Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH-THCS Đoàn Kết
lượt xem 2
download
Nhằm giúp các bạn học sinh có tài liệu ôn tập những kiến thức cơ bản, kỹ năng giải các bài tập nhanh nhất và chuẩn bị cho kì thi sắp tới được tốt hơn. Hãy tham khảo "Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH-THCS Đoàn Kết" để có thêm tài liệu ôn tập. Chúc các em đạt kết quả cao trong học tập nhé!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH-THCS Đoàn Kết
- TRƯỜNG TH – THCS ĐOÀN KẾT TỔ XÃ HỘI MA TRẬN KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA KỲ I NĂM HỌC 2023-2024 MÔN GDCD - LỚP 6 Tổng Mưc đô ̣ đánh giá ́ % điểm T Nội dung/Đơn Chủ đề Thông Vâ ̣n T vị kiến thức Nhâ ̣n biế t Vâ ̣n du ̣ng hiể u du ̣ng cao T TN TL TN TN TL TN TL L Truyền thống TỰ HÀO gia đình dòng VỀ họ và ý nghĩa TRUYỀN của truyền 1 THỐNG thống gia đình 5 TN GIA dòng họ 1TN 15% ĐÌNH, Giữ gìn và DÒNG phát huy HỌ truyền thống gia đình dòng họ. YÊU Yêu thương THƯƠNG con người và CON biểu hiện của NGƯỜI tình yêu thương con 37,5 2 6TN 1TN 1TL người. % Giá trị của tình yêu thương con người SIÊNG Siêng năng NĂNG, kiên trì và KIÊN biểu hiện của TRÌ siêng năng 5TN 47,5 3 ( 2 tiết ) 7TN 1TL kiên trì % Ý nghĩa của siêng năng kiên trì Tổng 16 9 1 1 27
- câu Tỉ lệ % 40 30 20 100% 10 Tỉ lệ chung 70% 30% 100% TRƯỜNG TH – THCS ĐOÀN KẾT TỔ XÃ HỘI ̉ ̉ BANG ĐẶC TA KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA KỲ I năm học 2023-2024 MÔN GDCD - LỚP 6 Mức độ đánh giá Tổng % Chủđề / _ Số câu hỏi theo mức độ nhận thức điểm TT Nội dung kiến Yêu cầu cần đạt Thông Vận dụng Vận thức Nhận biết thấp dụng hiểu 1 Nhận biết 5TN cao 15% - Hiểu về giá trị của truyền 1TN TỰ HÀO VỀ thống gia đình dòng họ đối với TRUYỀN THỐNG cá nhân, gia đình và xã hội GIA ĐÌNH, DÒNG HỌ 2 Nhận biết 6TN - Biết được biểu hiện của yêu thương con người. Vận dụng 1TN 37,5 YÊU THƯƠNG - Vận dụng được kiến thức để % CON NGƯỜI nhận xét và giải thích với nhận định đúng, sai về tình yêu 1TL thương con người. - Vận dụng kiến thức đã học để góp ý về tình yêu thương 3 Nhận biết con người. - Biết được 1 số câu ca dao, tục 5TN ngữ, biểu hiện, ý nghĩa của siêng năng, kiên trì. - Biết được một số biểu hiện của siêng năng, kiên trì. 47,5% SIÊNG NĂNG, Thông Hiểu 7TN KIÊN TRÌ - Hiểu được vì sao phải biết siêng năng và kiên trì Vận dụng - Vận dụng được kiến thức để nhận xét và giải thích với nhận định đúng, . 1TL - Vận dụng kiến thức đã họ để Tổng số ý về tính siêng năng kiên trì góp câu: 16TN 9TN 1TL 1TL 27câu Tổng sốgiúp đỡ nhau cùng tiến bộ và điểm: 4,0đ 3,0đ 2,0đ 1,0đ 10đ Tỉ lệ %: (40%) (30%) (20%) (10%) (100%)
- Tỉ lệ chung 7,0đ 2,0đ 1,0đ 100% 70%. 20% 10% TRƯỜNG TH – THCS ĐOÀN KẾT KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA KỲ I TỔ XÃ HỘI NĂM HỌC 2023 - 2024 Họ và tên......................................... Môn : Giáo dục công dân Lớp 6 Lớp.................................................. Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề gồm 03 trang) MÃ ĐỀ 1 I.Trắc nghiệm (7.0 điểm). Khoanh tròn chữ cái(A,B,C,hoặc D) trước đáp án trả lời đúng nhất trong mỗi câu sau(Từ câu 1 đến câu 24 ) Câu 1: Ý nghĩa của việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ? A. Có thêm kinh nghiệm. B. Có thêm tiền tiết kiệm. C. Có rất nhiều bạn bè. D. Không phải lo về việc làm. Câu 2: Tiếp nối, phát triển và làm rạng rỡ truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ được gọi là? A. Gia đình trên dưới có sự đoàn kết, đồng lòng