intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Trà Tập, Nam Trà My

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:9

4
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Việc ôn tập và hệ thống kiến thức với ‘Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Trà Tập, Nam Trà My’ được chia sẻ dưới đây sẽ giúp bạn nắm vững các phương pháp giải bài tập hiệu quả và rèn luyện kỹ năng giải đề thi nhanh và chính xác để chuẩn bị tốt nhất cho kì thi sắp diễn ra. Cùng tham khảo và tải về đề thi này ngay bạn nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Trà Tập, Nam Trà My

  1. PHÒNG GD&ĐT NAM TRÀ MY MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG PTDTBT THCS TRÀ TẬP NĂM HỌC: 2021 – 2022 MÔN: GDCD – Lớp 7 Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Mức độ Tên chủ đề TN TL TN TL Vận dụng Vận dụng cao thấp 1. Sống giản Nhận biết Nhận biết thế dị được biểu hiện nào là sống của sự giản dị, giản dị trái với giản dị Hiểu thế nào là sống giản dị Liên hệ bản thân Số câu hỏi 3 1 4 Số điểm 1 3 4 Tỉ lệ 10% 30% 40% 2. Trung thực Nhận biết Phân biệt được biểu phẩm chất hiện, ý nghĩa trung thực, của trung thực những hành vi không trung thực Số câu hỏi 2 2 4 Số điểm 0.66 0,66 1,32
  2. Tỉ lệ 6,6% 6,6% 13,2% 3. Đoàn kết, Hiểu được Tìm được Biết xử lý, giải tương trợ đoàn kết, những câu tục quyết tình tương trợ là gì ngữ huống Số câu hỏi 1 1 1 3 Số điểm 0,33 0.33 2đ 2,66 Tỉ lệ 3,3% 3,3% 20% 26,6% 4. Yêu thương Biết được thế Tìm được câu con người nào là yêu ca dao, hành vi thương con về yêu thương người con người Số câu hỏi 1 2 3 Số điểm 0,33 0,66 1 Tỉ lệ 3,3% 6,6% 10% 5. Tự trọng Hiểu và phân biệt được tự trọng Số câu hỏi 3 2 Số điểm 1 1
  3. Tỉ lệ 10% 10% TS câu 7 8 2 17 câu T.số điểm 2,33 2,66 5 10 điểm Tỉ lệ 23,3% 26,6% 50% 100% PHÒNG GDĐT NAM TRÀ MY KIỂM TRA GIỮA KÌ I TRƯỜNG PTDTBT THCS TRÀ TẬP MÔN: CÔNG DÂN - LỚP 7 Thời gian: 45 phút BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2021 – 2022 CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ MÔ TẢ 1. Sống giản dị Nhận biết - Nhận biết được biểu hiện của sự giản dị, trái với giản dị Thông hiểu Vận dụng - Nhận biết thế nào là sống giản dị - Hiểu thế nào là sống giản dị - Liên hệ bản thân Vận dụng cao
  4. 2. Trung thực Nhận biết - Nhận biết được biểu hiện, ý nghĩa của trung thực Thông hiểu - Phân biệt phẩm chất trung thực, những hành vi không trung thực Vận dụng Vận dụng cao 3. Đoàn kết, tương trợ Nhận biết - Biết được khái niệm yêu thương con người Thông hiểu - Tìm được những câu tục ngữ, ca dao nói về yêu thương con người Vận dụng Vận dụng cao - Xử lý, giải quyết được tình huống 4. Yêu thương con người Nhận biết Thông hiểu Xác định được những việc làm giữ chữ tín Vận dụng Vận dụng cao - Xử lý, giải quyết được tình huống
  5. 5. Tự trọng Nhận biết Thông hiểu - Hiểu và phân biệt được tự trọng Vận dụng Vận dụng cao - Xử lý, giải quyết được tình huống PHÒNG GDĐT NAM TRÀ MY KIỂM TRA GIỮA KỲ I - NĂM HỌC: 2021-2022 TRƯỜNG PTDTBT THCS TRÀ TẬP MÔN: GDCD - LỚP 7 THỜI GIAN: 45 phút (Không kể giao đề) Họ và tên: .................................................. Điểm: ............................................................... Lớp: ........................................................... Nhận xét: ......................................................... A.TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Em hãy khoanh tròn vào A, B, C hoặc D trước đáp án đúng của mỗi câu sau:  Câu 1. Biểu hiện nào sau đây thể hiện lối sống giản dị? A. Không xa hoa lãng phí, không cầu kì kiểu cách. B. Cầu kỳ, phô trương. C. Qua loa, đại khái, không ăn mặc đẹp. D. Nói năng xuề xòa, tùy tiện. Câu 2. Hành vi nào dưới đây không phải là biểu hiện của sự giản dị? A. Là quần áo trước khi đi học. B. Xịt keo, làm tóc khi đi học. C. Luôn ăn mặc sạch sẽ, gọn gàng. D. Hằng năm tổ chức sinh nhật linh đình.
