intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Thắng Lợi, Kon Tum

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:18

6
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Các bạn cùng tham khảo và tải về “Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Thắng Lợi, Kon Tum” sau đây để biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chính được đề cập trong đề thi để từ đó có kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Thắng Lợi, Kon Tum

  1. TRƯỜNG TH-THCS THẮNG LỢI MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I TỔ: NGỮ VĂN - KHXH NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN - LỚP 6. Tổng Mức độ đánh giá % điểm TT Mạch Nội dung/chủ nội đề/bài Thông hiểu Vận dụng Vận dụng Nhận biết dung cao TNKQ TL TNKQ TL TL TL Nội dung 1: Giáo Tự hào về 1 dục truyền thống 9TN 1TN 2,5 đạo gia đình, dòng đức. họ. Nội dung 2: Yêu thương 6TN 1TN 1TL 3,75 con người. Nội dung 3: 1TN 2TN 1/2TL 1/2TL 3,75 Siêng năng, kiên trì. Số câu/ loại câu 16 TN 4TN 1/2TL 1/2TL 10,0 1TL Tỉ lệ 40% 30% 20% 10% 100%
  2. TRƯỜNG TH-THCS THẮNG LỢI BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I TỔ: NGỮ VĂN - KHXH NĂM HỌC: 2023-2024 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN - LỚP 6 TT Mạch Nội dung Mức độ đánh giá Số câu hỏi theo mức độ đánh giá nội dung Nhận Thông Vận Vận biết hiểu dụng dụng cao Nhận biết: Nêu được một số truyền Nội dung thống của gia đình, dòng 1: Tự hào họ. 9TN về truyền Thông hiểu: thống gia Giải thích được ý nghĩa của đình, dòng truyền thống gia đình, dòng 1TN họ. họ một cách đơn giản. Nhận biết: - Nêu được khái niệm tình yêu thương con người - Nêu được biểu hiện của 6TN Nội dung tình yêu thương con người 2: Yêu Thông hiểu: thương - Giải thích được giá trị của con tình yêu thương con người người. đối với bản thân, đối với Giáo dục người khác, đối với xã hội. 1 đạo đức. - Nhận xét, đánh giá được thái 1TN độ, hành vi thể hiện tình yêu 1TL thương con người Nhận biết: - Nêu được khái niệm siêng năng, kiên trì - Nêu được biểu hiện siêng 1TN Nội dung năng, kiên trì 3: Siêng - Nêu được ý nghĩa của năng, siêng năng, kiên trì kiên trì. Thông hiểu: - Đánh giá được những việc làm thể hiện tính siêng năng kiên trì của bản thân trong học tập, lao động. - Đánh giá được những việc làm thể hiện tính siêng 2TN năng kiên trì của người khác trong học tập, lao động. Vận dụng: - Thể hiện sự quý trọng những người siêng năng,
  3. kiên trì trong học tập, lao động. - Góp ý cho những bạn có biểu hiện lười biếng, hay nản lòng để khắc phục hạn chế này. - Xác định được biện pháp rèn luyện siêng năng, kiên 1/2 trì trong lao động, học tập TL và cuộc sống hằng ngày phù hợp với bản thân. Vận dụng cao: Thực hiện được siêng năng, kiên trì trong lao động, học 1/2 tập và cuộc sống hằng ngày. TL Số câu/ loại câu 16TN 4TN 1/2 1/2 1TL TL TL Tỉ lệ 40% 30% 20% 10% Duyệt của BGH Duyệt của TCM GV ra đề Nguyễn Thị Hồng Lý Nguyễn Thị Thanh Hiên Người phản biện Nguyễn Thị Hồng Lý A Tôn
  4. TRƯỜNG TH-THCS THẮNG LỢI KIỂM TRA GIỮA KỲ I. NĂM HỌC 2023-2024 TỔ: NGỮ VĂN - KHXH MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN - LỚP 6 Họ và tên……………………… (Thời gian làm bài 45 phút: Không kể thời gian phát đề) Lớp………… ĐỀ 01 (Đề có 22 câu, in trong 03 trang) A - TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất (mỗi ý đúng 0,25 điểm) Câu 1: Hành vi nào dưới đây thể hiện sự giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ? A. Làm tổn hại đến thanh danh gia đình, dòng họ. B. Tự ti vì nghề làm chiếu cói của gia đình, dòng họ. C. Tự hào và kế thừa nghề làm bánh lâu đời của gia đình mình. D. Xấu hổ vì nghề làm đồ chơi trung thu truyền thống của gia đình. Câu 2: Truyền thống gia đình, dòng họ được hiểu là những A. công việc mà gia đình đang làm. B. nghề nghiệp được gia đình làm nhiều nhất. C. công việc nhà nông được truyền lại từ ông bà. D. giá trị tốt đẹp mà gia đình, dòng họ đã tạo ra, được lưu truyền qua nhiều thế hệ. Câu 3: Nội dung nào dưới đây không đúng khi phản ánh về ý nghĩa của việc giữ gìn truyền thống của gia đình, dòng họ? A. Giúp chúng ta có thêm kinh nghiệm và sức mạnh trong cuộc sống. B. Góp phần làm phong phú thêm truyền thống và bản sắc dân tộc. C. Giữ gìn được truyền thống đẹp của dòng họ, gia đình. D. Khiến bản thân chúng ta tự mãn với những thành tựu mà gia đình đạt được. Câu 4: Câu tục ngữ: “Giấy rách phải giữ lấy lề” muốn khuyên chúng ta cần: bảo vệ, giữ gìn phẩm chất tốt đẹp của cá nhân và phát huy A. tình yêu thương, nhân ái. B. lòng tốt bụng, tâm hồn hướng thiện. C. truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. D. tinh thần yêu quê hương, đất nước. Câu 5: Theo em, quan điểm nào dưới đây không đúng? A. Cần giữ gìn truyền thống gia đình, dòng họ bằng những việc làm thiết thực. B. Mỗi gia đình, dòng họ đều có những truyền thống đẹp cần phát huy. C. Truyền thống gia đình, dòng họ giúp chúng ta có thêm kinh nghiệm, sức mạnh. D. Chỉ những gia đình, dòng họ nổi tiếng mới có truyền thống tốt đẹp. Câu 6: Ý nào dưới đây thể hiện ý nghĩa của việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ? A. Có thêm sức mạnh trong cuộc sống. B. Có thêm tiền tiết kiệm. C. Có rất nhiều bạn bè trong đời sống. D. Không phải lo về việc làm. Câu 7: Đâu không phải là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta?