nhất trí. B. Tất cả thành viên được vui vẻ, gia đình hạnh phúc. C. Giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. D. Gia đình văn hóa, có nề nếp gia phong, tôn ti trật tự. Câu 3: Các truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta là? A. Truyền thống hiếu học. B. Truyền thống yêu nước. C. Truyền thống nhân nghĩa. D. Cả A,B,C. Câu 4: Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ có ý nghĩa như thế nào? A. Có thêm kinh nghiệm. B. Có thêm sức mạnh trong cuộc sống. C. Làm rạng rỡ thêm truyền thống, bản sắc dân tộc Việt Nam. D. Cả A,B,C. Câu 5: Ý nào dưới đây thể hiện ý nghĩa của việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ? A. Có thêm sức mạnh trong cuộc sống. B. Có thêm tiền tiết kiệm. C. Có rất nhiều bạn bè trong đời sống. D. Không phải lo về việc làm. Câu 6: Quan tâm, giúp đỡ người khác, làm những điều tốt đẹp cho người khác, nhất là những người khó khăn, hoạn nạn là khái niệm nào dưới đây? A. Yêu thương con người. B. Giúp đỡ người khác. C. Thương hại người khác. D. Đồng cảm và thương hại. Câu 7: Yêu thương con người sẽ nhận được điều gì? A. Mọi người yêu quý và kính trọng. B. Người khác nể và yêu quý. C. Mọi người coi thường. D. Mọi người xa lánh. Câu 8: Lòng yêu thương con người A. xuất phát từ tấm lòng chân thành, vô tư, trong sáng.
- B. xuất phát từ mục đích sau này được người đó trả ơn. C. hạ thấp giá trị của những người được giúp đỡ. D. làm những điều có hại cho người khác. Câu 9: Đâu là biểu hiện của lòng yêu thương con người? A. Làm những điều mình thích cho người khác. B.Sự đồng cảm, chia sẻ, sẵn sàng giúp đỡ lẫn nhau. C. Hạ thấp nhân phẩm của người được giúp đỡ. D. Mục đích sau này được người đó trả ơn. Câu 10: Yêu thương con người là gì? A. Quan tâm người khác. B. Giúp đỡ người khác. C. Làm những điều tốt đẹp cho người khác. D. Cả A,B,C. Câu 11: Yêu thương con người là truyền thống A. quý báu của dân tộc. B. cần được giữ gìn. C. cần được phát huy. D. Cả A, B, C. Câu 12: Siêng năng, kiên trì giúp con người A. tiết kiệm được nhiều tiền, thời gian và công sức. B. sống biệt lập với mọi người xung quanh. C. có nhiều mối quan hệ xã hội hơn. D. thành công trong công việc và cuộc sống. Câu 13: Người siêng năng, kiên trì sẽ A. được mọi người tin tưởng, yêu quý. B.. trở nên cô độc, tách biệt với mọi người. C. tiết kiệm được nhiều thời gian, công sức. D. bị mọi người cười chê, ghét bỏ. Câu 14: Trái với siêng năng, kiên trì là A. lười biếng, chóng chán. B. trung thực, thẳng thắn. C. cẩu thả, hời hợt. D. cả A và C. Câu 15: Quyết tâm làm đến cùng dù khó khăn, gian khổ là nội dung của khái niệm nào dưới đây? A. Kiên trì. B. Trung thực. C. Siêng năng. D. Tự giác. Câu 16: Ý nghĩa của đức tính siêng năng, kiên trì là giúp con người A. thật thà trước hành động việc làm của mình. B. thành công trong công việc và cuộc sống. C. sống tiết kiệm cho bản thân và gia đình. D. có được tiếng tăm trong gia đình và xã hội. Câu 17: Đâu là biểu hiện của siêng năng? A. Cần cù. B. Nản lòng. C. Hời hợt. D. Chóng chán. Câu 18: Siêng năng, kiên trì sẽ giúp chúng ta A. thành công trong công việc. B. uy tín cao trong xã hội. C. bản thân cảm thấy yêu đời hơn. D. tự tin trong mọi công việc. Câu 19: Siêng năng, kiên trì sẽ giúp chúng ta A. thành công trong cuộc sống. B. sống tự do hơn trong xã hội. C. bản thân cảm thấy vui vẻ hơn. D. tự tin trong mắt người khác. Câu 20: Siêng năng, kiên trì sẽ được mọi người A. Tin tưởng và yêu quý. B. Cho rằng năng lực kém.
