intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng

Chia sẻ: Thẩm Quân Ninh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:21

14
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

“Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng” giúp các em học sinh ôn tập kiến thức, ôn tập kiểm tra, thi giữa kì, rèn luyện kỹ năng để các em nắm được toàn bộ kiến thức chương trình GDCD lớp 11. Mời các em cùng tham khảo đề thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng

  1. MA TRẬN KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2021-2022 Môn: GDCD - LỚP 11 Mức độ Mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tổng Chủ TN TL TN TL TN TL TN TL đề/bài - Nêu - Hiểu - Tham được thế được các gia xây nào là sản yếu tố cơ dựng xuất của bản của kinh tế cải vật quá trình gia đình chất và sản xuất phù hợp vai trò và mối với khả Bài 1: của sản quan hệ năng của Công dân xuất của giữa bản thân. với sự phát cải vật chúng. triển kinh chất đối tế. với đời sống xã hội. Số câu : Số Số câu :3 Số câu: 7 1 câu :3 Số điểm: Số Số điểm: Số điểm: 1 điểm :2.3 0.3 1 - Hiểu - Phân - Chỉ ra được khái biệt giá được bất niệm trị với kỳ hàng hàng hoá giá cả hóa nào và hai của hàng cũng có 2 thuộc tính hóa. thuộc của hàng - Thấy tính. hóa. được sự - Nêu khác được, nhau về Bài: 2 chức giá cả Hàng hóa, năng của của các tiền tệ và tiền tệ. loại hàng thị trường. - Nêu hóa. được khái niệm thị trường, các chức năng cơ bản của thị trường.
  2. Số câu : Số câu : Số câu :3 Số câu : 9 3 3 Số điểm: Số điểm : Số điểm: Số điểm: 1 6 1 1 - Nêu - Nêu - Hiểu - Biết được nội được được tác đấu dung của khái động của tranh quy luật niệm, quy luật với các giá trị, mục giá trị biểu thấy được đích trong sản hiện các yêu cạnh xuất và tiêu cực cầu của tranh lưu thông trong quy luật và hàng cạnh nguyên hóa. tranh. giá trị đối nhân - Vận với sản dẫn dụng xuất và đến được lưu thông cạnh quy luật hàng hóa. tranh giá trị Chủ đề: - Nêu trong để giải Các quy được khái sx, lưu thích luật kinh niệm, thông một số tế trong mục đích hàng hiện sản xuất cạnh hoá tượng và lưu tranh và kinh tế thông nguyên gần gũi hàng hóa. nhân dẫn với đời đến cạnh sống. tranh trong sx, lưu thông hàng hoá. - Nêu được khái niệm cung, cầu. Số câu : Số câu : Số Số câu : 7 3 3 câu :1 Số điểm : Số Số điểm: Số 3 điểm:1 1 điểm:1 Số câu : Số Số câu : Số câu : Số Số câu : 6 câu : 1 9 6 câu :1 23 Tổng Số điểm : Số Số Số điểm : Số Số 2 điểm : điểm : 3 2 điểm:1 điểm :10 2
  3. SỞ GD-ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA KỲ I NĂM HỌC 2021 – 2022 TRƯỜNG THPT Môn: CÔNG DÂN – Lớp 11 HUỲNH THÚC KHÁNG Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề này gồm có 02 trang) Mã đề 801 Họ, tên học sinh:..................................................................... Lớp: .............. A. TRẮC NGHIỆM: 7,0 điểm. (Chọn phương án trả lời đúng nhất) Câu 1: Doanh nghiệp H kinh doanh mở rộng qui mô sản xuất góp phần giải quyết việc làm cho hàng nghìn lao động, giảm tỉ lệ người thất nghiệp. Việc làm của doanh nghiệp H thể hiện vai trò của phát triển kinh tế đối với A. cộng đồng. B. tập thể. C. gia đình. D. xã hội. Câu 2: Mẹ vừa mua cho B một chiếc cặp da và B liền khoe với bạn mình rằng: Chất liệu da bền, màu sắc đẹp phù hợp với lứa tuổi.Vậy nhận xét của B về chiếc cặp trên của mình đã thể hiện thuộc tính nào của hàng hoá ? A. Lượng giá trị. B. Giá trị sử dụng. C. Giá trị hàng hóa. D. Giá cả hàng hóa. Câu 3: Thực chất của quan hệ cung – cầu là mối quan hệ giữa các chủ thể nào dưới đây? A. Nhà nước với doanh nghiệp. B. Người sản xuất với người tiêu dùng. C. Người kinh doanh với Nhà nước. D. Doanh nghiệp với doanh nghiệp. Câu 4: H đã 25 tuổi nhưng không chịu đi làm mà chỉ tham gia tụ tập bạn bè ăn chơi. Việc làm của H không thực hiện trách nhiệm của công dân trong lĩnh vực nào dưới đây? A. Giữ gìn truyền thống gia đình. B. Củng cố an ninh quốc phòng. C. Phát triển kinh tế. D. Phát huy truyền thống văn hóa. Câu 5: Biểu hiện nào dưới đây không phải là cung? A. Công ty sơn H hàng tháng sản xuất được 3 triệu thùng sơn để đưa ra thị trường. B. Quần áo được bày bán ở các cửa hàng thời trang. C. Đồng bằng sông Cửu Long chuẩn bị thu hoạch 10 tấn lúa để xuất khẩu. D. Rau sạch được các hộ gia đình trồng để ăn, không bán. Câu 6: Nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hóa xuất phát từ A. sự tồn tại nhiều chủ sở hữu. B. sự gia tăng sản xuất hàng hóa. C. nguồn lao động dồi dào trong xã hội. D. sự thay đổi trong quan hệ cung-cầu. Câu 7: Khẳng định nào dưới đây đúng khi nói mặt hạn chế của quy luật giá trị? A. Phân biệt giàu-nghèo giũa những người sản xuất hàng hóa. B. Làm cho giá trị hàng hóa giảm xuống. C. Làm cho chi phí sản xuất hàng hóa tăng lên. D. Làm cho hàng hóa phân phối không đều giữa các vùng. Câu 8: Theo qui luật giá trị thì sản xuất hàng hóa phải dựa trên cơ sở nào dưới đây? A. Chi phí để sản xuất ra hàng hóa. B. Thời gian lao động cá biệt để sản xuất ra hàng hóa. C. Thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra hàng hóa. D. Thời gian cần thiết để sản xuất ra hàng hóa. Câu 9: Anh A đang sản xuất lúa nhưng giá thấp, bán chậm. Anh A đã chuyển sang sản xuất đậu vì mặt hàng này giá cao, bán nhanh. Anh A đã vận dụng tác động nào dưới đây của quy luật giá trị? A. Kích thích lực lượng sản xuất phát triển. B. Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa. C. Tạo năng suất lao động cao hơn. D. Phân hóa giữa những người sản xuất hàng hóa. Câu 10: Sự ganh đua, đấu tranh giữa các chủ thể kinh tế trong sản xuất, kinh doanh hàng hóa để thu được quyền lợi về mình hơn người khác gọi là A. Cạnh tranh. B. Thi đua. C. Sản xuất. D. Kinh doanh.