  5. A. Thờ cúng tổ tiên. B. Đốt nhiều vàng mã cho người âm phù hộ. C. Làng nghề làm nón lá. D. Trao thưởng cho con cháu học giỏi trong họ. Câu 8: Biểu hiện của việc không giữ gìn truyền thống của gia đình, dòng họ A. Minh không chịu học hành, đua đòi nghiện hút, tham gia trộm cướp. B. Quân luôn giúp đỡ mọi người và cố gắng học tập tốt. C. Hà cố gắng học để kế thừa nghề truyền thống của gia đình. D. Bình luôn giúp đỡ ba mẹ trong tất cả mọi việc trong gia đình. Câu 9: Hành vi nào dưới đây không thể hiện sự giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ? A. Dành thời gian thăm hỏi, chăm sóc ông bà, người cao tuổi trong gia đình. B. Tìm hiểu những nét đẹp về truyền thống gia đình và dòng họ. C. Trân trọng và tiếp nối những truyền thống tốt đẹp của gia đình. D. Chỉ tập trung cho việc học, không cần quan tâm những việc khác của gia đình. Câu 10: Truyền thống hiếu học và tinh thần “ Tôn sư trọng đạo” trong văn hóa Việt Nam có nguồn gốc từ quan niệm nào trong xã hội phong kiến? A. Thái độ kinh rẻ nghề buôn. B. Việc coi trọng chế độ thi cử. C. Quan niệm: “Không thầy đố mày làm nên”. D. Quan niệm: “Nhất sĩ nhì nông”. Câu 11: Hành động nào dưới đây không phải là biểu hiện của yêu thương con người? A. Quan tâm, giúp đỡ người khác. B. Làm những điều tốt đẹp cho người khác. C. Động viên, giúp đỡ người khác khi họ gặp khó khăn. D. Lợi dụng hoàn cảnh khó khăn của người khác để trục lợi. Câu 12: Hành động nào dưới đây là biểu hiện của tình yêu thương con người? A. Lợi dụng tình trạng bão, lũ để trục lợi từ quyên góp từ thiện. B. Thờ ơ, vô cảm với những khó khăn, hoạn nạn của người khác. C. Gây tai nạn giao thông rồi bỏ chạy để tránh phải chịu trách nhiệm. D. Cảm thông, chia sẻ với những khó khăn, đau thương của người khác. Câu 13: Theo em, ý nào dưới đây không đúng khi nói về giá trị của tình yêu thương con người? A. Là tình cảm quý giá và là truyền thống quý báu của dân tộc. B. Yêu thương người khác để nhằm lấy sự tin tưởng rồi trục lợi cá nhân. C. Làm cho xã hội lành mạnh, trong sáng và ngày càng tốt đẹp hơn. D. Giúp mỗi cá nhân biết sống đẹp hơn, sẵn sàng làm điều tốt đẹp vì người khác. Câu 14: Câu ca dao, tục ngữ nào dưới đây không nói về tình yêu thương con người? A. Lá lành đùm lá rách. B. Chị ngã em nâng. C. Thương người như thể thương thân. D. Học thầy không tày học bạn. Câu 15: Hành động nào dưới đây không thể hiện yêu thương con người? A. Giúp đỡ bà cụ qua đường. B. Tham gia hiến máu tình nguyện. C. Quyên góp sách vở cho các bạn học sinh khó khăn. D. Làm bài tập hộ bạn. Câu 16: Em sẽ nhận được gì khi yêu thương người khác? A. Nhận lại tình yêu thương từ người đó. B. Được mọi người cho tiền. C. Bị ghét bỏ, tẩy chay. D. Bị bố mẹ mắng vì bao đồng. Câu 17: Bài học có thể rút ra từ câu tục ngữ “lá lành đùm lá rách” là gì? A. Hãy trân trọng những người thân xung quanh mình. B. Hãy phát huy tinh thần yêu nước. C. Hãy bao bọc, che chở, giúp đỡ những hoàn cảnh khó khăn. D. Hãy đoàn kết vì đoàn kết là sức mạnh to lớn. Câu 18: Siêng năng được hiểu là A. chia sẻ, cảm thông với những đau thương, mất mát của người khác.