- C. Đánh giá là kém thông minh. D. Tư chất chưa tốt lắm. Câu 21: Câu ca dao tục ngữ nào dưới đây nói về siêng năng, kiên trì? A. Kiến tha lâu cũng đầy tổ. B. Há mồm chờ sung rụng. C. Đục nước béo cò. D. Chị ngã em nâng. Câu 22: Việc làm nào dưới đây là biểu hiện của siêng năng, kiên trì? A. Luôn học bài trước khi đến lớp. B. Thường xuyên không học bài cũ. C. Bỏ học chơi game. D. Đua xe trái phép. Câu 23: Cá nhân không rèn luyện đức tính siêng năng, kiên trì trong cuộc sống và lao động sẽ có kết quả như thế nào dưới đây? A. Dễ dàng thành công trong cuộc sống B. Có cuộc sống nghèo khổ, thiếu thốn C. Trở thành người có ích cho xã hội D. Có cuộc sống hạnh phúc, ý nghĩa Câu 24: Hành động nào dưới đây là trái với biểu hiện của yêu thương con người? A. Quan tâm. B. Chia sẻ. C. Giúp đỡ. D. Vô cảm Câu 25. Điền từ hoặc cụm từ phù hợp vào chỗ trống để hoàn thành mệnh đề sau (1.0điểm): Siêng năng, kiên trì sẽ giúp con người (1)................................ trong (2).................................. và (3)……………………. Người siêng năng, kiên trì sẽ được mọi người và yêu quý. II. Tự luận (3.0điểm) Câu 1 (2.0 điểm). Trong khu tập thể, bác Thu là một người khoẻ mạnh và tốt bụng. Nhưng trong một lần bị tai nạn giao thông, bác bị thương ở chân và từ đó bác phải đi tập tễnh. Một số trẻ con trong khu tập thể thường chế giễu, nhại dáng đi của bác và gọi bác là "bà chấm phẩy". a/ Em suy nghĩ gì về hành vi của một số bạn nhỏ trong khu tập thể của bác Thu? b/ Em sẽ góp ý cho các bạn ấy như thế nào? Câu 2 (1.0 điểm).An có thói quen ngồi vào bàn học bài lúc 7 giờ tối, mỗi môn học An đều học bài và làm bài đầy đủ. Nhưng để có được việc làm bài đầy đủ ấy thì khi gặp bài khó, bạn thường ngại suy nghĩ và giở sách giải bài tập ra chép cho nhanh. Một lần sang nhà bạn học nhóm, các bạn rất ngỡ ngàng khi thấy An làm bài nhanh và rất chính xác, các bạn xúm lại hỏi An cách giải thì bạn trả lời: “À, khó quá, nghĩ mãi không được nên tớ chép ở sách giải bài tập cho nhanh. Các cậu cũng lấy mà chép, khỏi mất công suy nghĩ”. Câu hỏi: Nếu em là bạn thân của An, em sẽ khuyên bạn như thế nào? ……………….Hết…………….