  6. Câu 3. Giản dị là A. tiêu tiền vào những việc không cần thiết. B. nói năng cầu kỳ, rào trước đón sau. C. tiêu dùng tiền bạc vừa mức so với điều kiện sống của bản thân. D. không chú ý đến hình thức bề ngoài của mình. Câu 4. Nội dung nào sau đây nói lên ý nghĩa của trung thực đối với đời sống xã hội? A. Nâng cao phẩm giá bản thân. B. Giúp con người có nghị lực vượt qua khó khăn. C. Làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội. D. Tạo mối quan hệ chan hòa, chân thành. Câu 5. Hành vi nào dưới đây là không trung thực? A. Nhặt được tiền không trả cho người mất. B. Dấu người nhà về bệnh tật của mình. C. Nói thật với cô giáo là mình không hiểu bài. D. Nói với bố mẹ về lỗi lầm của mình. Câu 6. Hành vi nào sau đây thể hiện tính trung thực? A. Nhìn bài bạn để được điểm cao. B. Bao che lỗi của bạn. C. Dũng cảm nhận lỗi của mình. D. Nhặt được của rơi không trả lại cho người đánh mất. Câu 7. Câu tục ngữ “một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ” nói về chuẩn mực đạo đức nào sau đây? A. Tự trọng. B. Yêu thương con người. C. Tôn sư trọng đạo. D. Khoan dung. Câu 8: Hành động nào là biểu hiện yêu thương con người? A. Đánh chửi bố mẹ. B. Đánh thầy giáo. C. Đánh bạn cùng lớp vì không cho chép bài. D. Giúp đỡ người gặp nạn. Câu 9. Yêu thương con người là A. quan tâm chăm sóc làm được những điều tốt đẹp cho người khác. B. thương hại người nghèo khổ. C. không ủng hộ đồng bào bão lụt. D. chỉ chơi với bạn nhà có điều kiện. Câu 10. Biểu hiện của đoàn kết, tương trợ là A. sẵn sàng giúp đỡ bạn mọi việc kể cả việc làm sai. B. chỉ chơi với các bạn có hoàn cảnh giống như mình. C. học tập vui chơi với các bạn một cách thân ái, hòa thuận. D. Chơi với nhau thành từng nhóm rồi nói xấu nhóm khác. Câu 11. Việc làm nào dưới đây thể hiện sự đoàn kết, tương trợ? A. Chỉ chơi với những bạn học giỏi như mình. B. Luôn giúp đỡ kèm cặp những bạn học kém trong lớp. C. Hay lôi kéo các bạn trong lớp trốn học đi chơi điện tử. D. Giấu lỗi cho bạn để bạn yêu quý mình. Câu 12. Luôn tôn trọng sự thật, tôn trọng chân lí, lẽ phải; sống ngay thẳng, thật thà và dũng cảm nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm thể hiện phẩm chất đạo đức nào? A. Tự trọn g B. Đoàn kết, tương trợ. C. Trung thực. D. Khoan dung. Câu 13. Tục ngữ đói cho sạch, rách cho thơm nói lên điều gì? A. Lòng tự trọng. B. Tiết kiệm C. Giản dị. D. Khiêm tốn. Câu 14: Những câu tục ngữ, ca dao nào dưới đây nói về tính tự trọng?