  6. B. thực hiện mục tiêu đến cùng, dù gặp khó khăn cũng không nản chí. C. giúp đỡ người khác khi họ gặp khó khăn, hoạn nạn. D. tính cách làm việc tự giác, cần cù, chịu khó của con người. Câu 19: Để rèn luyện tính siêng năng, kiên trì trong học tập, em cần A. đi học đều, chăm chỉ, nỗ lực phấn đấu đạt mục tiêu trong học tập. B. giành toàn bộ thời gian để học tập, không cần giải trí, tập thể dục thể thao. C. đi học thêm một cách tràn lan để nhanh chóng tiến bộ trong học tập. D. nhờ bạn làm bài hộ trong kì kiểm tra để đạt điểm cao. Câu 20: Có người cho rằng, siêng năng kiên trì là nguồn gốc và điều kiện để dẫn đến thành công. Em có đồng ý với ý kiến trên không? Vì sao? A. Đồng ý. Vì: chỉ có siêng năng chúng ta mới hoàn thành được công việc. B. Đồng ý. Vì: cần siêng năng, kiên trì, không ngại khó khăn mới có thể thành công. C. Không đồng ý. Vì: chỉ cần có nhiều tiền thì sẽ thành công mà không cần cố gắng. D. Không đồng ý. Vì: chỉ cần thông minh và mưu mẹo, khôn ngoan thì sẽ thành công. B - TỰ LUẬN (5,0 điểm) (chung cho cả 04 đề) Câu 21 (2,0 điểm): Tình yêu thương con người có giá trị như thế nào trong đời sống? Câu 22 (3,0 điểm): Minh có thói quen ngồi vào bàn học bài lúc 7 giờ tối, mỗi môn học Minh đều học bài và làm bài đầy đủ. Nhưng để có được việc làm bài đầy đủ ấy thì khi gặp bài khó, bạn thường ngại suy nghĩ và giở sách giải bài tập ra chép cho nhanh. Một lần sang nhà bạn Lan học nhóm, bạn Lan rất ngỡ ngàng khi thấy Minh làm bài nhanh và rất chính xác, bạn Lan hỏi Minh cách giải thì bạn trả lời: "À, khó quá, nghĩ mãi không được nên tớ chép ở sách giải bài tập cho nhanh.” a. Nhận xét việc làm của bạn Minh? Nếu em là bạn thân của Minh, em sẽ khuyên bạn như thế nào? b. Em hãy xác định những việc em có thể làm để rèn luyện tính siêng năng, kiên trì. ------ HẾT ------
  7. TRƯỜNG TH-THCS THẮNG LỢI KIỂM TRA GIỮA KỲ I. NĂM HỌC 2023-2024 TỔ: NGỮ VĂN - KHXH MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN - LỚP 6 Họ và tên……………………… (Thời gian làm bài 45 phút: Không kể thời gian phát đề) Lớp………… ĐỀ 02 (Đề có 22 câu, in trong 03 trang) A - TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất (mỗi ý đúng 0,25 điểm) Câu 1. Có người cho rằng, siêng năng kiên trì là nguồn gốc và điều kiện để dẫn đến thành công. Em có đồng ý với ý kiến trên không? Vì sao? A. Không đồng ý. Vì: chỉ cần có nhiều tiền thì sẽ thành công mà không cần cố gắng. B. Đồng ý. Vì: cần siêng năng, kiên trì, không ngại khó khăn mới có thể thành công. C. Đồng ý. Vì: chỉ có siêng năng chúng ta mới hoàn thành được công việc. D. Không đồng ý. Vì: chỉ cần thông minh và mưu mẹo, khôn ngoan thì sẽ thành công. Câu 2. Để rèn luyện tính siêng năng, kiên trì trong học tập, em cần A. đi học đều, chăm chỉ, nỗ lực phấn đấu đạt mục tiêu trong học tập. B. đi học thêm một cách tràn lan để nhanh chóng tiến bộ trong học tập. C. nhờ bạn làm bài hộ trong kì kiểm tra để đạt điểm cao. D. giành toàn bộ thời gian để học tập, không cần giải trí, tập thể dục thể thao. Câu 3. Hành vi nào dưới đây không thể hiện sự giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ? A. Dành thời gian thăm hỏi, chăm sóc ông bà, người cao tuổi trong gia đình. B. Tìm hiểu những nét đẹp về truyền thống gia đình và dòng họ. C. Chỉ tập trung cho việc học, không cần quan tâm những việc khác của gia đình. D. Trân trọng và tiếp nối những truyền thống tốt đẹp của gia đình. Câu 4. Bài học có thể rút ra từ câu tục ngữ “lá lành đùm lá rách” là gì? A. Hãy phát huy tinh thần yêu nước. B. Hãy trân trọng những người thân xung quanh mình. C. Hãy bao bọc, che chở, giúp đỡ những hoàn cảnh khó khăn. D. Hãy đoàn kết vì đoàn kết là sức mạnh to lớn. Câu 5. Em sẽ nhận được gì khi yêu thương người khác? A. Bị bố mẹ mắng vì bao đồng. B. Nhận lại tình yêu thương từ người đó. C. Bị ghét bỏ, tẩy chay. D. Được mọi người cho tiền. Câu 6. Ý nào dưới đây thể hiện ý nghĩa của việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ? A. Không phải lo về việc làm. B. Có rất nhiều bạn bè trong đời sống. C. Có thêm sức mạnh trong cuộc sống. D. Có thêm tiền tiết kiệm. Câu 7. Siêng năng được hiểu là