- TRƯỜNG TH – THCS ĐOÀN KẾT KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA KỲ I TỔ XÃ HỘI NĂM HỌC 2023 - 2024 Họ và tên......................................... Môn : Giáo dục công dân Lớp 6 Lớp.................................................. Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề gồm 03 trang) MÃ ĐỀ 2 I.Trắc nghiệm (7.0 điểm). Khoanh tròn chữ cái(A,B,C,hoặc D) trước đáp án trả lời đúng nhất trong mỗi câu sau(Từ câu 1 đến câu 24 ) Câu 1: Siêng năng, kiên trì giúp con người A. tiết kiệm được nhiều tiền, thời gian và công sức. B. sống biệt lập với mọi người xung quanh. C. có nhiều mối quan hệ xã hội hơn. D. thành công trong công việc và cuộc sống. Câu 2: Người siêng năng, kiên trì sẽ A. được mọi người tin tưởng, yêu quý. B. trở nên cô độc, tách biệt với mọi người. C. tiết kiệm được nhiều thời gian, công sức. D. bị mọi người cười chê, ghét bỏ. Câu 3: Trái với siêng năng, kiên trì là A. lười biếng, chóng chán. B. trung thực, thẳng thắn. C. cẩu thả, hời hợt. D. cả A và C. Câu 4: Quyết tâm làm đến cùng dù khó khăn, gian khổ là nội dung của khái niệm nào dưới đây? A. Kiên trì. B. Trung thực. C. Siêng năng. D. Tự giác. Câu 5: Ý nghĩa của đức tính siêng năng, kiên trì là giúp con người A. thật thà trước hành động việc làm của mình. B. thành công trong công việc và cuộc sống. C. sống tiết kiệm cho bản thân và gia đình. D. có được tiếng tăm trong gia đình và xã hội. Câu 6: Đâu là biểu hiện của siêng năng? A. Cần cù. B. Nản lòng. C. Hời hợt. D. Chóng chán. Câu 7: Siêng năng, kiên trì sẽ giúp chúng ta A. thành công trong công việc. B. uy tín cao trong xã hội. C. bản thân cảm thấy yêu đời hơn. D. tự tin trong mọi công việc. Câu 8: Siêng năng, kiên trì sẽ giúp chúng ta A. thành công trong cuộc sống. B. sống tự do hơn trong xã hội. C. bản thân cảm thấy vui vẻ hơn. D. tự tin trong mắt người khác. Câu 9: Siêng năng, kiên trì sẽ được mọi người A. Tin tưởng và yêu quý. B. Cho rằng năng lực kém. C. Đánh giá là kém thông minh. D. Tư chất chưa tốt lắm. Câu 10: Câu ca dao tục ngữ nào dưới đây nói về siêng năng, kiên trì? A. Kiến tha lâu ngày đầy tổ. B. Há mồm chờ sung rụng. C. Đục nước béo cò. D. Chị ngã em nâng.
- Câu 11: Việc làm nào dưới đây là biểu hiện của siêng năng, kiên trì? A. Luôn học bài trước khi đến lớp. B. Thường xuyên không học bài cũ. C. Bỏ học chơi game. D. Đua xe trái phép. Câu 12: Cá nhân không rèn luyện đức tính siêng năng, kiên trì trong cuộc sống và lao động sẽ có kết quả như thế nào dưới đây? A. Dễ dàng thành công trong cuộc sống B. Có cuộc sống nghèo khổ, thiếu thốn C. Trở thành người có ích cho xã hội D. Có cuộc sống hạnh phúc, ý nghĩa Câu 13: Hành động nào dưới đây là trái với biểu hiện của yêu thương con người? A. Quan tâm. B. Chia sẻ. C. Giúp đỡ. D. Vô cảm Câu 14: Ý nào dưới đây thể hiện ý nghĩa của việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ? A. Có thêm kinh nghiệm. B. Có thêm tiền tiết kiệm. C. Có rất nhiều bạn bè. D. Không phải lo về việc làm. Câu 15: Tiếp nối, phát triển và làm rạng rỡ truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ được gọi là? A. Gia đình trên dưới có sự đoàn kết, đồng lòng nhất trí. B. Tất cả thành viên được vui vẻ, gia đình hạnh phúc. C. Giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. D. Gia đình văn hóa, có nề nếp gia phong, tôn ti trật tự. Câu 16: Các truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta là? A. Truyền thống hiếu học. B. Truyền thống yêu nước. C. Truyền thống nhân nghĩa. D. Cả A,B,C. Câu 17: Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ có ý nghĩa như thế nào? A. Có thêm kinh nghiệm. B. Có thêm sức mạnh trong cuộc sống. C. Làm rạng rỡ thêm truyền thống, bản sắc dân tộc Việt Nam. D. Cả A,B,C. Câu 18: Ý nào dưới đây thể hiện ý nghĩa của việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ? A. Có thêm sức mạnh trong cuộc sống. B. Có thêm tiền tiết kiệm. C. Có rất nhiều bạn bè trong đời sống. D. Không phải lo về việc làm. Câu 19: Quan tâm, giúp đỡ người khác, làm những điều tốt đẹp cho người khác, nhất là những người khó khăn, hoạn nạn là khái niệm nào dưới đây? A. Yêu thương con người. B. Giúp đỡ người khác. C. Thương hại người khác. D. Đồng cảm và thương hại. Câu 20: Yêu thương con người sẽ nhận được điều gì? A. Mọi người yêu quý và kính trọng. B. Người khác nể và yêu quý. C. Mọi người coi thường. D. Mọi người xa lánh.
