intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT Gio Linh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:5

6
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Việc ôn tập và hệ thống kiến thức với "Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT Gio Linh" được chia sẻ dưới đây sẽ giúp bạn nắm vững các phương pháp giải bài tập hiệu quả và rèn luyện kỹ năng giải đề thi nhanh và chính xác để chuẩn bị tốt nhất cho kì thi sắp diễn ra. Cùng tham khảo và tải về đề thi này ngay bạn nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT Gio Linh

  1. SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG THPT GIO LINH NĂM HỌC 2021 ­ 2022 MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN ­  LỚP 12 ĐỀ CHÍNH THỨC  Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 40 câu)  (Đề có 4 trang) Họ tên : ..................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 003 Câu 1:  Khi biết rõ hành vi buôn bán ma tuý của ông B, ông A đã báo với cơ quan nhà  nước có thẩm quyền.Việc làm của ông A thuộc hình thức thực hiện pháp luật nào dưới  đây ? A.   tuân thủ pháp luật.                         B.  áp dụng pháp luật. C.   sử dụng pháp luật.                         D.   thi hành pháp luật.                          Câu 2:  Mặc dù bị bạn xấu dụ dỗ, lôi kéo nhiều lần nhưng học sinh N vẫn cương quyết   không tham gia cổ vũ đua xe. Học sinh N đã thực hiện pháp luật theo hình thức nào dưới   đây? A.   Sử dụng pháp luật.                                   B.   Thi hành pháp luật. C.  Tuân thủ pháp luật. D.   Áp dụng pháp luật. Câu 3:  Hành vi không nhường ghế trên xe buýt cho người già, trẻ em, phụ nữ mang thai   là hành vi vi phạm A.  pháp luật hình sự. B.   pháp luật dân sự. C.   pháp luật hành chính. D.   chuẩn mực đạo đức. Câu 4:  Ông A đang điều khiển xe máy đúng luật bỗng trong ngõ có một con chó lao qua  đường,do không phanh kịp nên xe của ông A đã cán chết con chó,chủ con chó yêu cầu ông  A phải bồi thường.Theo em,ông A có chịu trách nhiệm bồi thường không? A.    Nên bồi thường một ít để họ mua lại con chó khác.                              B.   Không, vì ông A không vi phạm pháp luật.   C.  Không,vì con cho lao ra bất ngờ. D.   Có,vì ông A đã làm thiệt hại tài sản của người khác.                        Câu 5:  Anh A đanh ng ́ ươi gây th ̀ ương tich 1 ̣ ̉ ̣ ́ 5% . Vây anh A phai chiu trach nhiêm gi? ́ ̣ ̀ A.   Hình sự. B.   Dân sự và hình sự. C.  Hành chính và dân sự. D.   Hình sự và hành chính. Câu 6:  Ông A kiên ba B lân 1m đât ra toà.Vây toa an phai s ̣ ̀ ́ ́ ̣ ̀ ́ ̉ ử dung luât gi đê giai quyêt? ̣ ̣ ̀ ̉ ̉ ́ A.   Dân sự. B.  Kỉ luật. C.   Hành chính. D.   Hình sự. Câu 7: Trên đường đến cơ quan bằng xe mô tô, do bị khuất tầm nhìn nên anh H đã va  chạm với xe đạp điện do chị C là sinh viên điều khiển đi ngược đường một chiều khiến  chị C bị thương nhẹ ở chân. Đoán anh H có ý định bỏ đi,anh T là người chứng kiến sự  việc đã đánh anh H chấn thương sọ não phải nhập viện cấp cứu. Những ai dưới đây vi  phạm pháp luật? A.  Anh H và anh T.                                                 B.   Anh H,chị C và anh T.                       C.   Anh H và chị C.                                                 D.   Anh T và chị C. Câu 8: Bât ki ai trong điêu kiên hoan canh nhât đinh cung phai x ́ ̀ ̀ ̣ ̀ ̉ ́ ̣ ̃ ̉ ử xự theo khuôn mâu đ ̃ ược   Trang 1/5 ­ Mã đề 003
  2. ̣ ̣ phap luât quy đinh phan anh đăc tr ́ ̉ ́ ̣ ưng cơ ban nao cua phap luât? ̉ ̀ ̉ ́ ̣ A.   Tinh quyên l ́ ̀ ực bắt buộc chung.                      B.   Tinh c ́ ưỡng chế. C.   Tinh xac đinh chăt che vê hinh th ́ ́ ̣ ̣ ̃ ̀ ̀ ức.        D.  Tinh quy ph ́ ạm phô biên. ̉ ́ Câu 9:  Các cá nhân,tổ chức không làm những điều mà pháp luật cấm là A.   sử dụng pháp luật.                        B.   thi hành pháp luật.                          C.   tuân thủ pháp luật.                       D.  áp dụng pháp luật. Câu 10:  Các quy tắc xử sự ( việc được làm, việc phải làm, việc không được làm ) thể  hiện vấn đề nào của pháp luật? A.   Hình thức thể hiện. B.   Nội dung.      C.  Nguồn gốc.     D.   Phương thức tác động.           Câu 11: Ông A phát hiện cạnh nhà mình có một nhóm thanh niên đang tụ tập hút  Hêrôin nên báo với cơ quan chức năng.Trong trường hợp này ông A đã A.  Thi hành pháp luật.                                  B.   Sử dụng pháp luật.   C.   Áp dụng pháp luật.                                 D.   Tuân thủ pháp luật.                                  Câu 12: .N và H  ăn cắp xe máy của ông C . Khi đưa xe đi bán thì bị anh B con của ông A  phát hiện. Anh B liền gọi điện cho bạn của mình là anh C đến giúp để lâý lại chiếc xe  máy bị mất. Hai bên to tiếng cải vả và xông vào đánh nhau. Thấy H bị đánh gãy tay nên N  cầm gậy đập nát xe của bố con anh B.Những ai dưới đây vi phạm dân sự? A.   Anh N. B.   Anh H và anh B .     C.  Anh B và anh C .             D.   Anh B. Câu 13:  Những  câu sau  đây là của ai?                                                   “...Bảy xin Hiến pháp ban hành                       Trăm điều phải có thần linh pháp quyền”. A.   Lê nin.           B.   Nguyễn Ái Quốc.             C.   Lê Duẩn. D.  Tố Hữu. Câu 14:  Hình thức thực hiện pháp luật nào dưới đây có chủ thể thực hiện khác với các  hình thức còn lại? A.   Tuân thủ pháp luật.                                  B.   Sử dụng pháp luật.                                    C.   Thi hành pháp luật.                                  D.  Áp dụng pháp luật.                                Câu 15:  Vì mâu thuẫn với anh M nên chị B bỏ nhà đi biệt tích trong khi đang chờ bổ  nhiệm trưởng phòng. Nhân cơ hội này, ông H giám đốc nơi chị B công tác đã nhận của  anh Q nhân viên dưới quyền một trăm triệu đồng và kí quyết định điều động anh Q vào vị  trí trưởng phòng  dự kiến dành cho chị B trước đây. Biết chuyện, anh M chồng chị B đã  mắng chửi ông H thậm tệ. Những ai dưới đây vi phạm kỷ luật? A.   Ông H và chị B, anh Q.                                 B.   Anh M và chị B. C.    Anh Q và ông  H.                                         D.  Ông  H, chị B,anh Q,anh M.  Câu 16:  Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về nhóm  tội phạm nào dưới đây? A.  Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.  B.  Tội phạm rất nghiêm trọng và tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.  C.  Tội phạm rất nghiêm trọng do vô ý và tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.  D.  Tội phạm rất nghiêm trọng do cố ý và tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.  Trang 2/5 ­ Mã đề 003
  3. Câu 17:  Thái độ của người biết hành vi của mình là sai có thể gây hậu quả không tốt  nhưng vẫn cố ý làm là dấu hiệu nào dưới đây của vi phạm pháp luật? A.   Là hành vi trái pháp luật. B.   Xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.        C.   Do người có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện.           D.  Người vi phạm pháp luật phải có lỗi. Câu 18:   Người nào sau đây là người không có năng lực trách nhiệm pháp lí? A.   Người bị bệnh tâm thần.                            B.   Người say rượu.                                C.   Người đang nằm ngủ.                                D.   Người nghiện ma túy. Câu 19:   A tự ý sử dụng xe máy của B (khi B chưa đồng ý) thuộc loại vi phạm  nào? A.  Vi phạm  dân sự .                            B.   Vi phạm hình sự.                          C.    Vi phạm  hành chính.                      D.    Vi phạm kỉ luật .                          Câu 20:  Dựa vao đăc tr ̀ ̣ ưng cơ ban nao cua phap luât đê phân biêt s ̉ ̀ ̉ ́ ̣ ̉ ̣ ự khac nhau gi ́ ưa phap ̃ ́  ̣ ơi quy pham đao đ luât v ́ ̣ ̣ ức? A.   Tinh quy ph ́ ạm phô biên. ̉ ́ B.   Tinh xac đinh chăt che vê hinh th ́ ́ ̣ ̣ ̃ ̀ ̀ ức. C.   Tinh xac đinh chăt che vê măt nôi dung. ́ ́ ̣ ̣ ̃ ̀ ̣ ̣ D.  Tinh quyên l ́ ̀ ực bắt buộc chung. Câu 21:  Dấu hiệu nào dưới đây không phải là căn cứ để xác định một hành vi vi phạm  pháp luật? A.   Hành vi do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện. B.   Hành vi do người không đủ năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện. C. Hành vi xâm phạm tới các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ. D.   Hành vi chứa đựng lỗi của chủ thể thực hiện pháp luật. Câu 22: Ông A sử dụng ma túy.Vậy ông A phải chịu trách nhiệm A.   hình sự. B.   kỷ luật. C.  dân sự. D.   hành chính. Câu 23:  Văn bản nào dưới đây là văn bản pháp luật? A.   Nghị quyết của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam. B.   Nghị quyết của Đảng Cộng sản Việt  Nam. C.   Nghị quyết của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí  Minh. D.  Nghị quyết của Quốc hội. Câu 24: Ông A xuất trình đầy đủ giấy tờ khi cảnh sát giao thông yêu cầu kiểm tra.Trong  trường hợp này ông A đã  A.   thi hành pháp luật.                          B.   tuân thủ pháp luật.                                  C.  áp dụng pháp luật.                           D.   sử dụng pháp luật.                          Câu 25:  Theo quy đinh cua phap luât, c ̣ ̉ ́ ̣ ửa hang internet m ̀ ở  cửa đên qua 23h đêm thuôc ́ ́ ̣   ̣ ̣ loai vi pham nao? ̀ A.   Dân sự. B.  Hình sự. C.   Kỉ luật. D.   Hành chính. Câu 26:  Ban B băt trôm ga cua ng ̣ ́ ̣ ̀ ̉ ươi hàng xóm, ban B vi pham ̀ ̣ ̣ A.   nôi quy, đ ̣ ạo đức. B.   nghia vu, pháp lu ̃ ̣ ật. C.   đao đ ̣ ưc. ́ D.  phap luât, đ ́ ̣ ạo đức. Trang 3/5 ­ Mã đề 003
  4. Câu 27:  Luât Hôn nhân và gia đình kh ̣ ẳng định quy đinh “ cha m ̣ ẹ không được phân biệt   đối xử giữa các con”. Điều này phù hợp với. A.   nguyện vọng của mọi công dân. B.   quy tắc xử sự trong đời sống xã hội. C.   hiến pháp. D.  chuẩn mực đời sống tình cảm, tinh thần của con người. Câu 28:  Khi xác lập,thực hiện giao dịch dân sự thì người trong độ tuổi nào cần phải  được người đại diện theo pháp luật đồng ý? A.  Từ đủ 6 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi.                      B. Từ đủ 6 tuổi đến chưa đủ 14  tuổi. C.  Từ đủ 16 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi.                    D.   Từ đủ 14 tuổi đến chưa đủ 16  tuổi.                      Câu 29:  Những hoạt động có mục đích, làm cho pháp luật đi vào cuộc sống và trở thành  hành vi hợp pháp của công dân là A.   xây dựng pháp luật.                                    B.   thực hiện pháp luật. C.  ban hành pháp luật.                                      D.   phổ biến pháp luật.                                Câu 30:  Trách nhiệm hình sự chỉ được áp dụng đối với chủ thể nào dưới đây? A.   Tội phạm.       B.  Người bị tố cáo.         C.   Người vi phạm pháp luật .       D.   Bị can.             Câu 31:  A điều khiển xe mô tô vượt đèn đỏ.Theo em, A không thực hiện hình thức thực  hiện pháp luật nào dưới đây? A.   Tuân thủ pháp luật.                                          B.  Sử dụng pháp luật. C.   Áp dụng pháp luật.                                           D.   Thi hành pháp luật.                           Câu 32:   Anh M là bảo vệ của công ty X,anh M thường xuyên đi làm muộn và nhiều lần  tự ý nghỉ việc không có lí do. Trong trường hợp này, anh M đã vi phạm   A.   hình sự. B.  kỉ luật. C.   dân sự. D.   hành chính. Câu 33:  Hình thức thể hiện của pháp luật thông qua A.  văn bản quy phạm pháp luật.       B.   quốc hội. C.   hệ thống pháp luật. D.   chính phủ.              Câu 34:  Vi phạm hành chính là hành vi xâm phạm các quy tắc A.   quản lý xã hội.                                   B.   quản lý nhà nước .                                           C.  quản lý kỷ luật lao động.                    D.   nguyên tắc quản lý hành chính.                      Câu 35: Anh P điều khiển xe máy đi vào đường ngược chiều đã va vào Ông K đang đứng  tiểu tiện ở dãy phân cách khiến ông K bị xây xước nhẹ ở tay.Anh X là con ông K đang  đứng hút thuốc tại trường mầm non gần đó trông thấy bố bị xe đâm nên gọi điện cho anh  trai của mình là anh G cùng đến nơi xảy ra tai nạn. Anh X và anh G yêu cầu anh P phải  trả một khoản tiền là năm triệu đồng để đưa ông K đi khám nhưng anh P không chịu.  Thấy không thể lấy được tiền bồi thường nên anh X và anh G đã xong vào đánh anh P  khiến anh P ngất xỉu. Những ai dưới đây vi phạm hành chính?   A.   Ông K,anh P,anh X.                                      B.   Ông K,anh P,anh X,anh G.                    C. Anh P,anh X,anh G.                                        D.   Anh P và anh X. Câu 36:  Đặc trưng làm nên giá trị công bằng, bình đẳng của pháp luật là Trang 4/5 ­ Mã đề 003
  5. A.   tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.                         B.   tính quyền lực, bắt buộc chung. C.   tính quy phạm phổ biến. D.  tính chính xác, một nghĩa trong diễn đạt văn bản.           Câu 37:  Người từ đủ bao nhiêu tuổi trở lên phải chịu mọi trách nhiệm hình sự ? A.   Từ đủ 16 tuổi trở lên.                                         B.  Từ đủ 18 tuổi trở lên .  C.   Từ đủ 20 tuổi trở lên.                                        D.   Từ đủ 14 tuổi trở lên.                      Câu 38:   Hành vi vi phạm pháp luật xâm phạm các quan hệ lao động, công vụ nhà nước   là vi phạm     A.  lao động. B.  kỉ luật. C.   quy tắc quản lí nhà nước. D.  công vụ nhà nước.  Câu 39:  Loại trách nhiệm pháp lí nào có chế tài nghiêm khắc nhất? A.  Trách nhiệm hành chính.                             B. Trách nhiệm kỉ luật. C.   Trách nhiệm hình sự.                                  D.  Trách nhiệm dân sự.                          Câu 40:  Mỗi quy tắc xử sự thường được thể hiện thành A.  Một đặc trưng của pháp luật. B.  Một quy phạm pháp luật. C.  Một văn bản pháp luật. D. Một chế định pháp luật. ­­­­­­ HẾT ­­­­­­ Trang 5/5 ­ Mã đề 003
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2