  8. A. thực hiện mục tiêu đến cùng, dù gặp khó khăn cũng không nản chí. B. chia sẻ, cảm thông với những đau thương, mất mát của người khác. C. giúp đỡ người khác khi họ gặp khó khăn, hoạn nạn. D. tính cách làm việc tự giác, cần cù, chịu khó của con người. Câu 8. Hành vi nào dưới đây thể hiện sự giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ? A. Tự ti vì nghề làm chiếu cói của gia đình, dòng họ. B. Tự hào và kế thừa nghề làm bánh lâu đời của gia đình mình. C. Làm tổn hại đến thanh danh gia đình, dòng họ. D. Xấu hổ vì nghề làm đồ chơi trung thu truyền thống của gia đình. Câu 9. Biểu hiện của việc không giữ gìn truyền thống của gia đình, dòng họ A. Quân luôn giúp đỡ mọi người và cố gắng học tập tốt. B. Bình luôn giúp đỡ ba mẹ trong tất cả mọi việc trong gia đình. C. Hà cố gắng học để kế thừa nghề truyền thống của gia đình. D. Minh không chịu học hành, đua đòi nghiện hút, tham gia trộm cướp. Câu 10. Truyền thống gia đình, dòng họ được hiểu là những A. công việc nhà nông được truyền lại từ ông bà. B. giá trị tốt đẹp mà gia đình, dòng họ đã tạo ra, được lưu truyền qua nhiều thế hệ. C. nghề nghiệp được gia đình làm nhiều nhất. D. công việc mà gia đình đang làm. Câu 11. Nội dung nào dưới đây không đúng khi phản ánh về ý nghĩa của việc giữ gìn truyền thống của gia đình, dòng họ? A. Giúp chúng ta có thêm kinh nghiệm và sức mạnh trong cuộc sống. B. Góp phần làm phong phú thêm truyền thống và bản sắc dân tộc. C. Khiến bản thân chúng ta tự mãn với những thành tựu mà gia đình đạt được. D. Giữ gìn được truyền thống đẹp của dòng họ, gia đình. Câu 12. Truyền thống hiếu học và tinh thần “ Tôn sư trọng đạo” trong văn hóa Việt Nam có nguồn gốc từ quan niệm nào trong xã hội phong kiến? A. Thái độ kinh rẻ nghề buôn. B. Quan niệm: “Không thầy đố mày làm nên”. C. Quan niệm: “Nhất sĩ nhì nông”. D. Việc coi trọng chế độ thi cử. Câu 13. Câu tục ngữ: “Giấy rách phải giữ lấy lề” muốn khuyên chúng ta cần: bảo vệ, giữ gìn phẩm chất tốt đẹp của cá nhân và phát huy A. tình yêu thương, nhân ái. B. truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. C. tinh thần yêu quê hương, đất nước. D. lòng tốt bụng, tâm hồn hướng thiện. Câu 14. Theo em, quan điểm nào dưới đây không đúng? A. Mỗi gia đình, dòng họ đều có những truyền thống đẹp cần phát huy. B. Cần giữ gìn truyền thống gia đình, dòng họ bằng những việc làm thiết thực. C. Truyền thống gia đình, dòng họ giúp chúng ta có thêm kinh nghiệm, sức mạnh. D. Chỉ những gia đình, dòng họ nổi tiếng mới có truyền thống tốt đẹp. Câu 15. Hành động nào dưới đây không thể hiện yêu thương con người? A. Quyên góp sách vở cho các bạn học sinh khó khăn. B. Giúp đỡ bà cụ qua đường. C. Tham gia hiến máu tình nguyện. D. Làm bài tập hộ bạn. Câu 16. Đâu không phải là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta?
  9. A. Làng nghề làm nón lá. B. Thờ cúng tổ tiên. C. Đốt nhiều vàng mã cho người âm phù hộ. D. Trao thưởng cho con cháu học giỏi trong họ. Câu 17. Hành động nào dưới đây là biểu hiện của tình yêu thương con người? A. Cảm thông, chia sẻ với những khó khăn, đau thương của người khác. B. Lợi dụng tình trạng bão, lũ để trục lợi từ quyên góp từ thiện. C. Gây tai nạn giao thông rồi bỏ chạy để tránh phải chịu trách nhiệm. D. Thờ ơ, vô cảm với những khó khăn, hoạn nạn của người khác. Câu 18. Theo em, ý nào dưới đây không đúng khi nói về giá trị của tình yêu thương con người? A. Là tình cảm quý giá và là truyền thống quý báu của dân tộc. B. Yêu thương người khác để nhằm lấy sự tin tưởng rồi trục lợi cá nhân. C. Giúp mỗi cá nhân biết sống đẹp hơn, sẵn sàng làm điều tốt đẹp vì người khác. D. Làm cho xã hội lành mạnh, trong sáng và ngày càng tốt đẹp hơn. Câu 19. Câu ca dao, tục ngữ nào dưới đây không nói về tình yêu thương con người? A. Học thầy không tày học bạn. B. Chị ngã em nâng. C. Thương người như thể thương thân. D. Lá lành đùm lá rách. Câu 20. Hành động nào dưới đây không phải là biểu hiện của yêu thương con người? A. Lợi dụng hoàn cảnh khó khăn của người khác để trục lợi. B. Làm những điều tốt đẹp cho người khác. C. Động viên, giúp đỡ người khác khi họ gặp khó khăn. D. Quan tâm, giúp đỡ người khác. B - TỰ LUẬN (5,0 điểm) (chung cho cả 04 đề) Câu 21 (2,0 điểm): Tình yêu thương con người có giá trị như thế nào trong đời sống? Câu 22 (3,0 điểm): Minh có thói quen ngồi vào bàn học bài lúc 7 giờ tối, mỗi môn học Minh đều học bài và làm bài đầy đủ. Nhưng để có được việc làm bài đầy đủ ấy thì khi gặp bài khó, bạn thường ngại suy nghĩ và giở sách giải bài tập ra chép cho nhanh. Một lần sang nhà bạn Lan học nhóm, bạn Lan rất ngỡ ngàng khi thấy Minh làm bài nhanh và rất chính xác, bạn Lan hỏi Minh cách giải thì bạn trả lời: "À, khó quá, nghĩ mãi không được nên tớ chép ở sách giải bài tập cho nhanh.” a. Nhận xét việc làm của bạn Minh? Nếu em là bạn thân của Minh, em sẽ khuyên bạn như thế nào? b. Em hãy xác định những việc em có thể làm để rèn luyện tính siêng năng, kiên trì. ------ HẾT ------