- Câu 21: Lòng yêu thương con người A. xuất phát từ tấm lòng chân thành, vô tư, trong sáng. B. xuất phát từ mục đích sau này được người đó trả ơn. C. hạ thấp giá trị của những người được giúp đỡ. D. làm những điều có hại cho người khác. Câu 22: Đâu là biểu hiện của lòng yêu thương con người? A. Làm những điều mình thích cho người khác. B.Sự đồng cảm, chia sẻ, sẵn sàng giúp đỡ lẫn nhau. C. Hạ thấp nhân phẩm của người được giúp đỡ. D. Mục đích sau này được người đó trả ơn. Câu 23: Yêu thương con người là gì? A. Quan tâm người khác. B. Giúp đỡ người khác. C. Làm những điều tốt đẹp cho người khác. D. Cả A,B,C. Câu 24: Yêu thương con người là truyền thống A. quý báu của dân tộc. B. cần được giữ gìn. C. cần được phát huy. D. Cả A, B, C. Câu 25. Điền từ hoặc cụm từ phù hợp vào chỗ trống để hoàn thành mệnh đề sau (1điểm): Siêng năng, kiên trì sẽ giúp con người (1)................................ trong (2)..................................và (3)……………………. Người siêng năng, kiên trì sẽ được mọi người (4)......................................và yêu quý. II. Tự luận (3.0điểm) Câu 1 (2.0 điểm). Trong khu tập thể, bác Thu là một người khoẻ mạnh và tốt bụng. Nhưng trong một lần bị tai nạn giao thông, bác bị thương ở chân và từ đó bác phải đi tập tễnh. Một số trẻ con trong khu tập thể thường chế giễu, nhại dáng đi của bác và gọi bác là "bà chấm phẩy". a/ Em suy nghĩ gì về hành vi của một số bạn nhỏ trong khu tập thể của bác Thu? b/ Em sẽ góp ý cho các bạn ấy như thế nào? Câu 2 (1.0 điểm).An có thói quen ngồi vào bàn học bài lúc 7 giờ tối, mỗi môn học An đều học bài và làm bài đầy đủ. Nhưng để có được việc làm bài đầy đủ ấy thì khi gặp bài khó, bạn thường ngại suy nghĩ và giở sách giải bài tập ra chép cho nhanh. Một lần sang nhà bạn học nhóm, các bạn rất ngỡ ngàng khi thấy An làm bài nhanh và rất chính xác, các bạn xúm lại hỏi An cách giải thì bạn trả lời: “À, khó quá, nghĩ mãi không được nên tớ chép ở sách giải bài tập cho nhanh. Các cậu cũng lấy mà chép, khỏi mất công suy nghĩ”. Câu hỏi: Nếu em là bạn thân của An, em sẽ khuyên bạn như thế nào? ………………Hết………
- HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I Năm học: 2023 – 2024. Môn: GDCD lớp 6 I.Phần trắc nghiệm: (7.0 điểm) Từ câu 1 đến câu 24 (6.0điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Mã A C D D A A A A B D D D A D A B A A A A A A B D 1 Mã D A D A B A A A A A A B D A C D D A A A A B D D 2 Câu 25. Điền từ hoặc cụm từ phù hợp vào chỗ trống để hoàn thành mệnh đề sau (1.0điểm): Siêng năng, kiên trì sẽ giúp con người (1)thành công trong (2)công việc và(3) cuộc sống. Người siêng năng, kiên trì sẽ được mọi người (4)tin tưởng và yêu quý. II. Phần tự luận (3.0 điểm) Câu Nội dung Điểm Hà nh vi củ a mô ̣t số ba ̣n nhỏ trong khu tâ ̣p thể như vâ ̣y là không 1,0 điểm tố t, cầ n phả i phê phá n và nhắ c nhở Câu 1 Em sẽ khuyên nhủ cá c ba ̣n là nên thông cả m và yêu thương bác ấ y (2,0 điểm) hơn, bác ấ y đã không may mắ n nên mớ i xả y ra tai na ̣n giao thông, 1,0 điểm bá c ấ y cầ n sự cả m thông và chia sẻ yêu thương từ mo ̣i người Nếu là bạn thân của An, em sẽ giải thích cho An hiểu việc làm của Câu 2 An là chống đối, sẽ làm cho An ngày càng yếu hơn trong học tập. 1,0 điểm (1,0 điểm) Về lâu dài sẽ trở thành thói quen xấu. Xã Đoàn Kết, ngày 28 tháng 10 năm 2023 DUYỆT CỦA BGH DUYỆT CỦA TCM GIÁO VIÊN RA ĐỀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I Năm học: 2023 – 2024. Môn: GDCD lớp 6 I.Phần trắc nghiệm: (7.0 điểm) Từ câu 1 đến câu 24 (6.0điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Mã A C D D A A A A B D D D A D A B A A A A A A B D 1 Mã D A D A B A A A A A A B D A C D D A A A A B D D 2 Câu 25. Điền từ hoặc cụm từ phù hợp vào chỗ trống để hoàn thành mệnh đề sau (1.0điểm):
- Siêng năng, kiên trì sẽ giúp con người (1)thành công trong (2)công việc và(3) cuộc sống. Người siêng năng, kiên trì sẽ được mọi người (4)tin tưởng và yêu quý. II. Phần tự luận (3.0 điểm) Câu Nội dung Điểm Hà nh vi củ a mô ̣t số ba ̣n nhỏ trong khu tâ ̣p thể như vâ ̣y là không 1,0 điểm tố t, cầ n phả i phê phá n và nhắ c nhở Câu 1 Em sẽ khuyên nhủ cá c ba ̣n là nên thông cả m và yêu thương bác ấ y (2,0 điểm) hơn, bác ấ y đã không may mắ n nên mớ i xả y ra tai na ̣n giao thông, 1,0 điểm bá c ấ y cầ n sự cả m thông và chia sẻ yêu thương từ mo ̣i người Nếu là bạn thân của An, em sẽ giải thích cho An hiểu việc làm của Câu 2 An là chống đối, sẽ làm cho An ngày càng yếu hơn trong học tập. 1,0 điểm (1,0 điểm) Về lâu dài sẽ trở thành thói quen xấu. Xã Đoàn Kết, ngày 28 tháng 10 năm 2023 DUYỆT CỦA BGH DUYỆT CỦA TCM GIÁO VIÊN RA ĐỀ Trần Thị Kim Mươi Hoàng Thị Hà Phượng Hoàng Thị Hà Phượng
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 204 | 12
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh
7 p | 271 | 9
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 188 | 7
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 234 | 6
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường TH&THCS Xã Tòng Đậu
11 p | 176 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
2 p | 181 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 204 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 180 | 4
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường TH&THCS Chiềng Kheo
5 p | 184 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT Sơn Động số 3
3 p | 24 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT thị xã Quảng Trị
4 p | 37 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du, Hà Nội
8 p | 24 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 6 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Lai Thành
7 p | 19 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 6 năm 2021-2022 - Trường THCS Nguyễn Trãi
4 p | 30 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Hà Long
5 p | 174 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Võ Thành Trang
1 p | 169 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Huỳnh Văn Nghệ
2 p | 181 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT thị xã Quảng Trị
14 p | 18 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn