Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH&THCS Thắng Lợi, Kon Tum
lượt xem 1
download
Cùng tham gia thử sức với “Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH&THCS Thắng Lợi, Kon Tum" để nâng cao tư duy, rèn luyện kĩ năng giải đề và củng cố kiến thức môn học nhằm chuẩn bị cho kì thi quan trọng sắp diễn ra. Chúc các em vượt qua kì thi học kì thật dễ dàng nhé!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH&THCS Thắng Lợi, Kon Tum
- TRƯỜNG TH&THCS THẮNG LỢI ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I TỔ: TỔ: NGỮ VĂN – KHXH NĂM HỌC 2024-2025 Họ và tên:…………………………. Môn: Giáo dục công dân 7 Lớp:…………………….. Thời gian : 45 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề có 23 câu, 02 trang) ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ GỐC I. Phần trắc nghiệm: (5.0 điểm) * Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng: (0,25đ) Câu 1. “Những giá trị tốt đẹp, riêng biệt của mỗi vùng miền, địa phương, được hình thành và khẳng định qua thời gian, được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác” là nội dung của khái niệm nào sau đây? A. Phong tục tập quán. B. Truyền thống quê hương. C. Thuần phong, mĩ tục. D. Bản sắc văn hóa. Câu 2. Chia sẻ được hiểu là A. đặt mình vào vị trí của người khác để thấu hiểu cảm xúc của họ. B. thường xuyên chú ý đến mọi người và những sự việc xung quanh. C. san sẻ, giúp đỡ người khác khi họ gặp khó khăn, hoạn nạn. D. hành động vụ lợi và luôn đề cao lợi ích cá nhân lên trên hết. Câu 3. Cảm thông là đặt mình vào vị trí người khác để A. chiếm được lòng tin của người đó. B. nhận được sự yêu mến của người đó. C. hiểu được cảm xúc của người đó. D. trêu chọc, mỉa mai người đó. Câu 4. Học tập tự giác, tích cực, giúp ta A. nhận được nhiều quyền lợi, tiền bạc hơn. B. có cơ hội đi du lịch nhiều nơi trên thế giới. C. có cơ hội được gặp gỡ người nổi tiếng. D. không ngừng tiến bộ, đạt kết quả cao trong học tập. Câu 5. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng truyền thống tốt đẹp của nhân dân Việt Nam? A. Yêu nước. B. Ích kỉ. C. Hiếu học. D. Dũng cảm. Câu 6. Một trong những biểu hiện của học tập tự giác, tích cực là A. có mục đích và động cơ học tập đúng đắn. B. có bài tập khó thì chép sách giải. D. không giơ tay phát biểu mà đợi thầy cô giáo gọi. C. chơi nhiều hơn học. Câu 7. Nội dung nào dưới đây không phải là biện pháp để giữ gìn và phát huy truyền thống quê hương? A. Tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa. B. Thái độ kì thị sự khác biệt văn hóa giữa các vùng miền. C. Kính trọng và biết ơn những người có công với quê hương. D. Tham gia các hoạt động sinh hoạt văn hóa của quê hương. Câu 8. Hành vi nào sau đây thể hiện việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của quê hương? A. Chê bai các phong tục tập quán từ thời xưa của dân làng. B. Chê bai người quét rác. C. Tham gia các hoạt động đền ơn, đáp nghĩa. D. Coi thường việc làm chân tay. Câu 9. Biểu hiện nào Trái với học tập tự giác, tích cực là? A. Tự tin trong học tập. B. Chủ động trong học tập. C. Tự chủ trong học tập. D. Lười nhác trong học tập. Câu 10. Trong cuộc sống chúng ta cần quan tâm, chia sẻ đối với những ai? A. Chỉ các bạn trong lớp. B. Tất cả mọi người xung quanh chung ta. C. Chỉ anh em, họ hàng thân thích. D. Chỉ các bạn cùng giới. Câu 11. Di sản văn hóa phi vật thể không bao gồm nội dung nào dưới đây? A. Di vật, bảo vật quốc gia. B. Làn điệu dân ca truyền thống. C. Trò chơi dân gian. D. Lễ hội truyền thống. Câu 12. Học sinh tham gia giữ gìn và phát huy truyền thống hiếu học của quê hương bằng những cách nào? A. tìm hiểu truyền thống đánh giặc. B. tích cực học tập, rèn luyện. C. tham gia giữ gìn an ninh thôn, xóm. D. tích cực lao động sản xuất. Câu 13. Thường xuyên chú ý đến mọi người và sự việc xung quanh là nội dung của khái niệm nào sau đây? A. Quan tâm. B. Chia sẻ. C. Đồng cảm. D. Thấu hiểu.