  10. TRƯỜNG TH-THCS THẮNG LỢI KIỂM TRA GIỮA KỲ I. NĂM HỌC 2023-2024 TỔ: NGỮ VĂN - KHXH MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN - LỚP 6 Họ và tên……………………… (Thời gian làm bài 45 phút: Không kể thời gian phát đề) Lớp………… ĐỀ 03 (Đề có 22 câu, in trong 03 trang) A - TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất (mỗi ý đúng 0,25 điểm) Câu 1. Ý nào dưới đây thể hiện ý nghĩa của việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ? A. Có rất nhiều bạn bè trong đời sống. B. Không phải lo về việc làm. C. Có thêm sức mạnh trong cuộc sống. D. Có thêm tiền tiết kiệm. Câu 2. Truyền thống gia đình, dòng họ được hiểu là những A. giá trị tốt đẹp mà gia đình, dòng họ đã tạo ra, được lưu truyền qua nhiều thế hệ. B. công việc mà gia đình đang làm. C. nghề nghiệp được gia đình làm nhiều nhất. D. công việc nhà nông được truyền lại từ ông bà. Câu 3. Hành vi nào dưới đây không thể hiện sự giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ? A. Trân trọng và tiếp nối những truyền thống tốt đẹp của gia đình. B. Tìm hiểu những nét đẹp về truyền thống gia đình và dòng họ. C. Dành thời gian thăm hỏi, chăm sóc ông bà, người cao tuổi trong gia đình. D. Chỉ tập trung cho việc học, không cần quan tâm những việc khác của gia đình. Câu 4. Theo em, quan điểm nào dưới đây không đúng? A. Truyền thống gia đình, dòng họ giúp chúng ta có thêm kinh nghiệm, sức mạnh. B. Chỉ những gia đình, dòng họ nổi tiếng mới có truyền thống tốt đẹp. C. Cần giữ gìn truyền thống gia đình, dòng họ bằng những việc làm thiết thực. D. Mỗi gia đình, dòng họ đều có những truyền thống đẹp cần phát huy. Câu 5. Hành động nào dưới đây không phải là biểu hiện của yêu thương con người? A. Quan tâm, giúp đỡ người khác. B. Làm những điều tốt đẹp cho người khác. C. Lợi dụng hoàn cảnh khó khăn của người khác để trục lợi. D. Động viên, giúp đỡ người khác khi họ gặp khó khăn. Câu 6. Đâu không phải là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta? A. Làng nghề làm nón lá. B. Trao thưởng cho con cháu học giỏi trong họ. C. Đốt nhiều vàng mã cho người âm phù hộ. D. Thờ cúng tổ tiên. Câu 7. Hành vi nào dưới đây thể hiện sự giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ?
  11. A. Tự hào và kế thừa nghề làm bánh lâu đời của gia đình mình. B. Làm tổn hại đến thanh danh gia đình, dòng họ. C. Xấu hổ vì nghề làm đồ chơi trung thu truyền thống của gia đình. D. Tự ti vì nghề làm chiếu cói của gia đình, dòng họ. Câu 8. Nội dung nào dưới đây không đúng khi phản ánh về ý nghĩa của việc giữ gìn truyền thống của gia đình, dòng họ? A. Giúp chúng ta có thêm kinh nghiệm và sức mạnh trong cuộc sống. B. Khiến bản thân chúng ta tự mãn với những thành tựu mà gia đình đạt được. C. Góp phần làm phong phú thêm truyền thống và bản sắc dân tộc. D. Giữ gìn được truyền thống đẹp của dòng họ, gia đình. Câu 9. Câu ca dao, tục ngữ nào dưới đây không nói về tình yêu thương con người? A. Học thầy không tày học bạn. B. Thương người như thể thương thân. C. Chị ngã em nâng. D. Lá lành đùm lá rách. Câu 10. Siêng năng được hiểu là A. tính cách làm việc tự giác, cần cù, chịu khó của con người. B. thực hiện mục tiêu đến cùng, dù gặp khó khăn cũng không nản chí. C. chia sẻ, cảm thông với những đau thương, mất mát của người khác. D. giúp đỡ người khác khi họ gặp khó khăn, hoạn nạn. Câu 11. Em sẽ nhận được gì khi yêu thương người khác? A. Được mọi người cho tiền. B. Bị ghét bỏ, tẩy chay. C. Bị bố mẹ mắng vì bao đồng. D. Nhận lại tình yêu thương từ người đó. Câu 12. Để rèn luyện tính siêng năng, kiên trì trong học tập, em cần A. đi học thêm một cách tràn lan để nhanh chóng tiến bộ trong học tập. B. nhờ bạn làm bài hộ trong kì kiểm tra để đạt điểm cao. C. đi học đều, chăm chỉ, nỗ lực phấn đấu đạt mục tiêu trong học tập. D. giành toàn bộ thời gian để học tập, không cần giải trí, tập thể dục thể thao. Câu 13. Truyền thống hiếu học và tinh thần “ Tôn sư trọng đạo” trong văn hóa Việt Nam có nguồn gốc từ quan niệm nào trong xã hội phong kiến? A. Quan niệm: “Nhất sĩ nhì nông”. B. Quan niệm: “Không thầy đố mày làm nên”. C. Thái độ kinh rẻ nghề buôn. D. Việc coi trọng chế độ thi cử. Câu 14. Theo em, ý nào dưới đây không đúng khi nói về giá trị của tình yêu thương con người? A. Làm cho xã hội lành mạnh, trong sáng và ngày càng tốt đẹp hơn. B. Yêu thương người khác để nhằm lấy sự tin tưởng rồi trục lợi cá nhân. C. Giúp mỗi cá nhân biết sống đẹp hơn, sẵn sàng làm điều tốt đẹp vì người khác. D. Là tình cảm quý giá và là truyền thống quý báu của dân tộc. Câu 15. Hành động nào dưới đây là biểu hiện của tình yêu thương con người? A. Cảm thông, chia sẻ với những khó khăn, đau thương của người khác. B. Thờ ơ, vô cảm với những khó khăn, hoạn nạn của người khác. C. Gây tai nạn giao thông rồi bỏ chạy để tránh phải chịu trách nhiệm. D. Lợi dụng tình trạng bão, lũ để trục lợi từ quyên góp từ thiện. Câu 16. Bài học có thể rút ra từ câu tục ngữ “lá lành đùm lá rách” là gì? A. Hãy trân trọng những người thân xung quanh mình. B. Hãy đoàn kết vì đoàn kết là sức mạnh to lớn. C. Hãy bao bọc, che chở, giúp đỡ những hoàn cảnh khó khăn.
  12. D. Hãy phát huy tinh thần yêu nước. Câu 17. Biểu hiện của việc không giữ gìn truyền thống của gia đình, dòng họ A. Minh không chịu học hành, đua đòi nghiện hút, tham gia trộm cướp. B. Hà cố gắng học để kế thừa nghề truyền thống của gia đình. C. Bình luôn giúp đỡ ba mẹ trong tất cả mọi việc trong gia đình. D. Quân luôn giúp đỡ mọi người và cố gắng học tập tốt. Câu 18. Câu tục ngữ: “Giấy rách phải giữ lấy lề” muốn khuyên chúng ta cần: bảo vệ, giữ gìn phẩm chất tốt đẹp của cá nhân và phát huy A. lòng tốt bụng, tâm hồn hướng thiện. B. tinh thần yêu quê hương, đất nước. C. truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. D. tình yêu thương, nhân ái. Câu 19. Có người cho rằng, siêng năng kiên trì là nguồn gốc và điều kiện để dẫn đến thành công. Em có đồng ý với ý kiến trên không? Vì sao? A. Đồng ý. Vì: chỉ có siêng năng chúng ta mới hoàn thành được công việc. B. Không đồng ý. Vì: chỉ cần có nhiều tiền thì sẽ thành công mà không cần cố gắng. C. Đồng ý. Vì: cần siêng năng, kiên trì, không ngại khó khăn mới có thể thành công. D. Không đồng ý. Vì: chỉ cần thông minh và mưu mẹo, khôn ngoan thì sẽ thành công. Câu 20. Hành động nào dưới đây không thể hiện yêu thương con người? A. Tham gia hiến máu tình nguyện. B. Quyên góp sách vở cho các bạn học sinh khó khăn. C. Làm bài tập hộ bạn. D. Giúp đỡ bà cụ qua đường. B - TỰ LUẬN (5,0 điểm) (chung cho cả 04 đề) Câu 21 (2,0 điểm): Tình yêu thương con người có giá trị như thế nào trong đời sống? Câu 22 (3,0 điểm): Minh có thói quen ngồi vào bàn học bài lúc 7 giờ tối, mỗi môn học Minh đều học bài và làm bài đầy đủ. Nhưng để có được việc làm bài đầy đủ ấy thì khi gặp bài khó, bạn thường ngại suy nghĩ và giở sách giải bài tập ra chép cho nhanh. Một lần sang nhà bạn Lan học nhóm, bạn Lan rất ngỡ ngàng khi thấy Minh làm bài nhanh và rất chính xác, bạn Lan hỏi Minh cách giải thì bạn trả lời: "À, khó quá, nghĩ mãi không được nên tớ chép ở sách giải bài tập cho nhanh.” a. Nhận xét việc làm của bạn Minh? Nếu em là bạn thân của Minh, em sẽ khuyên bạn như thế nào? b. Em hãy xác định những việc em có thể làm để rèn luyện tính siêng năng, kiên trì. ------ HẾT ------
  13. TRƯỜNG TH-THCS THẮNG LỢI KIỂM TRA GIỮA KỲ I. NĂM HỌC 2023-2024 TỔ: NGỮ VĂN - KHXH MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN - LỚP 6 Họ và tên……………………… (Thời gian làm bài 45 phút: Không kể thời gian phát đề) Lớp………… ĐỀ 04 (Đề có 22 câu, in trong 03 trang) A - TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất (mỗi ý đúng 0,25 điểm) Câu 1. Truyền thống gia đình, dòng họ được hiểu là những A. nghề nghiệp được gia đình làm nhiều nhất. B. giá trị tốt đẹp mà gia đình, dòng họ đã tạo ra, được lưu truyền qua nhiều thế hệ. C. công việc mà gia đình đang làm. D. công việc nhà nông được truyền lại từ ông bà. Câu 2. Em sẽ nhận được gì khi yêu thương người khác? A. Được mọi người cho tiền. B. Bị bố mẹ mắng vì bao đồng. C. Nhận lại tình yêu thương từ người đó. D. Bị ghét bỏ, tẩy chay. Câu 3. Hành vi nào dưới đây không thể hiện sự giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ? A. Trân trọng và tiếp nối những truyền thống tốt đẹp của gia đình. B. Tìm hiểu những nét đẹp về truyền thống gia đình và dòng họ. C. Chỉ tập trung cho việc học, không cần quan tâm những việc khác của gia đình. D. Dành thời gian thăm hỏi, chăm sóc ông bà, người cao tuổi trong gia đình. Câu 4. Siêng năng được hiểu là A. thực hiện mục tiêu đến cùng, dù gặp khó khăn cũng không nản chí. B. giúp đỡ người khác khi họ gặp khó khăn, hoạn nạn. C. tính cách làm việc tự giác, cần