  7. A. Chết trong còn hơn sống đục. B. Đường đi hay tối nói dối hay cùng. C. Nước có vua, chùa có bụt. D. Được voi đòi tiên. Câu 15: Danh ngôn có câu: “Chỉ có … và… mới có thể nâng chúng ta lên những nhỏ nhen của cuộc sống và những bão táp của số phận”. Trong dấu “…” đó là? A. Tự lập và tự trọng. B. Khiêm tốn và thật thà. C. Cần cù và tiết kiệm. D. Trung thực và thẳng thắn. B. TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu 1. (3,0 điểm) Em hãy cho biết thế nào là sống giản dị? Hãy nêu một số ví dụ về hành vi sống giản dị? Hãy nêu cách rèn luyện của bản thân em để thực hiện lối sống giản dị? Câu 2. (2,0 điểm) Trong lớp của V có một số bạn tụ tập thành một nhóm chơi riêng với nhau, hay bao che khuyết điểm cho nhau và chê bai các bạn khác trong lớp. - Em hãy vận dụng bài đoàn kết, tương trợ để nêu nhận xét của em về hành vi của một số bạn đó. Nếu là bạn cùng lớp với V, em sẽ làm gì? ---------- HẾT ---------- PHÒNG GD&ĐT NAM TRÀ MY HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM TRƯỜNG PTDTBT THCS TRÀ TẬP ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC: 2021 – 2022 A. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Mỗi câu đúng đạt 0,33 điểm. Ba câu đúng đạt 1,0 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án A B C C B C B C A C B C A B A B. TỰ LUẬN(5,0 điểm)
  8. Câu Ý Nội dung Điểm Câu 1 Ý1 - Sống giản dị là sống phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh 1,0 (3,0 điểm) của bản thân, của gia đình và xã hội. - VD + Tiêu tiền vừa mức so với điều kiện sống của bản thân, gia 1,0 Ý2 đình và những người xung quanh. + Nói năng ngắn gọn, dễ hiểu. + Đi đứng nghiêm trang, tự nhiên. + Trang phục gọn gàng, sạch sẽ... - Cách rèn luyện cuả bản thân: 1,0 Ý3 + Ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ. + Không mặc kiểu quần áo trông lạ mắt so với mọi người… + Giữ tác phong tự nhiên, đi đứng đàng hoàng, nghiêm trang, không điệu bộ, kiểu cách… + Nói năng lịch sự, có văn hóa, diễn đạt ý mình một cách dễ hiểu… Câu 2 Ý1 - Nhận xét hành vi của một số bạn trong lớp: 1,0 (2,0 điểm) + Hành vi của một số bạn trong lớp V là không đúng, đáng phê phán. Đó là việc làm gây chia rẽ, mất đoàn kết, không biết hòa nhập, hợp tác và giúp đỡ nhau. + Việc làm đó sẽ cản trở sự tiến bộ của bản thân các bạn và của tập thể lớp. - Nêu việc bản thân sẽ làm: Ý2 + Góp ý cho một số bạn đó: không nên chia bè nhóm mà 1,0 nên hòa đồng với tất cả các bạn trong lớp; không nên bao che khuyết điểm cho nhau và chê bai các bạn khác. + Chủ động gần gũi các bạn đó, tạo sự thông cảm, chia sẻ, giúp các bạn những gì có thể giúp được. + Vận động các bạn khác trong lớp cũng làm như mình…
  9. Người ra đề Duyệt của tổ CM Duyệt của HT
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0