- Câu 14. Hành vi nào sau đây thể hiện sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ? A. Cười trên sự đau khổ của người khác. B. Chế giễu, mỉa mai những người khuyết tật. C. Giúp đỡ người khác để được tiếng tốt và nổi danh. D. Giúp đỡ người khuyết tật hòa nhập với cuộc sống cộng đồng. Câu 15. Câu tục ngữ nào dưới đây thể hiện sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ? A. Lá lành đùm lá rách. B. Tre già măng mọc. C. Giấy rách phải giữ lấy lề. D. Kiến tha lâu đầy tổ. Câu 16: Chia sẻ là sự cho đi hay giúp đỡ người khác lúc khó khăn, hoạn nạn theo A. khả năng của mình. B. nhu cầu của mình. C. mong muốn của mình. D. nguyện vọng của mình. Câu 17. Người biết học tập tự giác, tích cực sẽ nhận được A. sự chế giễu, trêu chọc của người khác. B. sự cảm thông, sẻ chia của người khác. C. sự tin tưởng, quý mến của mọi người. D. sự quan tâm, giúp đỡ của người khác. Câu 18. Tự giác học tập là A. chỉ quan tâm đến công việc của lớp. B. chia sẻ suy nghĩ của mình với mọi người. C. chủ động học tập, không cần ai nhắc nhở. D. học trên lớp, về nhà không cần học. Câu 19. Học tập tự giác, tích cực giúp chúng ta rèn luyện được đức tính nào sau đây? A. Yêu thương con người. B. Quan tâm, cảm thông và chia sẻ. C. Khoan dung. D. Tự lập, tự chủ, kiên trì. Câu 20. Người biết quan tâm, cảm thông và chia sẻ sẽ A. chịu nhiều thiệt thòi trong cuộc sống. B. nhận được sự yêu quý của mọi người. C. luôn bị người khác lợi dụng, dụ dỗ. D. có tiền đồ và tương lai sáng lạn hơn. II. Phần tự luận: (5.0 điểm) Câu 21: (2.0 điểm) Học sinh có trách nhiệm như thế nào trong việc bảo vệ di sản văn hóa? Câu 22: (2.0 điểm) Có ý kiến cho rằng, quan tâm, cảm thông và chia sẻ với người khác không còn phù hợp trong xã hội hiện đại sử dụng trí tuệ nhân tạo. Em nhận xét thế nào về ý kiến trên? Câu 23: (1.0 điểm) Tình huống Tuấn và Nam là bạn học cùng lớp và ở gần nhà nhau. Nam bị ốm phải nghỉ học nhiều ngày. Hết giờ học, Tuấn sang nhà đưa vở cho bạn chép và giải thích những chỗ khó hiểu để Nam có thể theo kịp bài học trên lớp. Lan cùng lớp thấy vậy cho rằng Tuấn làm thế không đúng vì việc học là nhiệm vụ của học sinh, Nam phải tự tìm hiểu và hoàn thành nhiệm vụ học tập của mình. a) Em có nhận xét gì về việc làm của bạn Tuấn? b) Theo em, ý kiến của bạn Lan như vậy có đúng không? Tại sao? …………Hết………..
