intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Lê Thị Hồng Gấm, Tiên Phước

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:16

5
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, các em có thể tham khảo và tải về "Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Lê Thị Hồng Gấm, Tiên Phước" được TaiLieu.VN chia sẻ dưới đây để có thêm tư liệu ôn tập, luyện tập giải đề thi nhanh và chính xác giúp các em tự tin đạt điểm cao trong kì thi này. Chúc các em thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Lê Thị Hồng Gấm, Tiên Phước

  1. TRƯỜNG THCS LÊ THỊ HỒNG GẤM GV: VÕ THỊ KIM ÂU MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I, MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN 7 Năm học: 2022-2023 Trắc nghiệm: 15 câu * 0,33 điểm/ câu= 5,0 điểm Tự luận: 3 câu = 5,0 điểm Tổng Mức độ đánh Mạc Nội giá h nội dung Nhậ Thôn Vận Vận Số Tổng điểm dung /Chủ n g dụng dụng câu đề/B biết hiểu cao ài TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL Tự 2 1/2 2 / 2 1/2 / / 6 1 4đ Giáo hào 1.0 đ 1đ dục về đạo truyề đức n thống quê hươn g. Quan 2 / 2 1/2 1 / / 1/2 5 1 3,67đ tâm, 1.0 đ 1.0 đ cảm thông và chia sẻ Học 2 1 2 / / / / / 4 1 2,33đ tập tự 1.0đ giác, tích
  2. cực. Tổng 6 1.5 6 1/2 3 1/2 / 1/2 15 3 10 số câu Tỉ lệ 20% 20% 20% 10% 10% 10% 10% 50% 50% 100 % % Tỉ lệ 40% 20% 10% 50% 50 100% chung % II. BẢN ĐẶC TẢ GIỮA HỌC KÌ I, MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN 7 Năm học: 2022-2023 Số câu hỏi theo mức độ đánh giá Mạch nội Mức độ TT Chủ đề dung đánh giá Nhận biết Thông Vận dụng Vận dụng hiểu cao Giáo dục 1.Tự hào Nhận 2 TN đạo đức về truyền biết: ½ TL thống quê - Nêu được hương một số truyền thống văn 2TN hoá của quê hương. Thông hiểu: - Phê phán 2 TN
  3. Số câu hỏi theo mức độ đánh giá Mạch nội Mức độ TT Chủ đề dung đánh giá Nhận biết Thông Vận dụng Vận dụng hiểu cao những việc làm trái ngược 1 với truyền thống tốt ½ TL đẹp của quê hương. Vận dụng: - Xác định được những việc cần làm phù hợp với bản thân để giữ gìn phát huy truyền thống quê hương. Vận dụng cao: - Thực hiện được những việc làm phù hợp để giữ gìn, phát
  4. Số câu hỏi theo mức độ đánh giá Mạch nội Mức độ TT Chủ đề dung đánh giá Nhận biết Thông Vận dụng Vận dụng hiểu cao huy truyền thống của quê hương. 2. Quan Nhận tâm, cảm biết: 2TN thông và - Nêu chia sẻ được những biểu hiện của sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ với người 2 TN khác. ½ TL - biểu hiện ½ TL 1TN trái với quan tâm, cảm thông và chia sẻ. Thông hiểu: - Giải thích được vì sao mọi người phải quan tâm, cảm thông
  5. Số câu hỏi theo mức độ đánh giá Mạch nội Mức độ TT Chủ đề dung đánh giá Nhận biết Thông Vận dụng Vận dụng hiểu cao và chia sẻ với nhau. - Nêu được tấm gương trong cuộc sống Vận dụng: - Đưa ra lời/cử chỉ động viên bạn bè quan tâm, cảm thông và chia sẻ với người khác. Vận dụng cao: - Thường xuyên có những lời nói, việc làm thể hiện sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ
  6. Số câu hỏi theo mức độ đánh giá Mạch nội Mức độ TT Chủ đề dung đánh giá Nhận biết Thông Vận dụng Vận dụng hiểu cao với mọi người. 3. Học tập Nhận 2 TN tự giác, biết: 1 TL tích cực - Nêu được các biểu hiện 2 TN của học tập tự giác, tích cực. Thông hiểu: - Giải thích được vì sao phải học tập tự giác, tích cực. Vận dụng: - Góp ý, nhắc nhở những bạn chưa tự giác, tích cực học tập để khắc phục hạn chế