  4. Câu 11: Khối lượng hàng hóa, dịch vụ mà người tiêu dùng cần mua trong một thời kì nhất định, tương ứng với giá cả và thu nhập xác định được gọi là A. Nhu cầu. B. Cung. C. Cầu. D. Thị trường. Câu 12: Giá cả hàng hóa trên thị trường không đổi, năng xuất lao động tăng làm cho lượng giá trị của hàng hóa A. tăng và lợi nhuận tăng. B. giảm và lợi nhuận giảm. C. tăng và lợi nhuận giảm. D. giảm và lợi nhuận tăng. Câu 13: Khi trao đổi hàng hóa vượt ra khỏi biên giới quốc gia thì tiền làm chức năng A. phương tiện thanh toán. B. phương tiện lưu thông. C. phương tiện cất trữ. D. tiền tệ quốc tế. Câu 14: Tiền làm môi giới trong quá trình trao đổi hàng hoá theo công thức H – T – H được coi là chức năng nào sau đây? A. Tiền tệ thế giới. B. Phương tiện lưu thông. C. Phương tiện thanh toán. D. Phương tiện cất trữ. Câu 15: Cung là khối lượng hàng hóa, dịch vụ A. đang lưu thông trên thị trường. B. hiện có trên thị trường và chuẩn bị đưa ra thị trường. C. đã có mặt trên thị trường. D. do các doanh nghiệp sản xuất đưa ra thị trường. Câu 16: Mục đích cuối cùng của cạnh tranh là A. giành lợi nhuận về mình nhiều hơn người khác. B. giành uy tín tuyệt đối cho doanh nghiệp mình. C. gây ảnh hưởng trong cộng đồng và từng cá nhân. D. phục vụ lợi ích cho mọi người và xã hội. Câu 17: Phương án nào dưới đây lí giải nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh? A. Do nền kinh tế thị trường phát triển , nhiều chủ sở hữu hợp tác để sản xuất kinh doanh. B. Do tồn tại nhiều chủ sở hữu với tư cách là đơn vị kinh tế độc lập, tự do sản xuất kinh doanh. C. Do Nhà nước khuyến khích phát triển, các doanh tăng cường đầu tư. D. Do quan hệ cung-cầu tác động đến người sản xuất kinh doanh. Câu 18: Sự tác động của con người vào tự nhiên, biến đổi các yếu tố tự nhiên để tạo ra các sản phẩm phù hợp với nhu cầu của mình gọi là A. sản xuất của cải vật chất. B. thỏa mãn nhu cầu. C. sản xuất kinh tế. D. quá trình sản xuất. Câu 19: Yếu tố nào dưới đây quyết định giá cả hàng hoá? A. Mốt thời trang của hàng hoá. B. Quan hệ cung - cầu về hàng hoá. C. Giá trị sử dụng của hàng hoá. D. Giá trị của hàng hoá. Câu 20: Giá cả hàng hóa tăng khi ? A. cung = cầu . B. cung > cầu. C. cung < cầu. D. cung ≤ cầu. Câu 21: Hàng hóa là sản phẩm của lao động có thể thoả mãn một nhu cầu nào đó của con người thông qua A. sản xuất. B. quà tặng. C. trao đổi - mua bán. D. khuyến mãi. B. TỰ LUẬN: 3,0 điểm. Trình bày tính hai mặt của cạnh tranh? Khi thấy hiện tượng cạnh tranh không lành mạnh, em sẽ xử lý như thế nào? --------------------------------- -------------------- HẾT ----------
  5. SỞ GD-ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA KỲ I NĂM HỌC 2021 – 2022 TRƯỜNG THPT Môn: CÔNG DÂN – Lớp 11 HUỲNH THÚC KHÁNG Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề này gồm có 02 trang) Mã đề 802 Họ, tên học sinh:..................................................................... Lớp: .............. A. TRẮC NGHIỆM: 7,0 điểm. (Chọn phương án trả lời đúng nhất) Câu 1: Thực chất của quan hệ cung – cầu là mối quan hệ giữa các chủ thể nào dưới đây? A. Nhà nước với doanh nghiệp. B. Người sản xuất với người tiêu dùng. C. Người kinh doanh với Nhà nước. D. Doanh nghiệp với doanh nghiệp. Câu 2: Nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hóa xuất phát từ A. Sự tồn tại nhiều chủ sở hữu. B. Sự gia tăng sản xuất hàng hóa. C. Nguồn lao động dồi dào trong xã hội. D. Sự thay đổi trong quan hệ cung-cầu. Câu 3: Sự tác động của con người vào tự nhiên biến đổi các yếu tố tự nhiên để tạo ra các sản phẩm phù hợp với nhu cầu của mình gọi là A. thỏa mãn nhu cầu. B. sản xuất của cải vật chất. C. quá trình sản xuất. D. sản xuất kinh tế. Câu 4: Hàng hóa là sản phẩm của lao động có thể thoả mãn một nhu cầu nào đó của con người thông qua A. sản xuất. B. quà tặng. C. trao đổi - mua bán. D. khuyến mãi. Câu 5: Giá cả hàng hóa tăng khi nào? A. Cung < cầu. B. Cung > cầu. C. Cung = cầu . D. Cung ≤ cầu. Câu 6: H đã 25 tuổi nhưng không chịu đi làm mà chỉ tham gia tụ tập bạn bè ăn chơi. Việc làm của H không thực hiện trách nhiệm của công dân trong lĩnh vực nào dưới đây? A. Củng cố an ninh quốc phòng. B. Phát huy truyền thống văn hóa. C. Giữ gìn truyền thống gia đình. D. Phát triển kinh tế. Câu 7: Doanh nghiệp H kinh doanh mở rộng qui mô sản xuất góp phần giải quyết việc làm cho hàng nghìn lao động, giảm tỉ lệ người thất nghiệp. Việc làm của doanh nghiệp H thể hiện vai trò của phát triển kinh tế đối với A. tập thể. B. cộng đồng. C. xã hội. D. gia đình. Câu 8: Tiền làm môi giới trong quá trình trao đổi hàng hoá theo công thức H – T – H được coi là chức năng nào sau đây? A. Tiền tệ thế giới. B. Phương tiện thanh toán. C. Phương tiện lưu thông. D. Phương tiện cất trữ. Câu 9: Biểu hiện nào dưới đây không phải là cung? A. Công ty sơn H hàng tháng sản xuất được 3 triệu thùng sơn để đưa ra thị trường. B. Quần áo được bày bán ở các cửa hàng thời trang. C. Rau sạch được các hộ gia đình trồng để ăn, không bán. D. Đồng bằng sông Cửu Long chuẩn bị thu hoạch 10 tấn lúa để xuất khẩu. Câu 10: Sản xuất hàng hóa phải dựa trên cơ sở nào dưới đây? A. Thời gian lao động cá biệt để sản xuất ra hàng hóa. B. Thời gian cần thiết để sản xuất ra hàng hóa. C. Thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra hàng hóa. D. Chi phí để sản xuất ra hàng hóa. Câu 11: Yếu tố nào dưới đây quyết định giá cả hàng hoá? A. Mốt thời trang của hàng hoá. B. Giá trị sử dụng của hàng hoá. C. Quan hệ cung - cầu về hàng hoá. D. Giá trị của hàng hoá.
  6. Câu 12: Mục đích cuối cùng của cạnh tranh là A. Giành lợi nhuận về mình nhiều hơn người khác. B. Giành uy tín tuyệt đối cho doanh nghiệp mình. C. Gây ảnh hưởng trong cộng đồng và từng cá nhân. D. Phuc vụ lợi cho mọi người và xã hội. Câu 13: Cung là khối lượng hàng hóa, dịch vụ. A. đang lưu thông trên thị trường. B. hiện có trên thị trường và chuẩn bị đưa ra thị trường. C. đã có mặt trên thị trường. D. do các doanh nghiệp sản xuất đưa ra thị trường. Câu 14: Khối lượng hàng hóa, dịch vụ mà người tiêu dùng cần mua trong một thời kì nhất định, tương ứng với giá cả và thu nhập xác định được gọi là A. thị trường. B. cầu. C. cung. D. nhu cầu. Câu 15: Phương án nào dưới đây lí giải nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh? A. Do nền kinh tế thị trường phát triển , nhiều chủ sở hữu hợp tác để sản xuất kinh doanh. B. Do quan hệ cung-cầu tác động đến người sản xuất kinh doanh. C. Do Nhà nước khuyến khích phát triển, các doanh tăng cường đầu tư. D. Do tồn tại nhiều chủ sở hữu với tư cách là những đơn vị kinh tế độc lập, tự do sản xuất kinh doanh. Câu 16: Anh A đang sản xuất lúa nhưng giá thấp, bán chậm. Anh A đã chuyển sang sản xuất đậu vì mặt hàng này giá cao, bán nhanh. Anh A đã vận dụng tác động nào dưới đây của quy luật giá trị? A. Kích thích lực lượng sản xuất phát triển. B. Phân hóa giữa những người sản xuất hàng hóa. C. Tạo năng suất lao động cao hơn. D. Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa. Câu 17: Khi trao đổi hàng hóa vượt ra khỏi biên giới quốc gia thì tiền làm chức năng A. phương tiện cất trữ. B. tiền tệ quốc tế. C. phương tiện lưu thông. D. phương tiện thanh toán. Câu 18: Giá cả hàng hóa trên thị trường không đổi, năng xuất lao động tăng làm cho lượng giá trị của một hàng hóa A. giảm và lợi nhuận tăng. B. tăng và lợi nhuận tăng. C. tăng và lợi nhuận giảm. D. giảm và lợi nhuận giảm. Câu 19: Khẳng định nào dưới đây đúng khi nói mặt hạn chế của quy luật giá trị? A. Làm cho giá trị hàng hóa giảm xuống. B. Phân biệt giàu-nghèo giũa những người sản xuất hàng hóa. C. Làm cho chi phí sản xuất hàng hóa tăng lên. D. Làm cho hàng hóa phân phối không đều giữa các vùng. Câu 20: Mẹ vừa mua cho B một chiếc cặp da và B liền khoe với bạn mình rằng: Chất liệu da bền, màu sắc đẹp phù hợp với lứa tuổi.Vậy nhận xét của B về chiếc cặp trên của mình đã thể hiện thuộc tính nào của hàng hoá ? A. Giá trị sử dụng. B. Giá cả hàng hóa. C. Giá trị hàng hóa. D. Lượng giá trị. Câu 21: Sự ganh đua, đấu tranh giữa các chủ thể kinh tế trong sản xuất, kinh doanh hàng hóa để thu được quyền lợi về mình hơn người khác gọi là A. thi đua. B. kinh doanh. C. sản xuất. D. cạnh tranh. B. TỰ LUẬN: 3,0 điểm. Cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hóa có những tích cực và hạn chế nào? Cho một ví dụ để thấy được cạnh tranh không lành mạnh gây ra những hậu quả nghiêm trọng. ----------- HẾT ----------
  7. SỞ GD-ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA KỲ I NĂM HỌC 2021 – 2022 TRƯỜNG THPT Môn: CÔNG DÂN – Lớp 11 HUỲNH THÚC KHÁNG Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề này gồm có 02 trang) Mã đề 803 Họ, tên học sinh:..................................................................... Lớp: .............. A. TRẮC NGHIỆM: 7,0 điểm. (Chọn phương án trả lời đúng nhất) Câu 1: H đã 25 tuổi nhưng không chịu đi làm mà chỉ tham gia tụ tập bạn bè ăn chơi. Việc làm của H không thực hiện trách nhiệm của công dân trong lĩnh vực nào dưới đây? A. Giữ gìn truyền thống gia đình. B. Củng cố an ninh quốc phòng. C. Phát triển kinh tế. D. Phát huy truyền thống văn hóa. Câu 2: Biểu hiện nào dưới đây không phải là cung? A. Rau sạch được các hộ gia đình trồng để ăn, không bán. B. Công ty sơn H hàng tháng sản xuất được 3 triệu thùng sơn để đưa ra thị trường. C. Quần áo được bày bán ở các cửa hàng thời trang. D. Đồng bằng sông Cửu Long chuẩn bị thu hoạch 10 tấn lúa để xuất khẩu. Câu 3: Tiền làm môi giới trong quá trình trao đổi hàng hoá theo công thức H – T – H được coi là chức năng nào sau đây? A. Tiền tệ thế giới. B. Phương tiện lưu thông. C. Phương tiện thanh toán. D. Phương tiện cất trữ. Câu 4: Cung là khối lượng hàng hóa, dịch vụ A. đang lưu thông trên thị trường. B. do các doanh nghiệp sản xuất đưa ra thị trường. C. đã có mặt trên thị trường. D. hiện có trên thị trường và chuẩn bị đưa ra thị trường. Câu 5: Anh A đang sản xuất lúa nhưng giá thấp, bán chậm. Anh A đã chuyển sang sản xuất đậu vì mặt hàng này giá cao, bán nhanh. Anh A đã vận dụng tác động nào dưới đây của quy luật giá trị? A. Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa. B. Kích thích lực lượng sản xuất phát triển. C. Phân hóa giữa những người sản xuất hàng hóa. D. Tạo năng suất lao động cao hơn. Câu 6: Sự ganh đua, đấu tranh giữa các chủ thể kinh tế trong sản xuất, kinh doanh hàng hóa để thu được quyền lợi về mình hơn người khác gọi là A. Cạnh tranh. B. Thi đua. C. Sản xuất. D. Kinh doanh. Câu 7: Giá cả hàng hóa trên thị trường không đổi, năng xuất lao động tăng làm cho lượng giá trị của một hàng hóa A. tăng và lợi nhuận giảm. B. giảm và lợi nhuận tăng. C. giảm và lợi nhuận giảm. D. tăng và lợi nhuận tăng. Câu 8: Mục đích cuối cùng của cạnh tranh là A. phục vụ lợi ích cho mọi người và xã hội. B. giành uy tín tuyệt đối cho doanh nghiệp mình. C. gây ảnh hưởng trong cộng đồng và từng cá nhân. D. giành lợi nhuận về mình nhiều hơn người khác. Câu 9: Thực chất của quan hệ cung – cầu là mối quan hệ giữa các chủ thể nào dưới đây? A. Người kinh doanh với Nhà nước. B. Doanh nghiệp với doanh nghiệp. C. Nhà nước với doanh nghiệp. D. Người sản xuất với người tiêu dùng.
  8. Câu 10: Mẹ vừa mua cho B một chiếc cặp da và B liền khoe với bạn mình rằng: Chất liệu da bền, màu sắc đẹp phù hợp với lứa tuổi.Vậy nhận xét của B về chiếc cặp trên của mình đã thể hiện thuộc tính nào của hàng hoá ? A. Giá trị sử dụng. B. Giá cả hàng hóa. C. Giá trị hàng hóa. D. Lượng giá trị. Câu 11: Hàng hóa là sản phẩm của lao động có thể thoả mãn một nhu cầu nào đó của con người thông qua A. khuyến mãi. B. quà tặng. C. trao đổi - mua bán. D. sản xuất. Câu 12: Nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hóa xuất phát từ A. sự gia tăng sản xuất hàng hóa. B. nguồn lao động dồi dào trong xã hội. C. sự thay đổi trong quan hệ cung-cầu. D. sự tồn tại nhiều chủ sở hữu. Câu 13: Khối lượng hàng hóa, dịch vụ mà người tiêu dùng cần mua trong một thời kì nhất định, tương ứng với giá cả và thu nhập xác định được gọi là A. Nhu cầu. B. Cầu. C. Cung. D. Thị trường. Câu 14: Khi trao đổi hàng hóa vượt ra khỏi biên giới quốc gia thì tiền làm chức năng A. phương tiện lưu thông. B. phương tiện cất trữ. C. tiền tệ quốc tế. D. phương tiện thanh toán. Câu 15: Phương án nào dưới đây lí giải nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh? A. Do nền kinh tế thị trường phát triển , nhiều chủ sở hữu hợp tác để sản xuất kinh doanh. B. Do tồn tại nhiều chủ sở hữu với tư cách là đơn vị kinh tế độc lập, tự do sản xuất kinh doanh. C. Do Nhà nước khuyến khích phát triển, các doanh tăng cường đầu tư. D. Do quan hệ cung-cầu tác động đến người sản xuất kinh doanh. Câu 16: Yếu tố nào dưới đây quyết định giá cả hàng hoá? A. Mốt thời trang của hàng hoá. B. Quan hệ cung - cầu về hàng hoá. C. Giá trị sử dụng của hàng hoá. D. Giá trị của hàng hoá. Câu 17: Sự tác động của con người vào tự nhiên, biến đổi các yếu tố tự nhiên để tạo ra các sản phẩm phù hợp với nhu cầu của mình gọi là A. sản xuất của cải vật chất. B. thỏa mãn nhu cầu. C. sản xuất kinh tế. D. quá trình sản xuất. Câu 18: Theo qui luật giá trị thì sản xuất hàng hóa phải dựa trên cơ sở nào dưới đây? A. Thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra hàng hóa. B. Thời gian lao động cá biệt để sản xuất ra hàng hóa. C. Thời gian cần thiết để sản xuất ra hàng hóa. D. Chi phí để sản xuất ra hàng hóa. Câu 19: Giá cả hàng hóa tăng khi ? A. cung = cầu . B. cung > cầu. C. cung < cầu. D. cung ≤ cầu. Câu 20: Doanh nghiệp H kinh doanh mở rộng qui mô sản xuất góp phần giải quyết việc làm cho hàng nghìn lao động, giảm tỉ lệ người thất nghiệp. Việc làm của doanh nghiệp H thể hiện vai trò của phát triển kinh tế đối với A. cộng đồng. B. gia đình. C. xã hội. D. tập thể. Câu 21: Khẳng định nào dưới đây đúng khi nói mặt hạn chế của quy luật giá trị? A. Làm cho chi phí sản xuất hàng hóa tăng lên. B. Phân biệt giàu-nghèo giũa những người sản xuất hàng hóa. C. Làm cho hàng hóa phân phối không đều giữa các vùng. D. Làm cho giá trị hàng hóa giảm xuống. B. TỰ LUẬN: 3,0 điểm. Trình bày tính hai mặt của cạnh tranh? Khi thấy hiện tượng cạnh tranh không lành mạnh, em sẽ xử lý như thế nào? ------------------------------------------- ----------- HẾT ---------
  9. SỞ GD-ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA KỲ I NĂM HỌC 2021 – 2022 TRƯỜNG THPT Môn: CÔNG DÂN – Lớp 11 HUỲNH THÚC KHÁNG Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề này gồm có 02 trang) Mã đề 804 Họ, tên học sinh:..................................................................... Lớp: .............. A. TRẮC NGHIỆM: 7,0 điểm. (Chọn phương án trả lời đúng nhất) Câu 1: Sự ganh đua, đấu tranh giữa các chủ thể kinh tế trong sản xuất, kinh doanh hàng hóa để thu được quyền lợi về mình hơn người khác gọi là A. sản xuất. B. kinh doanh. C. thi đua. D. cạnh tranh. Câu 2: Sự tác động của con người vào tự nhiên biến đổi các yếu tố tự nhiên để tạo ra các sản phẩm phù hợp với nhu cầu của mình gọi là A. quá trình sản xuất. B. sản xuất kinh tế. C. thỏa mãn nhu cầu. D. sản xuất của cải vật chất. Câu 3: Cung là khối lượng hàng hóa, dịch vụ. A. đã có mặt trên thị trường. B. do các doanh nghiệp sản xuất đưa ra thị trường. C. đang lưu thông trên thị trường.D. hiện có trên thị trường và chuẩn bị đưa ra thị trường. Câu 4: Mục đích cuối cùng của cạnh tranh là A. Gây ảnh hưởng trong cộng đồng và từng cá nhân. B. Giành lợi nhuận về mình nhiều hơn người khác. C. Phuc vụ lợi cho mọi người và xã hội. D. Giành uy tín tuyệt đối cho doanh nghiệp mình. Câu 5: Khối lượng hàng hóa, dịch vụ mà người tiêu dùng cần mua trong một thời kì nhất định, tương ứng với giá cả và thu nhập xác định được gọi là A. cung. B. thị trường. C. cầu. D. nhu cầu. Câu 6: Biểu hiện nào dưới đây không phải là cung? A. Công ty sơn H hàng tháng sản xuất được 3 triệu thùng sơn để đưa ra thị trường. B. Quần áo được bày bán ở các cửa hàng thời trang. C. Rau sạch được các hộ gia đình trồng để ăn, không bán. D. Đồng bằng sông Cửu Long chuẩn bị thu hoạch 10 tấn lúa để xuất khẩu. Câu 7: H đã 25 tuổi nhưng không chịu đi làm mà chỉ tham gia tụ tập bạn bè ăn chơi. Việc làm của H không thực hiện trách nhiệm của công dân trong lĩnh vực nào dưới đây? A. Củng cố an ninh quốc phòng. B. Giữ gìn truyền thống gia đình. C. Phát triển kinh tế. D. Phát huy truyền thống văn hóa. Câu 8: Anh A đang sản xuất lúa nhưng giá thấp, bán chậm. Anh A đã chuyển sang sản xuất đậu vì mặt hàng này giá cao, bán nhanh. Anh A đã vận dụng tác động nào của quy luật giá trị? A. Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa. B. Phân hóa giữa những người sản xuất hàng hóa. C. Kích thích lực lượng sản xuất phát triển. D. Tạo năng suất lao động cao hơn. Câu 9: Phương án nào dưới đây lí giải nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh? A. Do nền kinh tế thị trường phát triển , nhiều chủ sở hữu hợp tác để sản xuất kinh doanh. B. Do quan hệ cung-cầu tác động đến người sản xuất kinh doanh. C. Do Nhà nước khuyến khích phát triển, các doanh tăng cường đầu tư. D. Do tồn tại nhiều chủ sở hữu với tư cách là đơn vị kinh tế độc lập, tự do sản xuất kinh doanh.
  10. Câu 10: Nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hóa xuất phát từ A. Nguồn lao động dồi dào trong xã hội. B. Sự tồn tại nhiều chủ sở hữu. C. Sự gia tăng sản xuất hàng hóa. D. Sự thay đổi trong quan hệ cung-cầu. Câu 11: Tiền làm môi giới trong quá trình trao đổi hàng hoá theo công thức H – T – H được coi là chức năng nào sau đây? A. Phương tiện lưu thông. B. Phương tiện thanh toán. C. Tiền tệ thế giới. D. Phương tiện cất trữ. Câu 12: Yếu tố nào dưới đây quyết định giá cả hàng hoá? A. Quan hệ cung - cầu về hàng hoá. B. Giá trị sử dụng của hàng hoá. C. Mốt thời trang của hàng hoá. D. Giá trị của hàng hoá. Câu 13: Sản xuất hàng hóa phải dựa trên cơ sở nào dưới đây? A. Thời gian lao động cá biệt để sản xuất ra hàng hóa. B. Chi phí để sản xuất ra hàng hóa. C. Thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra hàng hóa. D. Thời gian cần thiết để sản xuất ra hàng hóa. Câu 14: Giá cả hàng hóa tăng khi nào? A. Cung ≤ cầu. B. Cung < cầu. C. Cung = cầu . D. Cung > cầu. Câu 15: Hàng hóa là sản phẩm của lao động có thể thoả mãn một nhu cầu nào đó của con người thông qua A. sản xuất. B. trao đổi - mua bán. C. khuyến mãi. D. quà tặng. Câu 16: Khi trao đổi hàng hóa vượt ra khỏi biên giới quốc gia thì tiền làm chức năng A. phương tiện cất trữ. B. tiền tệ quốc tế. C. phương tiện lưu thông. D. phương tiện thanh toán. Câu 17: Giá cả hàng hóa trên thị trường không đổi, năng xuất lao động tăng làm cho lượng giá trị của một hàng hóa A. giảm và lợi nhuận tăng. B. tăng và lợi nhuận tăng. C. tăng và lợi nhuận giảm. D. giảm và lợi nhuận giảm. Câu 18: Khẳng định nào dưới đây đúng khi nói mặt hạn chế của quy luật giá trị? A. Làm cho giá trị hàng hóa giảm xuống. B. Phân biệt giàu-nghèo giũa những người sản xuất hàng hóa. C. Làm cho chi phí sản xuất hàng hóa tăng lên. D. Làm cho hàng hóa phân phối không đều giữa các vùng. Câu 19: Mẹ vừa mua cho B một chiếc cặp da và B liền khoe với bạn mình rằng: Chất liệu da bền, màu sắc đẹp phù hợp với lứa tuổi.Vậy nhận xét của B về chiếc cặp trên của mình đã thể hiện thuộc tính nào của hàng hoá ? A. Giá trị sử dụng. B. Giá cả hàng hóa. C. Giá trị hàng hóa. D. Lượng giá trị. Câu 20: Thực chất của quan hệ cung – cầu là mối quan hệ giữa các chủ thể nào dưới đây? A. Người kinh doanh với Nhà nước. B. Doanh nghiệp với doanh nghiệp. C. Người sản xuất với người tiêu dùng. D. Nhà nước với doanh nghiệp. Câu 21: Doanh nghiệp H kinh doanh mở rộng qui mô sản xuất góp phần giải quyết việc làm cho hàng nghìn lao động, giảm tỉ lệ người thất nghiệp. Việc làm của doanh nghiệp H thể hiện vai trò của phát triển kinh tế đối với A. xã hội. B. gia đình. C. cộng đồng. D. tập thể. B. TỰ LUẬN: 3,0 điểm. Cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hóa có những tích cực và hạn chế nào? Cho một ví dụ để thấy được cạnh tranh không lành mạnh gây ra những hậu quả nghiêm trọng. ----------- HẾT ----------
  11. SỞ GD-ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA KỲ I NĂM HỌC 2021 – 2022 TRƯỜNG THPT Môn: CÔNG DÂN – Lớp 11 HUỲNH THÚC KHÁNG Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề này gồm có 02 trang) Mã đề 805 Họ, tên học sinh:..................................................................... Lớp: .............. A. TRẮC NGHIỆM: 7,0 điểm. (Chọn phương án trả lời đúng nhất) Câu 1: Cung là khối lượng hàng hóa, dịch vụ A. đang lưu thông trên thị trường. B. do các doanh nghiệp sản xuất đưa ra thị trường. C. đã có mặt trên thị trường. D. hiện có trên thị trường và chuẩn bị đưa ra thị trường. Câu 2: Nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hóa xuất phát từ A. sự tồn tại nhiều chủ sở hữu. B. sự thay đổi trong quan hệ cung-cầu. C. nguồn lao động dồi dào trong xã hội. D. sự gia tăng sản xuất hàng hóa. Câu 3: Giá cả hàng hóa trên thị trường không đổi, năng xuất lao động tăng làm cho lượng giá trị của một hàng hóa A. giảm và lợi nhuận tăng. B. tăng và lợi nhuận tăng. C. giảm và lợi nhuận giảm. D. tăng và lợi nhuận giảm. Câu 4: Doanh nghiệp H kinh doanh mở rộng qui mô sản xuất góp phần giải quyết việc làm cho hàng nghìn lao động, giảm tỉ lệ người thất nghiệp. Việc làm của doanh nghiệp H thể hiện vai trò của phát triển kinh tế đối với A. tập thể. B. gia đình. C. xã hội. D. cộng đồng. Câu 5: Sự ganh đua, đấu tranh giữa các chủ thể kinh tế trong sản xuất, kinh doanh hàng hóa để thu được quyền lợi về mình hơn người khác gọi là A. Cạnh tranh. B. Thi đua. C. Sản xuất. D. Kinh doanh. Câu 6: Mẹ vừa mua cho B một chiếc cặp da và B liền khoe với bạn mình rằng: Chất liệu da bền, màu sắc đẹp phù hợp với lứa tuổi.Vậy nhận xét của B về chiếc cặp trên của mình đã thể hiện thuộc tính nào của hàng hoá ? A. Lượng giá trị. B. Giá trị sử dụng. C. Giá trị hàng hóa. D. Giá cả hàng hóa. Câu 7: H đã 25 tuổi nhưng không chịu đi làm mà chỉ tham gia tụ tập bạn bè ăn chơi. Việc làm của H không thực hiện trách nhiệm của công dân trong lĩnh vực nào dưới đây? A. Củng cố an ninh quốc phòng. B. Phát triển kinh tế. C. Giữ gìn truyền thống gia đình. D. Phát huy truyền thống văn hóa. Câu 8: Thực chất của quan hệ cung – cầu là mối quan hệ giữa các chủ thể nào dưới đây? A. Người kinh doanh với Nhà nước. B. Doanh nghiệp với doanh nghiệp. C. Nhà nước với doanh nghiệp. D. Người sản xuất với người tiêu dùng. Câu 9: Khối lượng hàng hóa, dịch vụ mà người tiêu dùng cần mua trong một thời kì nhất định, tương ứng với giá cả và thu nhập xác định được gọi là A. Cung. B. Nhu cầu. C. Cầu. D. Thị trường. Câu 10: Khi trao đổi hàng hóa vượt ra khỏi biên giới quốc gia thì tiền làm chức năng A. phương tiện lưu thông. B. phương tiện cất trữ. C. tiền tệ quốc tế. D. phương tiện thanh toán. Câu 11: Anh A đang sản xuất lúa nhưng giá thấp, bán chậm. Anh A đã chuyển sang sản xuất đậu vì mặt hàng này giá cao, bán nhanh. Anh A đã vận dụng tác động nào dưới đây của quy luật giá trị? A. Kích thích lực lượng sản xuất phát triển. B. Tạo năng suất lao động cao hơn. C. Phân hóa giữa những người sản xuất hàng hóa.D. Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa.
  12. Câu 12: Khẳng định nào dưới đây đúng khi nói mặt hạn chế của quy luật giá trị? A. Làm cho hàng hóa phân phối không đều giữa các vùng. B. Phân biệt giàu-nghèo giũa những người sản xuất hàng hóa. C. Làm cho chi phí sản xuất hàng hóa tăng lên. D. Làm cho giá trị hàng hóa giảm xuống. Câu 13: Theo qui luật giá trị thì sản xuất hàng hóa phải dựa trên cơ sở nào dưới đây? A. Chi phí để sản xuất ra hàng hóa. B. Thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra hàng hóa. C. Thời gian lao động cá biệt để sản xuất ra hàng hóa. D. Thời gian cần thiết để sản xuất ra hàng hóa. Câu 14: Phương án nào dưới đây lí giải nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh? A. Do nền kinh tế thị trường phát triển , nhiều chủ sở hữu hợp tác để sản xuất kinh doanh. B. Do tồn tại nhiều chủ sở hữu với tư cách là đơn vị kinh tế độc lập, tự do sản xuất kinh doanh. C. Do Nhà nước khuyến khích phát triển, các doanh tăng cường đầu tư. D. Do quan hệ cung-cầu tác động đến người sản xuất kinh doanh. Câu 15: Yếu tố nào dưới đây quyết định giá cả hàng hoá? A. Mốt thời trang của hàng hoá. B. Quan hệ cung - cầu về hàng hoá. C. Giá trị sử dụng của hàng hoá. D. Giá trị của hàng hoá. Câu 16: Sự tác động của con người vào tự nhiên, biến đổi các yếu tố tự nhiên để tạo ra các sản phẩm phù hợp với nhu cầu của mình gọi là A. sản xuất của cải vật chất. B. thỏa mãn nhu cầu. C. sản xuất kinh tế. D. quá trình sản xuất. Câu 17: Hàng hóa là sản phẩm của lao động có thể thoả mãn một nhu cầu nào đó của con người thông qua A. khuyến mãi. B. quà tặng. C. trao đổi - mua bán. D. sản xuất. Câu 18: Giá cả hàng hóa tăng khi A. cung = cầu . B. cung > cầu. C. cung < cầu. D. cung ≤ cầu. Câu 19: Biểu hiện nào dưới đây không phải là cung? A. Quần áo được bày bán ở các cửa hàng thời trang. B. Đồng bằng sông Cửu Long chuẩn bị thu hoạch 10 tấn lúa để xuất khẩu. C. Công ty sơn H hàng tháng sản xuất được 3 triệu thùng sơn để đưa ra thị trường. D. Rau sạch được các hộ gia đình trồng để ăn, không bán. Câu 20: Tiền làm môi giới trong quá trình trao đổi hàng hoá theo công thức H – T – H được coi là chức năng nào sau đây? A. Phương tiện lưu thông. B. Phương tiện thanh toán. C. Phương tiện cất trữ. D. Tiền tệ thế giới. Câu 21: Mục đích cuối cùng của cạnh tranh là A. giành uy tín tuyệt đối cho doanh nghiệp mình. B. giành lợi nhuận về mình nhiều hơn người khác. C. gây ảnh hưởng trong cộng đồng và từng cá nhân. D. phục vụ lợi ích cho mọi người và xã hội. B. TỰ LUẬN: 3,0 điểm. Trình bày tính hai mặt của cạnh tranh? Khi thấy hiện tượng cạnh tranh không lành mạnh, em sẽ xử lý như thế nào? ----------------------------------------------- ----------- HẾT ----------
  13. SỞ GD-ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA KỲ I NĂM HỌC 2021 – 2022 TRƯỜNG THPT Môn: CÔNG DÂN – Lớp 11 HUỲNH THÚC KHÁNG Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề này gồm có 02 trang) Mã đề 806 Họ, tên học sinh:..................................................................... Lớp: .............. A. TRẮC NGHIỆM: 7,0 điểm. (Chọn phương án trả lời đúng nhất) Câu 1: Anh A đang sản xuất lúa nhưng giá thấp, bán chậm. Anh A đã chuyển sang sản xuất đậu vì mặt hàng này giá cao, bán nhanh. Anh A đã vận dụng tác động nào dưới đây của quy luật giá trị? A. Kích thích lực lượng sản xuất phát triển. B. Phân hóa giữa những người sản xuất hàng hóa. C. Tạo năng suất lao động cao hơn. D. Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa. Câu 2: Khẳng định nào dưới đây đúng khi nói mặt hạn chế của quy luật giá trị? A. Làm cho giá trị hàng hóa giảm xuống. B. Phân biệt giàu-nghèo giũa những người sản xuất hàng hóa. C. Làm cho chi phí sản xuất hàng hóa tăng lên. D. Làm cho hàng hóa phân phối không đều giữa các vùng. Câu 3: Khi trao đổi hàng hóa vượt ra khỏi biên giới quốc gia thì tiền làm chức năng A. tiền tệ quốc tế. B. phương tiện thanh toán. C. phương tiện lưu thông. D. phương tiện cất trữ. Câu 4: Cung là khối lượng hàng hóa, dịch vụ. A. do các doanh nghiệp sản xuất đưa ra thị trường. B. đã có mặt trên thị trường. C. hiện có trên thị trường và chuẩn bị đưa ra thị trường. D. đang lưu thông trên thị trường. Câu 5: Giá cả hàng hóa trên thị trường không đổi, năng xuất lao động tăng làm cho lượng giá trị của một hàng hóa A. giảm và lợi nhuận tăng. B. tăng và lợi nhuận tăng. C. tăng và lợi nhuận giảm. D. giảm và lợi nhuận giảm. Câu 6: Nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hóa xuất phát từ A. Sự tồn tại nhiều chủ sở hữu. B. Nguồn lao động dồi dào trong xã hội. C. Sự gia tăng sản xuất hàng hóa. D. Sự thay đổi trong quan hệ cung-cầu. Câu 7: Thực chất của quan hệ cung – cầu là mối quan hệ giữa các chủ thể nào dưới đây? A. Người kinh doanh với Nhà nước. B. Doanh nghiệp với doanh nghiệp. C. Người sản xuất với người tiêu dùng. D. Nhà nước với doanh nghiệp. Câu 8: Yếu tố nào dưới đây quyết định giá cả hàng hoá? A. Quan hệ cung - cầu về hàng hoá. B. Giá trị sử dụng của hàng hoá. C. Mốt thời trang của hàng hoá. D. Giá trị của hàng hoá. Câu 9: Tiền làm môi giới trong quá trình trao đổi hàng hoá theo công thức H – T – H được coi là chức năng nào sau đây? A. Phương tiện lưu thông. B. Phương tiện thanh toán. C. Tiền tệ thế giới. D. Phương tiện cất trữ. Câu 10: Doanh nghiệp H kinh doanh mở rộng qui mô sản xuất góp phần giải quyết việc làm cho hàng nghìn lao động, giảm tỉ lệ người thất nghiệp. Việc làm của doanh nghiệp H thể hiện vai trò của phát triển kinh tế đối với A. xã hội. B. gia đình. C. cộng đồng. D. tập thể. Câu 11: Sự ganh đua, đấu tranh giữa các chủ thể kinh tế trong sản xuất, kinh doanh hàng hóa để thu được quyền lợi về mình hơn người khác gọi là A. kinh doanh. B. cạnh tranh. C. thi đua. D. sản xuất.