cù, chịu khó của con người. D. chia sẻ, cảm thông với những đau thương, mất mát của người khác. Câu 5. Nội dung nào dưới đây không đúng khi phản ánh về ý nghĩa của việc giữ gìn truyền thống của gia đình, dòng họ? A. Khiến bản thân chúng ta tự mãn với những thành tựu mà gia đình đạt được. B. Góp phần làm phong phú thêm truyền thống và bản sắc dân tộc. C. Giữ gìn được truyền thống đẹp của dòng họ, gia đình. D. Giúp chúng ta có thêm kinh nghiệm và sức mạnh trong cuộc sống. Câu 6. Hành vi nào dưới đây thể hiện sự giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ? A. Làm tổn hại đến thanh danh gia đình, dòng họ. B. Xấu hổ vì nghề làm đồ chơi trung thu truyền thống của gia đình. C. Tự hào và kế thừa nghề làm bánh lâu đời của gia đình mình.
  14. D. Tự ti vì nghề làm chiếu cói của gia đình, dòng họ. Câu 7. Hành động nào dưới đây là biểu hiện của tình yêu thương con người? A. Gây tai nạn giao thông rồi bỏ chạy để tránh phải chịu trách nhiệm. B. Thờ ơ, vô cảm với những khó khăn, hoạn nạn của người khác. C. Cảm thông, chia sẻ với những khó khăn, đau thương của người khác. D. Lợi dụng tình trạng bão, lũ để trục lợi từ quyên góp từ thiện. Câu 8. Hành động nào dưới đây không phải là biểu hiện của yêu thương con người? A. Quan tâm, giúp đỡ người khác. B. Làm những điều tốt đẹp cho người khác. C. Động viên, giúp đỡ người khác khi họ gặp khó khăn. D. Lợi dụng hoàn cảnh khó khăn của người khác để trục lợi. Câu 9. Đâu không phải là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta? A. Thờ cúng tổ tiên. B. Làng nghề làm nón lá. C. Trao thưởng cho con cháu học giỏi trong họ. D. Đốt nhiều vàng mã cho người âm phù hộ. Câu 10. Hành động nào dưới đây không thể hiện yêu thương con người? A. Tham gia hiến máu tình nguyện. B. Làm bài tập hộ bạn. C. Giúp đỡ bà cụ qua đường. D. Quyên góp sách vở cho các bạn học sinh khó khăn. Câu 11. Theo em, ý nào dưới đây không đúng khi nói về giá trị của tình yêu thương con người? A. Làm cho xã hội lành mạnh, trong sáng và ngày càng tốt đẹp hơn. B. Là tình cảm quý giá và là truyền thống quý báu của dân tộc. C. Yêu thương người khác để nhằm lấy sự tin tưởng rồi trục lợi cá nhân. D. Giúp mỗi cá nhân biết sống đẹp hơn, sẵn sàng làm điều tốt đẹp vì người khác. Câu 12. Câu tục ngữ: “Giấy rách phải giữ lấy lề” muốn khuyên chúng ta cần: bảo vệ, giữ gìn phẩm chất tốt đẹp của cá nhân và phát huy A. lòng tốt bụng, tâm hồn hướng thiện. B. tinh thần yêu quê hương, đất nước. C. truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. D. tình yêu thương, nhân ái. Câu 13. Truyền thống hiếu học và tinh thần “ Tôn sư trọng đạo” trong văn hóa Việt Nam có nguồn gốc từ quan niệm nào trong xã hội phong kiến? A. Thái độ kinh rẻ nghề buôn. B. Quan niệm: “Không thầy đố mày làm nên”. C. Việc coi trọng chế độ thi cử. D. Quan niệm: “Nhất sĩ nhì nông”. Câu 14. Có người cho rằng, siêng năng kiên trì là nguồn gốc và điều kiện để dẫn đến thành công. Em có đồng ý với ý kiến trên không? Vì sao? A. Đồng ý. Vì: chỉ có siêng năng chúng ta mới hoàn thành được công việc. B. Đồng ý. Vì: cần siêng năng, kiên trì, không ngại khó khăn mới có thể thành công. C. Không đồng ý. Vì: chỉ cần có nhiều tiền thì sẽ thành công mà không cần cố gắng. D. Không đồng ý. Vì: chỉ cần thông minh và mưu mẹo, khôn ngoan thì sẽ thành công. Câu 15. Biểu hiện của việc không giữ gìn truyền thống của gia đình, dòng họ A. Hà cố gắng học để kế thừa nghề truyền thống của gia đình. B. Minh không chịu học hành, đua đòi nghiện hút, tham gia trộm cướp. C. Quân luôn giúp đỡ mọi người và cố gắng học tập tốt.
