5 điểm. - Cho điểm tối đa khi học sinh trình bày đủ các ý và bài làm sạch đẹp. - Ghi chú: + Học sinh có thể trình không trình bày các ý theo thứ tự như hướng dẫn trả lời nhưng đủ ý và hợp lí, sạch đẹp vẫn cho điểm tối đa. PHẦN 1. TRẮC NGHIỆM Mỗi câu đúng được 0,5 điểm 1. A 2.A 3.D 4.B 5.B 6.B 7.B 8.D 9.D 10.B 11.B 12.C 13.B 14.B 15.C PHẦN 2. TỰ LUẬN Câu 1. a. (1 điểm) * Tọa độ địa lí của một điểm: chính là kinh độ và vĩ độ của một điểm nào đó trên bản đồ. (0,5 điểm) * Khi viết tọa độ địa lí của một điểm: người ta thường viết kinh độ ở trên, vĩ độ ở dưới. (0,5 điểm) b. (1,5 điểm) Xác định đúng tọa độ địa lí của 1 điểm được 0,5 điểm A (1300Đ; 100B) B( 1100Đ; 100B ) C(1300Đ; 00 ) ----------HẾT---------
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2