  14. Câu 12: Sản xuất hàng hóa phải dựa trên cơ sở nào dưới đây? A. Thời gian lao động cá biệt để sản xuất ra hàng hóa. B. Chi phí để sản xuất ra hàng hóa. C. Thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra hàng hóa. D. Thời gian cần thiết để sản xuất ra hàng hóa. Câu 13: Biểu hiện nào dưới đây không phải là cung? A. Quần áo được bày bán ở các cửa hàng thời trang. B. Rau sạch được các hộ gia đình trồng để ăn, không bán. C. Đồng bằng sông Cửu Long chuẩn bị thu hoạch 10 tấn lúa để xuất khẩu. D. Công ty sơn H hàng tháng sản xuất được 3 triệu thùng sơn để đưa ra thị trường. Câu 14: Giá cả hàng hóa tăng khi nào? A. Cung > cầu. B. Cung = cầu . C. Cung ≤ cầu. D. Cung < cầu. Câu 15: Hàng hóa là sản phẩm của lao động có thể thoả mãn một nhu cầu nào đó của con người thông qua A. quà tặng. B. sản xuất. C. khuyến mãi. D. trao đổi - mua bán. Câu 16: Khối lượng hàng hóa, dịch vụ mà người tiêu dùng cần mua trong một thời kì nhất định, tương ứng với giá cả và thu nhập xác định được gọi là A. nhu cầu. B. cầu. C. cung. D. thị trường. Câu 17: Mẹ vừa mua cho B một chiếc cặp da và B liền khoe với bạn mình rằng: Chất liệu da bền, màu sắc đẹp phù hợp với lứa tuổi.Vậy nhận xét của B về chiếc cặp trên của mình đã thể hiện thuộc tính nào của hàng hoá ? A. Lượng giá trị. B. Giá trị hàng hóa. C. Giá trị sử dụng. D. Giá cả hàng hóa. Câu 18: Mục đích cuối cùng của cạnh tranh là A. Phuc vụ lợi cho mọi người và xã hội. B. Giành uy tín tuyệt đối cho doanh nghiệp mình. C. Gây ảnh hưởng trong cộng đồng và từng cá nhân. D. Giành lợi nhuận về mình nhiều hơn người khác. Câu 19: H đã 25 tuổi nhưng không chịu đi làm mà chỉ tham gia tụ tập bạn bè ăn chơi. Việc làm của H không thực hiện trách nhiệm của công dân trong lĩnh vực nào dưới đây? A. Củng cố an ninh quốc phòng. B. Giữ gìn truyền thống gia đình. C. Phát huy truyền thống văn hóa. D. Phát triển kinh tế. Câu 20: Phương án nào dưới đây lí giải nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh? A. Do nền kinh tế thị trường phát triển , nhiều chủ sở hữu hợp tác để sản xuất kinh doanh. B. Do tồn tại nhiều chủ sở hữu với tư cách là đơn vị kinh tế độc lập, tự do sản xuất kinh doanh. C. Do quan hệ cung-cầu tác động đến người sản xuất kinh doanh. D. Do Nhà nước khuyến khích phát triển, các doanh tăng cường đầu tư. Câu 21: Sự tác động của con người vào tự nhiên biến đổi các yếu tố tự nhiên để tạo ra các sản phẩm phù hợp với nhu cầu của mình gọi là A. thỏa mãn nhu cầu. B. quá trình sản xuất. C. sản xuất của cải vật chất. D. sản xuất kinh tế. B. TỰ LUẬN: 3,0 điểm. Cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hóa có những tích cực và hạn chế nào? Cho một ví dụ để thấy được cạnh tranh không lành mạnh gây ra những hậu quả nghiêm trọng. ----------- HẾT ----------
  15. SỞ GD-ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA KỲ I NĂM HỌC 2021 – 2022 TRƯỜNG THPT Môn: CÔNG DÂN – Lớp 11 HUỲNH THÚC KHÁNG Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề này gồm có 02 trang) Mã đề 807 Họ, tên học sinh:..................................................................... Lớp: .............. A. TRẮC NGHIỆM: 7,0 điểm. (Chọn phương án trả lời đúng nhất) Câu 1: Khối lượng hàng hóa, dịch vụ mà người tiêu dùng cần mua trong một thời kì nhất định, tương ứng với giá cả và thu nhập xác định được gọi là A. Cung. B. Nhu cầu. C. Cầu. D. Thị trường. Câu 2: Doanh nghiệp H kinh doanh mở rộng qui mô sản xuất góp phần giải quyết việc làm cho hàng nghìn lao động, giảm tỉ lệ người thất nghiệp. Việc làm của doanh nghiệp H thể hiện vai trò của phát triển kinh tế đối với A. tập thể. B. gia đình. C. xã hội. D. cộng đồng. Câu 3: Anh A đang sản xuất lúa nhưng giá thấp, bán chậm. Anh A đã chuyển sang sản xuất đậu vì mặt hàng này giá cao, bán nhanh. Anh A đã vận dụng tác động nào dưới đây của quy luật giá trị? A. Kích thích lực lượng sản xuất phát triển. B. Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa. C. Tạo năng suất lao động cao hơn. D. Phân hóa giữa những người sản xuất hàng hóa. Câu 4: Sự tác động của con người vào tự nhiên, biến đổi các yếu tố tự nhiên để tạo ra các sản phẩm phù hợp với nhu cầu của mình gọi là A. thỏa mãn nhu cầu. B. sản xuất kinh tế. C. quá trình sản xuất. D. sản xuất của cải vật chất. Câu 5: Hàng hóa là sản phẩm của lao động có thể thoả mãn một nhu cầu nào đó của con người thông qua A. khuyến mãi. B. quà tặng. C. trao đổi - mua bán. D. sản xuất. Câu 6: Thực chất của quan hệ cung – cầu là mối quan hệ giữa các chủ thể nào dưới đây? A. Người sản xuất với người tiêu dùng. B. Doanh nghiệp với doanh nghiệp. C. Người kinh doanh với Nhà nước. D. Nhà nước với doanh nghiệp. Câu 7: Giá cả hàng hóa tăng khi ? A. cung = cầu . B. cung ≤ cầu. C. cung < cầu. D. cung > cầu. Câu 8: Cung là khối lượng hàng hóa, dịch vụ A. do các doanh nghiệp sản xuất đưa ra thị trường. B. đang lưu thông trên thị trường. C. hiện có trên thị trường và chuẩn bị đưa ra thị trường. D. đã có mặt trên thị trường. Câu 9: Nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hóa xuất phát từ A. sự tồn tại nhiều chủ sở hữu. B. nguồn lao động dồi dào trong xã hội. C. sự gia tăng sản xuất hàng hóa. D. sự thay đổi trong quan hệ cung-cầu. Câu 10: Yếu tố nào dưới đây quyết định giá cả hàng hoá? A. Mốt thời trang của hàng hoá. B. Giá trị sử dụng của hàng hoá. C. Quan hệ cung - cầu về hàng hoá. D. Giá trị của hàng hoá. Câu 11: Khẳng định nào dưới đây đúng khi nói mặt hạn chế của quy luật giá trị? A. Làm cho hàng hóa phân phối không đều giữa các vùng. B. Phân biệt giàu-nghèo giũa những người sản xuất hàng hóa. C. Làm cho chi phí sản xuất hàng hóa tăng lên. D. Làm cho giá trị hàng hóa giảm xuống.