  15. D. Bình luôn giúp đỡ ba mẹ trong tất cả mọi việc trong gia đình. Câu 16. Câu ca dao, tục ngữ nào dưới đây không nói về tình yêu thương con người? A. Lá lành đùm lá rách. B. Học thầy không tày học bạn. C. Thương người như thể thương thân. D. Chị ngã em nâng. Câu 17. Bài học có thể rút ra từ câu tục ngữ “lá lành đùm lá rách” là gì? A. Hãy đoàn kết vì đoàn kết là sức mạnh to lớn. B. Hãy phát huy tinh thần yêu nước. C. Hãy trân trọng những người thân xung quanh mình. D. Hãy bao bọc, che chở, giúp đỡ những hoàn cảnh khó khăn. Câu 18. Ý nào dưới đây thể hiện ý nghĩa của việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ? A. Có thêm sức mạnh trong cuộc sống. B. Có rất nhiều bạn bè trong đời sống. C. Có thêm tiền tiết kiệm. D. Không phải lo về việc làm. Câu 19. Theo em, quan điểm nào dưới đây không đúng? A. Mỗi gia đình, dòng họ đều có những truyền thống đẹp cần phát huy. B. Cần giữ gìn truyền thống gia đình, dòng họ bằng những việc làm thiết thực. C. Chỉ những gia đình, dòng họ nổi tiếng mới có truyền thống tốt đẹp. D. Truyền thống gia đình, dòng họ giúp chúng ta có thêm kinh nghiệm, sức mạnh. Câu 20. Để rèn luyện tính siêng năng, kiên trì trong học tập, em cần A. nhờ bạn làm bài hộ trong kì kiểm tra để đạt điểm cao. B. giành toàn bộ thời gian để học tập, không cần giải trí, tập thể dục thể thao. C. đi học đều, chăm chỉ, nỗ lực phấn đấu đạt mục tiêu trong học tập. D. đi học thêm một cách tràn lan để nhanh chóng tiến bộ trong học tập. B - TỰ LUẬN (5,0 điểm) (chung cho cả 04 đề) Câu 21 (2,0 điểm): Tình yêu thương con người có giá trị như thế nào trong đời sống? Câu 22 (3,0 điểm): Minh có thói quen ngồi vào bàn học bài lúc 7 giờ tối, mỗi môn học Minh đều học bài và làm bài đầy đủ. Nhưng để có được việc làm bài đầy đủ ấy thì khi gặp bài khó, bạn thường ngại suy nghĩ và giở sách giải bài tập ra chép cho nhanh. Một lần sang nhà bạn Lan học nhóm, bạn Lan rất ngỡ ngàng khi thấy Minh làm bài nhanh và rất chính xác, bạn Lan hỏi Minh cách giải thì bạn trả lời: "À, khó quá, nghĩ mãi không được nên tớ chép ở sách giải bài tập cho nhanh.” a. Nhận xét việc làm của bạn Minh? Nếu em là bạn thân của Minh, em sẽ khuyên bạn như thế nào? b. Em hãy xác định những việc em có thể làm để rèn luyện tính siêng năng, kiên trì. ------ HẾT ------
  16. TRƯỜNG TH-THCS THẮNG LỢI HƯỚNG DẪN CHẤM, ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM TỔ: NGỮ VĂN - KHXH ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 6. NĂM HỌC 2023-2024 (Hướng dẫn chấm gồm 01 trang) I. Hướng dẫn chấm 1. Hướng dẫn chung: a. Phần trắc nghiệm : Chấm như đáp án. b. Phần tự luận: Không nhất thiết yêu cầu HS trả lời theo câu từ trong đáp án. Nếu HS nêu được nội dung đúng, phù hợp, đảm bảo với yêu cầu đề bài thì vẫn có thể cho điểm tùy theo mức độ chính xác. c. Điểm của bài kiểm tra. - Bài thi thang điểm là 10 điểm. - Bài kiểm tra có phần điểm lẻ được tính từ 0,25 điểm. II. Đáp án-biểu điểm chấm chi tiết: A. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Mỗi ý trả lời đúng đạt 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 C D D C D A B A D C Đề 01 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 D D B D D A C D A B 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đề 02 B A C C B C D B D B 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 C B B D D C A B A A 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đề 03 C A D B C C A B A A 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 D C B B A C A C C C 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đề 04 B C C C A C C D D B 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 C C B B B B D A C C B. TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu Đáp án Điểm
  17. HS cần trình bày được: - Giúp mỗi cá nhân biết sống đẹp hơn, sẵn sàng làm những điều tốt đẹp 1,0 Câu 21 nhất vì người khác. - Làm cho xã hội lành mạnh, trong sáng và càng tốt đẹp hơn 1,0 a/ HS cần trình bày được: Minh có biểu hiện siêng năng học tập và làm bài đầy đủ nhưng 0,5 Minh thiếu tính kiên trì và không quyết tâm làm bài tập khó. Câu 22 Em sẽ khuyên Minh: Là học sinh, nếu chỉ siêng năng thôi chưa đủ mà còn phải có tính kiên 1,0 trì mới đạt kết quả tốt trong học tập. Nếu bạn phụ thuộc vào sách giải thì sẽ không nắm được kiến thức và 0,5 kết quả học tập sẽ không cao. b/Những việc để rèn luyện tính siêng năng, kiên trì: - Chăm chỉ học tập (học bài, làm bài…) 0,25 - Giúp bố, mẹ công việc nhà, tham gia hoạt động ở trường, địa phương. 0,25 - Gặp việc khó cố gắng tìm cách giải quyết để hoàn thành công việc. 0,5 ----------Hết----------
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2