  7. Số câu hỏi theo mức độ đánh giá Mạch nội Mức độ TT Chủ đề dung đánh giá Nhận biết Thông Vận dụng Vận dụng hiểu cao này. Vận dụng cao: - Thực hiện được việc học tập tự giác, tích cực. Tổng 7,5 6,5 3,5 0,5 Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% Tỉ lệ 70% 30% chung
  8. ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I- NĂM HỌC 2022 - 2023 Môn thi: GDCD - Lớp 7 Thời gian làm bài: 45 phút Phần I. Trắc nghiệm (5,0 điểm). Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời em cho là đúng : Câu 1: Hát Bài Chòi là loại hình diễn xướng dân gian thuộc tỉnh nào? A. Quảng Nam. B. Bắc Ninh. C. Bắc Giang. D. Hà Nam. Câu 2: Người mẹ nào sau đây là Mẹ Việt Nam Anh hùng quê ở Quảng Nam? A. Mẹ Suốt. B. Mẹ Thứ C. Má Tám Rành. D. Mẹ Út Phước. Câu 3: Hành vi nào sau đây trái ngược với truyền thống của quê hương? A. Giới thiệu làng nghề truyền thống của mình với bạn bè 4 phương . B. Chăm chỉ truyền nghề lại cho bạn trẻ. C. Người dân quê tôi bỏ hát Bài Chòi vào dịp Tết. D. Tìm tòi, sáng tạo để nâng cao chất lượng sản phẩm của địa phương. Câu 4. : Em không tán thành với quan điểm, việc làm nào dưới đây? A. Tự hào về truyền thống quê hương cũng chính là tự hào về nguồn gốc, dòng họ, tổ tiên của mình. B. Nghề thủ công truyền thống không còn là niềm tự hào của quê hương vì không phù hợp với cuộc sống hiện đại. C. Truyện dân gian và những làn điệu dân ca địa phương là một phần của truyền thống văn hoá quê hương. D. T cùng các bạn trò chuyện, phỏng vấn các cựu chiến binh ở địa phương để tìm
  9. hiểu lịch sử, truyền thống yêu nước, chống giặc ngoại xâm của quê hương mình. Câu 5: Quê Hùng có nghề làm gốm, theo em Hùng phải làm gì để thể hiện lòng tự hào về nghề truyền thống của quê hương mình? A. Không dám nói với ai về nghề gốm vì nghĩ đó là nghề bình thường. B. Em không mấy hứng thú với việc làm gốm, em muốn theo đuổi ước mơ trở thành doanh nhân. C. Thường lãng tránh mỗi khi ai đó hỏi về nghề nghiệp của bố mẹ, gia đình mình. D. Thường kể với các bạn về nghề gốm quê mình vả rủ các bạn tới tham quan, tìm hiểu. Câu 6: Nghỉ hè Lan được ra phố chơi. Có một bạn chê Lan là đồ nhà quê. Lan phản ứng ngay: tuy tớ ở quê nhưng quê tớ có nhiều điều tốt đẹp như có hát bài chòi, có làng cổ Lộc Yên, có ruộng bậc thang... mà ở phố như các bạn thì làm gì có. Câu trả lời của Lan thể hiện điều gì? A. Lan tự hào về truyền thống của quê hương mình B. Lan tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ C. Lan ứng xử khôn khéo D. Lan không thích quê hương mình. Câu 7: Không học tập tự giác tích cực sẽ: A. đạt kết quả cao trong học tập. B. rèn tính tự lập tự chủ. C. được mọi người tin yêu. D. sa sút trong học tập, kết quả học tập thấp. Câu 8: Quan điểm nào sau đây là đúng với tinh thần học tập tự giác, tích cực? A. Khi kiểm tra mới cần tích cực, tự giác. B. Giáo viên cho điểm cao mới xung phong làm bài. C. Học tập tự giác, tích cực giúp rèn luyện tính tự lập, tự chủ. D. Học sinh không cần xây dựng kế hoạch học tập. Câu 9 : Biểu hiện nào sau đây là học tập tự giác, tích cực? A.Tự ngồi vào bàn học bài không đợi ai nhắc nhở. B. Khi bố mẹ, thầy cô nhắc nhở mới miễn cưỡng học. C. Học để làm bài kiểm tra đạt điểm cao. D. Đi học nhưng không chịu ghi bài. Câu 10: Học tập tự giác, tích cực đem lại kết quả như thế nào? A. Đạt kết quả cao trong học tập, rèn tính tự lập tự chủ, được mọi người yêu mến. B. Đạt kết quả cao trong học tập, gây mệt mỏi, áp lực cho bản thân. C. Gây mệt mỏi, áp lực học tập cho bản thân, được mọi người yêu mến D. Rèn tính tự chủ, được mọi người tin yêu nhưng gây áp lực học tập. Câu 11: Biết quan tâm, cảm thông và chia sẻ với nhau sẽ như thế nào?