- TRƯỜNG TH-THCS THẮNG LỢI HƯỚNG DẪN CHẤM, ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM TỔ: NGỮ VĂN - KHXH ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2024-2025 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 7 (Hướng dẫn chấm gồm 01 trang) I. Hướng dẫn chung: a. Phần trắc nghiệm: Chấm như đáp án. b. Phần tự luận: Không nhất thiết yêu cầu HS trả lời theo câu từ trong đáp án. Nếu HS nêu được ý khác mà nội dung phù hợp, đảm bảo với yêu cầu đề bài thì vẫn có thể cho điểm tùy theo mức độ chính xác. Đối với HSKT trình bày những nội dung cơ bản được điểm tối đa c. Điểm của bài kiểm tra. - Bài thi thang điểm là 10 điểm. - Bài kiểm tra có phần điểm lẻ được tính từ 0,25 điểm. II. Đáp án-biểu điểm chấm chi tiết: 1. Trắc nghiệm: (5,0 điểm) Mỗi ý trả lời đúng đạt 0,25 điểm (Từ câu 1 đến câu 25 mỗi đáp án khoanh đúng được 0.25 điểm) ĐỀ GỐC Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 B C C D B A B C D B A B A D A A C C D B Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đề I A B A D A A C C D B B C C D B A B C D B Đề II B C C D A B B C D B B A D B A D C C A A Đề III D C A C D B A C A C C C D A D C C B C A Đề IV C D B C C A C C B D C A A C A C A D A D II. Tự luận: (5.0 điểm) Câu Nội dung Điểm Câu 21 - Để góp phần bảo vệ di sản văn hóa, học sinh cần: 0,5 2.0 điểm + Tôn trọng và nghiêm túc thực hiện các quy định của pháp luật về bảo vệ và phát huy di sản văn hóa + Tìm hiểu, giới thiệu về các di sản văn hóa tới người thân, bạn bè trong và 0,5 ngoài nước. + Đấu tranh ngăn chặn các hành vi vi phạm pháp luật về bảo tồn di sản văn hóa… 1,0 Câu 22 - Em không đồng tình với ý kiến trên, vì: 2.0 điểm + Tuy những robot được phát triển trí thông minh nhân tạo để đọc các tín hiệu cảm xúc, nhưng chúng không thể thay thế con người giải quyết mọi tình huống, đặc biệt là các tình huống phức tạp và máy móc cũng không thể 1,0 thay thế con người trong việc xây dựng, phát triển các mối quan hệ xã hội. + Trong xã hội hiện đại, con người ngày càng phải đối mặt với rất nhiều 1,0 khó khăn, áp lực và sự cô đơn, do đó, sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ càng cần thiết. a) Việc làm của bạn Tuấn đã thể hiện bạn là một người biết quan tâm, cảm thông và chia sẻ với nối khó khăn của bạn bè. Tuấn hiểu cho nỗi khó khăn 0,5 mà Nam đang trải qua và sẵn sàng, chịu khó giúp đỡ bạn vượt qua. Câu 23 b) Ý kiến của Lan như vậy là không đúng. Bởi vì việc bị ốm phải nghỉ học 0,5 1.0 điểm đã là một sự thiệt thòi rất lớn đối với Nam. Nếu như không có Tuấn giúp đỡ, giảng giải những kiến thức mới, thì Nam sẽ rất khó để theo kịp tiến độ học và sẽ bị tụt lùi so với các bạn. Người ra đề Duyệt của tổ CM Duyệt của nhà trường
- A Tôn Nguyễn Thị Hồng Lý Giáo viên phản biện Nguyễn Thị Thanh Hiên
- TRƯỜNG TH-THCS THẮNG LỢI MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I TỔ NGỮ VĂN – KHXH NĂM HỌC: 2024 - 2025 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN - LỚP 7 TT Tổng Mạch Mức đô ̣nhâṇ thức điểm nội Chủ đề dung Nhâṇ biết Thông hiểu Vâṇ dụng ̣ Vâṇ dụng ̣ thấp cao TN TL TN TL TN TL TN TL 1 Tự hào về 5TN 1TN 3,5 truyền 1TL thống quê hương 2 Giáo Quan tâm, 6TN 2TN 5 dục đạo cảm thông 1TL 1TL đức và chia sẻ 3 Học tập tự 5TN 1TN 1,5 giác, tích cực Tổng 16TN 4TN+1TL 1TL 1TL 10 Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 100%