  16. Câu 12: Mẹ vừa mua cho B một chiếc cặp da và B liền khoe với bạn mình rằng: Chất liệu da bền, màu sắc đẹp phù hợp với lứa tuổi.Vậy nhận xét của B về chiếc cặp trên của mình đã thể hiện thuộc tính nào của hàng hoá ? A. Giá cả hàng hóa. B. Giá trị sử dụng. C. Lượng giá trị. D. Giá trị hàng hóa. Câu 13: Theo qui luật giá trị thì sản xuất hàng hóa phải dựa trên cơ sở nào dưới đây? A. Thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra hàng hóa. B. Thời gian lao động cá biệt để sản xuất ra hàng hóa. C. Chi phí để sản xuất ra hàng hóa. D. Thời gian cần thiết để sản xuất ra hàng hóa. Câu 14: H đã 25 tuổi nhưng không chịu đi làm mà chỉ tham gia tụ tập bạn bè ăn chơi. Việc làm của H không thực hiện trách nhiệm của công dân trong lĩnh vực nào dưới đây? A. Phát triển kinh tế. B. Củng cố an ninh quốc phòng. C. Phát huy truyền thống văn hóa. D. Giữ gìn truyền thống gia đình. Câu 15: Sự ganh đua, đấu tranh giữa các chủ thể kinh tế trong sản xuất, kinh doanh hàng hóa để thu được quyền lợi về mình hơn người khác gọi là A. Sản xuất. B. Thi đua. C. Kinh doanh. D. Cạnh tranh. Câu 16: Giá cả hàng hóa trên thị trường không đổi, năng xuất lao động tăng làm cho lượng giá trị của một hàng hóa A. tăng và lợi nhuận giảm. B. giảm và lợi nhuận tăng. C. tăng và lợi nhuận tăng. D. giảm và lợi nhuận giảm. Câu 17: Mục đích cuối cùng của cạnh tranh là A. giành uy tín tuyệt đối cho doanh nghiệp mình. B. giành lợi nhuận về mình nhiều hơn người khác. C. gây ảnh hưởng trong cộng đồng và từng cá nhân. D. phục vụ lợi ích cho mọi người và xã hội. Câu 18: Biểu hiện nào dưới đây không phải là cung? A. Quần áo được bày bán ở các cửa hàng thời trang. B. Đồng bằng sông Cửu Long chuẩn bị thu hoạch 10 tấn lúa để xuất khẩu. C. Công ty sơn H hàng tháng sản xuất được 3 triệu thùng sơn để đưa ra thị trường. D. Rau sạch được các hộ gia đình trồng để ăn, không bán. Câu 19: Tiền làm môi giới trong quá trình trao đổi hàng hoá theo công thức H – T – H được coi là chức năng nào sau đây? A. Phương tiện lưu thông. B. Phương tiện thanh toán. C. Phương tiện cất trữ. D. Tiền tệ thế giới. Câu 20: Phương án nào dưới đây lí giải nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh? A. Do quan hệ cung-cầu tác động đến người sản xuất kinh doanh. B. Do nền kinh tế thị trường phát triển , nhiều chủ sở hữu hợp tác để sản xuất kinh doanh. C. Do Nhà nước khuyến khích phát triển, các doanh tăng cường đầu tư. D. Do tồn tại nhiều chủ sở hữu với tư cách là đơn vị kinh tế độc lập, tự do sản xuất kinh doanh. Câu 21: Khi trao đổi hàng hóa vượt ra khỏi biên giới quốc gia thì tiền làm chức năng A. phương tiện lưu thông. B. phương tiện cất trữ. C. tiền tệ quốc tế. D. phương tiện thanh toán. B. TỰ LUẬN: 3,0 điểm. Trình bày tính hai mặt của cạnh tranh? Khi thấy hiện tượng cạnh tranh không lành mạnh, em sẽ xử lý như thế nào? ------------------------------------------ ----------- HẾT ----------
  17. SỞ GD-ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA KỲ I NĂM HỌC 2021 – 2022 TRƯỜNG THPT Môn: CÔNG DÂN – Lớp 11 HUỲNH THÚC KHÁNG Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề này gồm có 02 trang) Mã đề 808 Họ, tên học sinh:..................................................................... Lớp: .............. A. TRẮC NGHIỆM: 7,0 điểm. (Chọn phương án trả lời đúng nhất) Câu 1: Biểu hiện nào dưới đây không phải là cung? A. Đồng bằng sông Cửu Long chuẩn bị thu hoạch 10 tấn lúa để xuất khẩu. B. Công ty sơn H hàng tháng sản xuất được 3 triệu thùng sơn để đưa ra thị trường. C. Quần áo được bày bán ở các cửa hàng thời trang. D. Rau sạch được các hộ gia đình trồng để ăn, không bán. Câu 2: Tiền làm môi giới trong quá trình trao đổi hàng hoá theo công thức H – T – H được coi là chức năng nào sau đây? A. Tiền tệ thế giới. B. Phương tiện cất trữ. C. Phương tiện lưu thông. D. Phương tiện thanh toán. Câu 3: Anh A đang sản xuất lúa nhưng giá thấp, bán chậm. Anh A đã chuyển sang sản xuất đậu vì mặt hàng này giá cao, bán nhanh. Anh A đã vận dụng tác động nào dưới đây của quy luật giá trị? A. Phân hóa giữa những người sản xuất hàng hóa. B. Kích thích lực lượng sản xuất phát triển. C. Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa. D. Tạo năng suất lao động cao hơn. Câu 4: Khi trao đổi hàng hóa vượt ra khỏi biên giới quốc gia thì tiền làm chức năng A. phương tiện lưu thông. B. phương tiện thanh toán. C. tiền tệ quốc tế. D. phương tiện cất trữ. Câu 5: Sự tác động của con người vào tự nhiên biến đổi các yếu tố tự nhiên để tạo ra các sản phẩm phù hợp với nhu cầu của mình gọi là A. thỏa mãn nhu cầu. B. sản xuất của cải vật chất. C. sản xuất kinh tế. D. quá trình sản xuất. Câu 6: Sự ganh đua, đấu tranh giữa các chủ thể kinh tế trong sản xuất, kinh doanh hàng hóa để thu được quyền lợi về mình hơn người khác gọi là A. thi đua. B. sản xuất. C. kinh doanh. D. cạnh tranh. Câu 7: Mục đích cuối cùng của cạnh tranh là A. Giành lợi nhuận về mình nhiều hơn người khác. B. Giành uy tín tuyệt đối cho doanh nghiệp mình. C. Gây ảnh hưởng trong cộng đồng và từng cá nhân. D. Phuc vụ lợi cho mọi người và xã hội. Câu 8: Cung là khối lượng hàng hóa, dịch vụ. A. do các doanh nghiệp sản xuất đưa ra thị trường. B. đã có mặt trên thị trường. C. hiện có trên thị trường và chuẩn bị đưa ra thị trường. D. đang lưu thông trên thị trường. Câu 9: Hàng hóa là sản phẩm của lao động có thể thoả mãn một nhu cầu nào đó của con người thông qua A. quà tặng. B. sản xuất. C. khuyến mãi. D. trao đổi - mua bán. Câu 10: Giá cả hàng hóa tăng khi nào? A. Cung < cầu. B. Cung ≤ cầu. C. Cung = cầu . D. Cung > cầu. Câu 11: Nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hóa xuất phát từ A. Sự gia tăng sản xuất hàng hóa. B. Sự thay đổi trong quan hệ cung-cầu. C. Nguồn lao động dồi dào trong xã hội. D. Sự tồn tại nhiều chủ sở hữu.