  10. A. Quan tâm, giúp đỡ thông cảm, sẻ chia với người khác B. Ích kỉ, thờ ơ trước khó khăn, mất mát của người khác. C. Biết tha thứ, biết hi sinh vì người khác, ... D. Mọi khó khăn đều có thể vượt qua. Câu 12: Trái với quan tâm, cảm thông và chia sẻ là: A. biết tha thứ, biết hi sinh vì người khác B. góp phần xây dựng cuộc sống vui vẻ, hạnh phúc hơn C. ích kỉ, thờ ơ trước khó khăn, mất mát của người khác. D. luôn quan tâm, giúp đỡ người khác Câu 13: Ý nào sau đây là biểu hiện của quan tâm, cảm thông và chia sẻ? A. Hẹp hòi, ích kỉ, thực dụng. B. Lắng nghe, động viên, thăm hỏi, giúp đỡ, ... C. Khoan dung, độ lượng, vị tha. D. Giúp đỡ khi ai đó nhờ vả. Câu 14: Mẹ Nam bị ốm, Nam phải ở nhà chăm sóc mẹ nên không đi học, không ghi bài được. Lan ( lớp trưởng) phân công Tâm, An thay phiên nhau ghi bài cho Nam. Lan thì sẽ giảng lại bài cho Nam hiểu. Bạn Tâm không chịu chép bài giúp bạn Nam. Nếu em là Lan em sẽ nói gì với Tâm để Tâm chép bài giúp bạn? A. Bạn thật là ích kỉ, không biết quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ bạn bè. B. Tâm à, ai cũng có lúc khó khăn, mình phải biết quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ nhau những lúc như thế này bạn ạ! C. Bạn như thế thì sau này lỡ bạn gặp khó khăn, hoạn nạn thì không ai giúp lại bạn đâu, lúc đó ân hận cũng muộn. D. Bạn thật là người bạn tồi tệ, bạn mình gặp khó khăn mà không biết giúp đỡ. Câu 15: Hoạt động/ phong trào nào sau đây thể hiện sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ? A. Cắm hoa nghệ thuật B. Rung chuông vàng C. Văn học-học văn D. Tấm áo mùa xuân tặng bạn. Phần II. Tự luận (5 điểm). Câu 1: ( 2 điểm). Kể một vài truyền thống của quê hương em? Em đã làm gì để phát huy truyền thống quê hương em? Câu 2: ( 2 điểm). Em hãy kể về một tấm gương ( trong lớp, trường, ngoài xã hội, …) biết quan tâm, cảm thông và chia sẻ với người khác mà em biết? Em học tập được điều gì từ tấm gương đó? Câu 3: (1 điểm). Em hãy nêu ra một vài biểu hiện thể hiện việc học tập tự giác, tích cực của học sinh? ( nêu ít nhất 2 biểu hiện)
  11. PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Mỗi câu trả lời đúng được 0,33 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 Đáp A B C B D A D C A A D án Câu 12 13 14 15 Đáp C B B D án PHẦN II. TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu hỏi Nội dung Điểm Câu 1 Truyền thống hiếu học, truyền thống lao động, truyền thống yêu nước, ( 2điểm) truyền thống nhân ái, truyền thống hiếu thảo, truyền thống tôn sư trọng 1 đạo, truyền thống uống nước nhớ nguồn,… (Hs ghi được ít nhất 2 truyền thống của quê hương mình) Những việc làm của em trong việc giữ gìn truyền thống tốt đẹp của quê hương (Hs ghi được ít nhất 2 việc làm của bản thân). VD: + Tìm hiểu về truyền thống quê hương mình. 1 +Tham gia các lễ hội truyền thống, sinh hoạt văn hoá của địa phương, quê hương. + Phê phán những việc làm trái ngược với truyền thống tốt đẹp của