  18. Câu 12: Doanh nghiệp H kinh doanh mở rộng qui mô sản xuất góp phần giải quyết việc làm cho hàng nghìn lao động, giảm tỉ lệ người thất nghiệp. Việc làm của doanh nghiệp H thể hiện vai trò của phát triển kinh tế đối với A. xã hội. B. cộng đồng. C. gia đình. D. tập thể. Câu 13: Giá cả hàng hóa trên thị trường không đổi, năng xuất lao động tăng làm cho lượng giá trị của một hàng hóa A. tăng và lợi nhuận giảm. B. giảm và lợi nhuận tăng. C. giảm và lợi nhuận giảm. D. tăng và lợi nhuận tăng. Câu 14: Mẹ vừa mua cho B một chiếc cặp da và B liền khoe với bạn mình rằng: Chất liệu da bền, màu sắc đẹp phù hợp với lứa tuổi.Vậy nhận xét của B về chiếc cặp trên của mình đã thể hiện thuộc tính nào của hàng hoá ? A. Giá cả hàng hóa. B. Lượng giá trị. C. Giá trị hàng hóa. D. Giá trị sử dụng. Câu 15: H đã 25 tuổi nhưng không chịu đi làm mà chỉ tham gia tụ tập bạn bè ăn chơi. Việc làm của H không thực hiện trách nhiệm của công dân trong lĩnh vực nào dưới đây? A. Phát triển kinh tế. B. Phát huy truyền thống văn hóa. C. Củng cố an ninh quốc phòng. D. Giữ gìn truyền thống gia đình. Câu 16: Yếu tố nào dưới đây quyết định giá cả hàng hoá? A. Mốt thời trang của hàng hoá. B. Giá trị của hàng hoá. C. Giá trị sử dụng của hàng hoá. D. Quan hệ cung - cầu về hàng hoá. Câu 17: Khẳng định nào dưới đây đúng khi nói mặt hạn chế của quy luật giá trị? A. Làm cho hàng hóa phân phối không đều giữa các vùng. B. Làm cho chi phí sản xuất hàng hóa tăng lên. C. Phân biệt giàu-nghèo giũa những người sản xuất hàng hóa. D. Làm cho giá trị hàng hóa giảm xuống. Câu 18: Sản xuất hàng hóa phải dựa trên cơ sở nào dưới đây? A. Thời gian lao động cá biệt để sản xuất ra hàng hóa. B. Thời gian cần thiết để sản xuất ra hàng hóa. C. Thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra hàng hóa. D. Chi phí để sản xuất ra hàng hóa. Câu 19: Phương án nào dưới đây lí giải nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh? A. Do nền kinh tế thị trường phát triển , nhiều chủ sở hữu hợp tác để sản xuất kinh doanh. B. Do tồn tại nhiều chủ sở hữu với tư cách là đơn vị kinh tế độc lập, tự do sản xuất kinh doanh. C. Do quan hệ cung-cầu tác động đến người sản xuất kinh doanh. D. Do Nhà nước khuyến khích phát triển, các doanh tăng cường đầu tư. Câu 20: Khối lượng hàng hóa, dịch vụ mà người tiêu dùng cần mua trong một thời kì nhất định, tương ứng với giá cả và thu nhập xác định được gọi là A. cầu. B. nhu cầu. C. cung. D. thị trường. Câu 21: Thực chất của quan hệ cung – cầu là mối quan hệ giữa các chủ thể nào dưới đây? A. Nhà nước với doanh nghiệp. B. Người sản xuất với người tiêu dùng. C. Người kinh doanh với Nhà nước. D. Doanh nghiệp với doanh nghiệp. B. TỰ LUẬN: 3,0 điểm. Cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hóa có những tích cực và hạn chế nào? Cho một ví dụ để thấy được cạnh tranh không lành mạnh gây ra những hậu quả nghiêm trọng. ----------- HẾT ---------
  19. SỞ GD-ĐT QUẢNG NAM ĐÁP ÁN KIỂM TRA GIỮA KỲ I TRƯỜNG THPT NĂM HỌC 2021 – 2022 HUỲNH THÚC KHÁNG Môn: GDCD – Lớp 11 II. PHẦN TỰ LUẬN ( 3 điểm) 1. Mã đề 601, 603, 605, 607 Trình bày tính hai mặt của cạnh tranh? Khi thấy hiện tượng cạnh tranh không lành mạnh, em sẽ xử lý như thế nào? Câu hỏi Yêu cầu trả lời Điểm Trình bày tính hai Tích cực - Kích thích lực lượng sản xuất, khoa học kỹ thuật phát 0,5 mặt của cạnh tranh triển và năng suất xã hội tăng lên. - Khai thác tối đa mọi nguồn lực khác của đất nước vào 0,25 phát triển kinhtế. - Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nâng cao năng lực cạnh 0,25 tranh của nền kinh tế trong hội nhập kinh tế quốctế Hạn chế - Làm cho môi trường sinh thái bị mất cân bằng. 0,25 - Xuất hiện những thủ đoạn phi pháp và bất lương 0,5 - Đầu cơ tích trữ và gây rối loạn thị trường tác động xấu 0,25 đến sản xuất và đời sóng nhân dân Khi thấy hiện tượng cạnh Tùy mức độ... 0,25 Nhẹ thì góp ý 0,25 tranh không lành mạnh, em sẽ xử Nặng thì báo cơ quan chức năng 0,5 lý như thế nào? 2. Mã đề 602, 604, 606, 608 Cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hóa có những tích cực và hạn chế nào? Cho một ví dụ để thấy được cạnh tranh không lành mạnh gây ra những hậu quả nghiêm trọng. Câu hỏi Yêu cầu trả lời Điểm Cạnh tranh trong Tích cực - Kích thích lực lượng sản xuất, khoa học kỹ thuật phát 0,5 sản xuất và lưu triển và năng suất xã hội tăng lên. thông hàng hóa có - Khai thác tối đa mọi nguồn lực khác của đất nước vào 0,25 những tích cực và phát triển kinhtế. hạn chế nào? - Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nâng cao năng lực cạnh 0,25 tranh của nền kinh tế trong hội nhập kinh tế quốctế Hạn chế - Làm cho môi trường sinh thái bị mất cân bằng. 0,25 - Xuất hiện những thủ đoạn phi pháp và bất lương 0,5 - Đầu cơ tích trữ và gây rối loạn thị trường tác động xấu 0,25 đến sản xuất và đời sóng nhân dân Cho một ví dụ để thấy được Tùy sự nhận định của người chấm. ( yêu cầu ví dụ 1 cạnh tranh không lành mạnh gây ra cụ thể, rõ ràng và đúng trọng tậm câu hỏi) những hậu quả nghiêm trọng.
  20. mamon made cautron dapan HAU CD 801 1 D HAU CD 801 2 B HAU CD 801 3 B HAU CD 801 4 C HAU CD 801 5 D HAU CD 801 6 A HAU CD 801 7 A HAU CD 801 8 C HAU CD 801 9 B HAU CD 801 10 A HAU CD 801 11 C HAU CD 801 12 D HAU CD 801 13 D HAU CD 801 14 B HAU CD 801 15 B HAU CD 801 16 A HAU CD 801 17 B HAU CD 801 18 A HAU CD 801 19 D HAU CD 801 20 C HAU CD 801 21 C HAU CD 803 1 C HAU CD 803 2 A HAU CD 803 3 B HAU CD 803 4 D HAU CD 803 5 A HAU CD 803 6 A HAU CD 803 7 B HAU CD 803 8 D HAU CD 803 9 D HAU CD 803 10 A HAU CD 803 11 C HAU CD 803 12 D HAU CD 803 13 B HAU CD 803 14 C HAU CD 803 15 B HAU CD 803 16 D HAU CD 803 17 A HAU CD 803 18 A HAU CD 803 19 C HAU CD 803 20 C HAU CD 803 21 B HAU CD 805 1 D HAU CD 805 2 A HAU CD 805 3 A HAU CD 805 4 C HAU CD 805 5 A HAU CD 805 6 B HAU CD 805 7 B HAU CD 805 8 D HAU CD 805 9 C HAU CD 805 10 C HAU CD 805 11 D HAU CD 805 12 B HAU CD 805 13 B HAU CD 805 14 B HAU CD 805 15 D HAU CD 805 16 A HAU CD 805 17 C
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2