  12. quê hương. +Tiếp nối các truyền thống tốt đẹp của quê hương như: chăm chỉ học tập, tham gia các câu lạc bộ nghề truyền thống, âm nhạc, nghệ thuật truyền thống… + Tuyên truyền giới thiệu các giá trị văn hoá truyền thống đến các vùng miền khác. + Kính trọng người lớn tuổi, trân trọng những người có công với cách mạng ở địa phương đã chiến đấu vì đất nước...... Câu 2 HS kể được 1 tấm gương cụ thể. 0,25 ( 2điểm) - Liệt kê được ít nhất 3 biểu hiện của biết quan tâm, cảm thông, chia sẻ với người khác của tấm gương đó. VD: +Lắng nghe, động viên,an ủi; 0,75 + Nhắn tin, gọi điện hỏi thăm; +Chia sẻ vật chất và tinh thần với những người khó khăn; +Khích lệ, động viên bạn bè quan tâm, cảm thông và chia sẻ với người khác; + Phê phán thói ích kỉ, thờ ơ, trước khó khăn mất mát của người khác. - Học tập được từ tấm gương đó: + Ngưỡng mộ tấm gương đó, sẽ luôn quan tâm, cảm thông chia sẻ với hoàn cảnh khó khăn của người khác. + Có tinh thần tập thể cao, không ích kỉ hẹp hòi... 1 Câu 3 - Biểu hiện học tập tự giác, tích cực của HS (HS ghi được ít nhất 2 1 ( 1 điểm) biểu hiện) + Có mục đích và động cơ học tập đúng đắn; + Chủ động, tích cực trong việc thực hiện nhiệm vụ ( học và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp, tích cực xây dựng bài, tích cực hợp tác với bạn bè thầy cô trong giờ học nhóm,…); + Luôn cố gắng, vượt khó, kiên trì trong học tập; + Xây dựng và thực hiện kế hoạch học tập cụ thể, phù hợp với năng lực bản thân. * Lưu ý: Khi chấm phần tự luận, giáo viên linh hoạt cho điểm trên kết quả HS đưa ra.
  13. ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I- NĂM HỌC 2022 – 2023 Môn thi: GDCD - Lớp 7 ( Dành cho HS KT) Thời gian làm bài: 45 phút Phần I. Trắc nghiệm (5,0 điểm). Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời em cho là đúng : Câu 1: Hát Bài Chòi là loại hình diễn xướng dân gian thuộc tỉnh nào? A. Hà Nam. B. Bắc Ninh. C. Bắc Giang. D. Quảng Nam. Câu 2: Người mẹ nào sau đây là Mẹ Việt Nam Anh hùng quê ở Quảng Nam? A. Mẹ Suốt. B. Mẹ Thứ C. Má Tám Rành. D. Mẹ Út Phước. Câu 3: Không học tập tự giác tích cực sẽ: A. đạt kết quả cao trong học tập. B. rèn tính tự lập tự chủ. C. được mọi người tin yêu. D. sa sút trong học tập, kết quả học tập thấp. Câu 4: Quan điểm nào sau đây là đúng với tinh thần học tập tự giác, tích cực? A. Khi kiểm tra mới cần tích cực, tự giác. B. Giáo viên cho điểm cao mới xung phong làm bài. C. Học tập tự giác, tích cực giúp rèn luyện tính tự lập, tự chủ. D. Học sinh không cần xây dựng kế hoạch học tập. Câu 5 : Biểu hiện nào sau đây là học tập tự giác, tích cực? A.Tự ngồi vào bàn học bài không đợi ai nhắc nhở. B. Khi bố mẹ, thầy cô nhắc nhở mới miễn cưỡng học. C. Học để làm bài kiểm tra đạt điểm cao. D. Đi học nhưng không chịu ghi bài. Câu 6: Học tập tự giác, tích cực đem lại kết quả như thế nào? A. Đạt kết quả cao trong học tập, rèn tính tự lập tự chủ, được mọi người yêu mến. B. Đạt kết quả cao trong học tập, gây mệt mỏi, áp lực cho bản thân. C. Gây mệt mỏi, áp lực học tập cho bản thân, được mọi người yêu mến D. Rèn tính tự chủ, được mọi người tin yêu nhưng gây áp lực học tập. Câu 7: Trái với quan tâm, cảm thông và chia sẻ là: A. biết tha thứ, biết hi sinh vì người khác B. góp phần xây dựng cuộc sống vui vẻ, hạnh phúc hơn C. ích kỉ, thờ ơ trước khó khăn, mất mát của người khác.
  14. D. luôn quan tâm, giúp đỡ người khác Câu 8. Biểu hiện nào dưới đây trái với học tập tự giác, tích cực ? A. Có mục đích và động cơ học tập đúng đắn. B. Đợi bố mẹ nhắc nhở mới làm bài tập. C. Luôn cố gắng, vượt khó, kiên trì trong học tập. D. Tích cực hợp tác khi học nhóm. Câu 9. Học tập tự giác, tích cực là chủ động, cố gắng tự mình thực hiện tốt nhiệm vụ học tập mà không cần ai: A. quát nạt. B. cảm thông, chia sẻ. C. nhắc nhở, khuyên bảo. D. hợp tác. Câu 10. Trong cuộc sống chúng ta cần quan tâm, chia sẻ đối với những ai? A. Chỉ các bạn trong lớp B. Tất cả mọi người xung quanh chung ta C. Chỉ anh em, họ hàng thân thích. D. Chỉ các bạn cùng giới. Phần II. Tự luận: (5 điểm) Câu 1: Kể ra một vài truyền thống của quê hương em mà em biết.(2 điểm) Câu 2: Theo em, câu tục ngữ “Uống nước nhớ nguồn” thể hiện truyền thống nào của quê hương.(1 điểm) Câu 3: Nêu một vài biểu hiện của việc học tập tự giác, tích cực.(2 điểm). ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I- NĂM HỌC 2022 – 2023 Môn thi: GDCD - Lớp 7 ( Dành cho HS KT)
  15. Phần I. Trắc nghiệm: (5 điểm) – Mỗi ý đúng ghi 0,5 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án D B D C A A C B C B Phần II. Tự luận: (5 điểm) Câu hỏi Nội dung Điểm Câu 1 Truyền thống hiếu học, truyền thống lao động, truyền thống yêu nước, ( 2điểm) truyền thống nhân ái, truyền thống hiếu thảo, truyền thống tôn sư trọng 2 đạo, truyền thống uống nước nhớ nguồn,… (Hs ghi được ít nhất 2 truyền thống của quê hương mình) Câu 2 Câu tục ngữ “ Uống nước nhớ nguồn” thể hiện truyền thống về lòng biết ( 1điểm) ơn của nhân dân ta. 1 Câu 3 - Biểu hiện học tập tự giác, tích cực của HS (HS ghi được ít nhất 2 ( 2 điểm) biểu hiện) + Có mục đích và động cơ học tập đúng đắn; 2 + Chủ động, tích cực trong việc thực hiện nhiệm vụ ( học và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp, tích cực xây dựng bài, tích cực hợp tác với bạn bè thầy cô trong giờ học nhóm,…); + Luôn cố gắng, vượt khó, kiên trì trong học tập;
  16. + Xây dựng và thực hiện kế hoạch học tập cụ thể, phù hợp với năng lực bản thân. * Lưu ý: Khi chấm phần tự luận, giáo viên linh hoạt cho điểm trên kết quả HS đưa ra.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2