- TRƯỜNG TH-THCS THẮNG LỢI BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I TỔ NGỮ VĂN – KHXH NĂM HỌC: 2024 – 2025 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN - LỚP: 7 Nội dung/ Mức độ đánh giá Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chương/ TT Đơn vị Nhận Thông Vận Vận dụng Chủ đề kiến thức biết hiểu dụng cao Nhận biết: 5TN Nhận biết được 1TN một số truyền 1. Tự hào thống văn hóa của Giáo về truyền quê hương dục đạo thống quê Thông hiểu. đức hương Nhận biết trách nhiệm của học sinh trong việc bảo 1TL tồn di sản văn hóa. Nhận biết: - Nêu được những biểu hiện của sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ 6TN với người khác Thông hiểu: - Giải thích được 2TN vì sao mọi người phải quan tâm, 2. Quan cảm thông và chia tâm, cảm sẻ thông và Vận dụng: chia sẻ - Phê phán thói ích kỉ, thờ ơ trước khó khăn của người 1TL khác. Vận dụng cao Thường xuyên có những lời nói, việc 1TL làm thể hiện sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ với mọi người. Nhận biết: - Nêu được các 5TN biểu hiện của học 3. Học tập tập tự giác, tích tự giác, cực tích cực Thông hiểu: - Giải thích được 1TN vì sao phải học tập tự giác, tích cực Tổng 16TN 4TN+1TL 1TL 1TL Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10%
- TRƯỜNG TH&THCS THẮNG LỢI ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I TỔ: TỔ: NGỮ VĂN – KHXH NĂM HỌC 2024-2025 Họ và tên:…………………………. Môn: Giáo dục công dân 7 Lớp:…………………….. Thời gian : 45 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề có 23 câu, 02 trang) ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ I I. Phần trắc nghiệm: (5.0 điểm) * Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng: (0,25đ) Câu 1. Di sản văn hóa phi vật thể không bao gồm nội dung nào dưới đây? A. Di vật, bảo vật quốc gia. B. Làn điệu dân ca truyền thống. C. Trò chơi dân gian. D. Lễ hội truyền thống. Câu 2. Học sinh tham gia giữ gìn và phát huy truyền thống hiếu học của quê hương bằng những cách nào? A. tìm hiểu truyền thống đánh giặc. B. tích cực học tập, rèn luyện. C. tham gia giữ gìn an ninh thôn, xóm. D. tích cực lao động sản xuất. Câu 3. Thường xuyên chú ý đến mọi người và sự việc xung quanh là nội dung của khái niệm nào sau đây? A. Quan tâm. B. Chia sẻ. C. Đồng cảm. D. Thấu hiểu. Câu 4. Hành vi nào sau đây thể hiện sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ? A. Cười trên sự đau khổ của người khác. B. Chế giễu, mỉa mai những người khuyết tật. C. Giúp đỡ người khác để được tiếng tốt và nổi danh. D. Giúp đỡ người khuyết tật hòa nhập với cuộc sống cộng đồng. Câu 5. Câu tục ngữ nào dưới đây thể hiện sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ? A. Lá lành đùm lá rách. B. Tre già măng mọc. C. Giấy rách phải giữ lấy lề. D. Kiến tha lâu đầy tổ. Câu 6: Chia sẻ là sự cho đi hay giúp đỡ người khác lúc khó khăn, hoạn nạn theo A. khả năng của mình. B. nhu cầu của mình. C. mong muốn của mình. D. nguyện vọng của mình. Câu 7. Người biết học tập tự giác, tích cực sẽ nhận được A. sự chế giễu, trêu chọc của người khác. B. sự cảm thông, sẻ chia của người khác. C. sự tin tưởng, quý mến của mọi người. D. sự quan tâm, giúp đỡ của người khác. Câu 8. Tự giác học tập là A. chỉ quan tâm đến công việc của lớp. B. chia sẻ suy nghĩ của mình với mọi người. C. chủ động học tập, không cần ai nhắc nhở. D. học trên lớp, về nhà không cần học. Câu 9. Học tập tự giác, tích cực giúp chúng ta rèn luyện được đức tính nào sau đây? A. Yêu thương con người. B. Quan tâm, cảm thông và chia sẻ. C. Khoan dung. D. Tự lập, tự chủ, kiên trì. Câu 10. Người biết quan tâm, cảm thông và chia sẻ sẽ A. chịu nhiều thiệt thòi trong cuộc sống. B. nhận được sự yêu quý của mọi người. C. luôn bị người khác lợi dụng, dụ dỗ. D. có tiền đồ và tương lai sáng lạn hơn. Câu 11. “Những giá trị tốt đẹp, riêng biệt của mỗi vùng miền, địa phương, được hình thành và khẳng định qua thời gian, được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác” là nội dung của khái niệm nào sau đây? A. Phong tục tập quán. B. Truyền thống quê hương. C. Thuần phong, mĩ tục. D. Bản sắc văn hóa. Câu 12. Chia sẻ được hiểu là A. đặt mình vào vị trí của người khác để thấu hiểu cảm xúc của họ. B. thường xuyên chú ý đến mọi người và những sự việc xung quanh. C. san sẻ, giúp đỡ người khác khi họ gặp khó khăn, hoạn nạn. D. hành động vụ lợi và luôn đề cao lợi ích cá nhân lên trên hết.
- Câu 13. Cảm thông là đặt mình vào vị trí người khác để A. chiếm được lòng tin của người đó. B. nhận được sự yêu mến của người đó. C. hiểu được cảm xúc của người đó. D. trêu chọc, mỉa mai người đó. Câu 14. Học tập tự giác, tích cực, giúp ta A. nhận được nhiều quyền lợi, tiền bạc hơn. B. có cơ hội đi du lịch nhiều nơi trên thế giới. C. có cơ hội được gặp gỡ người nổi tiếng. D. không ngừng tiến bộ, đạt kết quả cao trong học tập. Câu 15. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng truyền thống tốt đẹp của nhân dân Việt Nam? A. Yêu nước. B. Ích kỉ. C. Hiếu học. D. Dũng cảm. Câu 16. Một trong những biểu hiện của học tập tự giác, tích cực là A. có mục đích và động cơ học tập đúng đắn. B. có bài tập khó thì chép sách giải. D. không giơ tay phát biểu mà đợi thầy cô giáo gọi. C. chơi nhiều hơn học. Câu 17. Nội dung nào dưới đây không phải là biện pháp để giữ gìn và phát huy truyền thống quê hương? A. Tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa. B. Thái độ kì thị sự khác biệt văn hóa giữa các vùng miền. C. Kính trọng và biết ơn những người có công với quê hương. D. Tham gia các hoạt động sinh hoạt văn hóa của quê hương. Câu 18. Hành vi nào sau đây thể hiện việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của quê hương? A. Chê bai các phong tục tập quán từ thời xưa của dân làng. B. Chê bai người quét rác. C. Tham gia các hoạt động đền ơn, đáp nghĩa. D. Coi thường việc làm chân tay. Câu 19. Biểu hiện nào Trái với học tập tự giác, tích cực là? A. Tự tin trong học tập. B. Chủ động trong học tập. C. Tự chủ trong học tập. D. Lười nhác trong học tập. Câu 20. Trong cuộc sống chúng ta cần quan tâm, chia sẻ đối với những ai? A. Chỉ các bạn trong lớp. B. Tất cả mọi người xung quanh chung ta. C. Chỉ anh em, họ hàng thân thích. D. Chỉ các bạn cùng giới. II. Phần tự luận: (5.0 điểm) Câu 21: (2.0 điểm) Học sinh có trách nhiệm như thế nào trong việc bảo vệ di sản văn hóa? Câu 22: (2.0 điểm) Có ý kiến cho rằng, quan tâm, cảm thông và chia sẻ với người khác không còn phù hợp trong xã hội hiện đại sử dụng trí tuệ nhân tạo. Em nhận xét thế nào về ý kiến trên? Câu 23: (1.0 điểm) Tình huống Tuấn và Nam là bạn học cùng lớp và ở gần nhà nhau. Nam bị ốm phải nghỉ học nhiều ngày. Hết giờ học, Tuấn sang nhà đưa vở cho bạn chép và giải thích những chỗ khó hiểu để Nam có thể theo kịp bài học trên lớp. Lan cùng lớp thấy vậy cho rằng Tuấn làm thế không đúng vì việc học là nhiệm vụ của học sinh, Nam phải tự tìm hiểu và hoàn thành nhiệm vụ học tập của mình. a) Em có nhận xét gì về việc làm của bạn Tuấn? b) Theo em, ý kiến của bạn Lan như vậy có đúng không? Tại sao? …………Hết………..
- TRƯỜNG TH&THCS THẮNG LỢI ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I TỔ: TỔ: NGỮ VĂN – KHXH NĂM HỌC 2024-2025 Họ và tên:…………………………. Môn: Giáo dục công dân 7 Lớp:…………………….. Thời gian : 45 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề có 23 câu, 02 trang) ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ II I. Phần trắc nghiệm: (5.0 điểm) * Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng: (0,25đ) Câu 1. Nội dung nào dưới đây không phải là biện pháp để giữ gìn và phát huy truyền thống quê hương? A. Tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa. B. Thái độ kì thị sự khác biệt văn hóa giữa các vùng miền. C. Kính trọng và biết ơn những người có công với quê hương. D. Tham gia các hoạt động sinh hoạt văn hóa của quê hương. Câu 2. Hành vi nào sau đây thể hiện việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của quê hương? A. Chê bai các phong tục tập quán từ thời xưa của dân làng. B. Chê bai người quét rác. C. Tham gia các hoạt động đền ơn, đáp nghĩa. D. Coi thường việc làm chân tay. Câu 3. Cảm thông là đặt mình vào vị trí người khác để A. chiếm được lòng tin của người đó. B. nhận được sự yêu mến của người đó. C. hiểu được cảm xúc của người đó. D. trêu chọc, mỉa mai người đó. Câu 4. Học tập tự giác, tích cực, giúp ta A. nhận được nhiều quyền lợi, tiền bạc hơn. B. có cơ hội đi du lịch nhiều nơi trên thế giới. C. có cơ hội được gặp gỡ người nổi tiếng. D. không ngừng tiến bộ, đạt kết quả cao trong học tập. Câu 5. Di sản văn hóa phi vật thể không bao gồm nội dung nào dưới đây? A. Di vật, bảo vật quốc gia. B. Làn điệu dân ca truyền thống. C. Trò chơi dân gian. D. Lễ hội truyền thống. Câu 6. Học sinh tham gia giữ gìn và phát huy truyền thống hiếu học của quê hương bằng những cách nào? A. tìm hiểu truyền thống đánh giặc. B. tích cực học tập, rèn luyện. C. tham gia giữ gìn an ninh thôn, xóm. D. tích cực lao động sản xuất. Câu 7. “Những giá trị tốt đẹp, riêng biệt của mỗi vùng miền, địa phương, được hình thành và khẳng định qua thời gian, được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác” là nội dung của khái niệm nào sau đây? A. Phong tục tập quán. B. Truyền thống quê hương. C. Thuần phong, mĩ tục. D. Bản sắc văn hóa. Câu 8. Chia sẻ được hiểu là A. đặt mình vào vị trí của người khác để thấu hiểu cảm xúc của họ. B. thường xuyên chú ý đến mọi người và những sự việc xung quanh. C. san sẻ, giúp đỡ người khác khi họ gặp khó khăn, hoạn nạn. D. hành động vụ lợi và luôn đề cao lợi ích cá nhân lên trên hết. Câu 9. Biểu hiện nào Trái với học tập tự giác, tích cực là? A. Tự tin trong học tập. B. Chủ động trong học tập. C. Tự chủ trong học tập. D. Lười nhác trong học tập. Câu 10. Trong cuộc sống chúng ta cần quan tâm, chia sẻ đối với những ai? A. Chỉ các bạn trong lớp. B. Tất cả mọi người xung quanh chung ta. C. Chỉ anh em, họ hàng thân thích. D. Chỉ các bạn cùng giới. Câu 11. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng truyền thống tốt đẹp của nhân dân Việt Nam? A. Yêu nước. B. Ích kỉ. C. Hiếu học. D. Dũng cảm.
- Câu 12. Một trong những biểu hiện của học tập tự giác, tích cực là A. có mục đích và động cơ học tập đúng đắn. B. có bài tập khó thì chép sách giải. D. không giơ tay phát biểu mà đợi thầy cô giáo gọi. C. chơi nhiều hơn học. Câu 13. Học tập tự giác, tích cực giúp chúng ta rèn luyện được đức tính nào sau đây? A. Yêu thương con người. B. Quan tâm, cảm thông và chia sẻ. C. Khoan dung. D. Tự lập, tự chủ, kiên trì. Câu 14. Người biết quan tâm, cảm thông và chia sẻ sẽ A. chịu nhiều thiệt thòi trong cuộc sống. B. nhận được sự yêu quý của mọi người. C. luôn bị người khác lợi dụng, dụ dỗ. D. có tiền đồ và tương lai sáng lạn hơn. Câu 15. Thường xuyên chú ý đến mọi người và sự việc xung quanh là nội dung của khái niệm nào sau đây? A. Quan tâm. B. Chia sẻ. C. Đồng cảm. D. Thấu hiểu. Câu 16. Hành vi nào sau đây thể hiện sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ? A. Cười trên sự đau khổ của người khác. B. Chế giễu, mỉa mai những người khuyết tật. C. Giúp đỡ người khác để được tiếng tốt và nổi danh. D. Giúp đỡ người khuyết tật hòa nhập với cuộc sống cộng đồng. Câu 17. Người biết học tập tự giác, tích cực sẽ nhận được A. sự chế giễu, trêu chọc của người khác. B. sự cảm thông, sẻ chia của người khác. C. sự tin tưởng, quý mến của mọi người. D. sự quan tâm, giúp đỡ của người khác. Câu 18. Tự giác học tập là A. chỉ quan tâm đến công việc của lớp. B. chia sẻ suy nghĩ của mình với mọi người. C. chủ động học tập, không cần ai nhắc nhở. D. học trên lớp, về nhà không cần học. Câu 19. Câu tục ngữ nào dưới đây thể hiện sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ? A. Lá lành đùm lá rách. B. Tre già măng mọc. C. Giấy rách phải giữ lấy lề. D. Kiến tha lâu đầy tổ. Câu 20. Chia sẻ là sự cho đi hay giúp đỡ người khác lúc khó khăn, hoạn nạn theo A. khả năng của mình. B. nhu cầu của mình. C. mong muốn của mình. D. nguyện vọng của mình. II. Phần tự luận: (5.0 điểm) Câu 21: (2.0 điểm) Học sinh có trách nhiệm như thế nào trong việc bảo vệ di sản văn hóa? Câu 22: (2.0 điểm) Có ý kiến cho rằng, quan tâm, cảm thông và chia sẻ với người khác không còn phù hợp trong xã hội hiện đại sử dụng trí tuệ nhân tạo. Em nhận xét thế nào về ý kiến trên? Câu 23: (1.0 điểm) Tình huống Tuấn và Nam là bạn học cùng lớp và ở gần nhà nhau. Nam bị ốm phải nghỉ học nhiều ngày. Hết giờ học, Tuấn sang nhà đưa vở cho bạn chép và giải thích những chỗ khó hiểu để Nam có thể theo kịp bài học trên lớp. Lan cùng lớp thấy vậy cho rằng Tuấn làm thế không đúng vì việc học là nhiệm vụ của học sinh, Nam phải tự tìm hiểu và hoàn thành nhiệm vụ học tập của mình. a) Em có nhận xét gì về việc làm của bạn Tuấn? b) Theo em, ý kiến của bạn Lan như vậy có đúng không? Tại sao? …………Hết………..
- TRƯỜNG TH&THCS THẮNG LỢI ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I TỔ: TỔ: NGỮ VĂN – KHXH NĂM HỌC 2024-2025 Họ và tên:…………………………. Môn: Giáo dục công dân 7 Lớp:…………………….. Thời gian : 45 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề có 23 câu, 02 trang) ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ III I. Phần trắc nghiệm: (5.0 điểm) * Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng: (0,25đ) Câu 1. Trong cuộc sống chúng ta cần quan tâm, chia sẻ đối với những ai? A. Chỉ các bạn trong lớp. B. Chỉ các bạn cùng giới. C. Chỉ anh em, họ hàng thân thích. D. Tất cả mọi người xung quanh chung ta. Câu 2. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng truyền thống tốt đẹp của nhân dân Việt Nam? A. Yêu nước. B. Hiếu học. C. Ích kỉ. D. Dũng cảm. Câu 3. Học sinh tham gia giữ gìn và phát huy truyền thống hiếu học của quê hương bằng những cách nào? A. tích cực học tập, rèn luyện. B. tìm hiểu truyền thống đánh giặc. C. tham gia giữ gìn an ninh thôn, xóm. D. tích cực lao động sản xuất. Câu 4. “Những giá trị tốt đẹp, riêng biệt của mỗi vùng miền, địa phương, được hình thành và khẳng định qua thời gian, được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác” là nội dung của khái niệm nào sau đây? A. Phong tục tập quán. B. Thuần phong, mĩ tục. C. Truyền thống quê hương. D. Bản sắc văn hóa. Câu 5. Tự giác học tập là A. chỉ quan tâm đến công việc của lớp. B. chia sẻ suy nghĩ của mình với mọi người. C. học trên lớp, về nhà không cần học. D. chủ động học tập, không cần ai nhắc nhở. Câu 6. Câu tục ngữ nào dưới đây thể hiện sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ? A. Tre già măng mọc. B. Lá lành đùm lá rách. C. Giấy rách phải giữ lấy lề. D. Kiến tha lâu đầy tổ. Câu 7. Chia sẻ được hiểu là A. san sẻ, giúp đỡ người khác khi họ gặp khó khăn, hoạn nạn. B. hành động vụ lợi và luôn đề cao lợi ích cá nhân lên trên hết. C. đặt mình vào vị trí của người khác để thấu hiểu cảm xúc của họ. D. thường xuyên chú ý đến mọi người và những sự việc xung quanh. Câu 8. Biểu hiện nào Trái với học tập tự giác, tích cực là? A. Tự tin trong học tập. B. Chủ động trong học tập. C. Lười nhác trong học tập. D. Tự chủ trong học tập. Câu 9. Người biết quan tâm, cảm thông và chia sẻ sẽ A. nhận được sự yêu quý của mọi người. B. chịu nhiều thiệt thòi trong cuộc sống. C. luôn bị người khác lợi dụng, dụ dỗ. D. có tiền đồ và tương lai sáng lạn hơn. Câu 10. Thường xuyên chú ý đến mọi người và sự việc xung quanh là nội dung của khái niệm nào sau đây? A. Chia sẻ. B. Đồng cảm. C. Quan tâm. D. Thấu hiểu. Câu 11. Chia sẻ là sự cho đi hay giúp đỡ người khác lúc khó khăn, hoạn nạn theo A. mong muốn của mình. B. nguyện vọng của mình. C. khả năng của mình. D. nhu cầu của mình. Câu 12. Hành vi nào sau đây thể hiện sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ? A. Cười trên sự đau khổ của người khác. B. Chế giễu, mỉa mai những người khuyết tật. C. Giúp đỡ người khuyết tật hòa nhập với cuộc sống cộng đồng. D. Giúp đỡ người khác để được tiếng tốt và nổi danh.
- Câu 13. Người biết học tập tự giác, tích cực sẽ nhận được A. sự chế giễu, trêu chọc của người khác. B. sự cảm thông, sẻ chia của người khác. C. sự quan tâm, giúp đỡ của người khác. D. sự tin tưởng, quý mến của mọi người. Câu 14. Nội dung nào dưới đây không phải là biện pháp để giữ gìn và phát huy truyền thống quê hương? A. Thái độ kì thị sự khác biệt văn hóa giữa các vùng miền. B. Kính trọng và biết ơn những người có công với quê hương. C. Tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa. D. Tham gia các hoạt động sinh hoạt văn hóa của quê hương. Câu 15. Hành vi nào sau đây thể hiện việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của quê hương? A. Chê bai người quét rác. B. Chê bai các phong tục tập quán từ thời xưa của dân làng. C. Coi thường việc làm chân tay. D. Tham gia các hoạt động đền ơn, đáp nghĩa. Câu 16. Học tập tự giác, tích cực, giúp ta A. nhận được nhiều quyền lợi, tiền bạc hơn. B. có cơ hội đi du lịch nhiều nơi trên thế giới. C. không ngừng tiến bộ, đạt kết quả cao trong học tập. D. có cơ hội được gặp gỡ người nổi tiếng. Câu 17. Di sản văn hóa phi vật thể không bao gồm nội dung nào dưới đây? A. Trò chơi dân gian. B. Lễ hội truyền thống. C. Di vật, bảo vật quốc gia. D. Làn điệu dân ca truyền thống. Câu 18. Một trong những biểu hiện của học tập tự giác, tích cực là A. có bài tập khó thì chép sách giải. B. có mục đích và động cơ học tập đúng đắn. D. không giơ tay phát biểu mà đợi thầy cô giáo gọi. C. chơi nhiều hơn học. Câu 19. Học tập tự giác, tích cực giúp chúng ta rèn luyện được đức tính nào sau đây? A. Yêu thương con người. B. Quan tâm, cảm thông và chia sẻ. C. Tự lập, tự chủ, kiên trì. D. Khoan dung. Câu 20. Cảm thông là đặt mình vào vị trí người khác để A. hiểu được cảm xúc của người đó. B. trêu chọc, mỉa mai người đó. C. chiếm được lòng tin của người đó. D. nhận được sự yêu mến của người đó. II. Phần tự luận: (5.0 điểm) Câu 21: (2.0 điểm) Học sinh có trách nhiệm như thế nào trong việc bảo vệ di sản văn hóa? Câu 22: (2.0 điểm) Có ý kiến cho rằng, quan tâm, cảm thông và chia sẻ với người khác không còn phù hợp trong xã hội hiện đại sử dụng trí tuệ nhân tạo. Em nhận xét thế nào về ý kiến trên? Câu 23: (1.0 điểm) Tình huống Tuấn và Nam là bạn học cùng lớp và ở gần nhà nhau. Nam bị ốm phải nghỉ học nhiều ngày. Hết giờ học, Tuấn sang nhà đưa vở cho bạn chép và giải thích những chỗ khó hiểu để Nam có thể theo kịp bài học trên lớp. Lan cùng lớp thấy vậy cho rằng Tuấn làm thế không đúng vì việc học là nhiệm vụ của học sinh, Nam phải tự tìm hiểu và hoàn thành nhiệm vụ học tập của mình. a) Em có nhận xét gì về việc làm của bạn Tuấn? b) Theo em, ý kiến của bạn Lan như vậy có đúng không? Tại sao? …………Hết………..
- TRƯỜNG TH&THCS THẮNG LỢI ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I TỔ: TỔ: NGỮ VĂN – KHXH NĂM HỌC 2024-2025 Họ và tên:…………………………. Môn: Giáo dục công dân 7 Lớp:…………………….. Thời gian : 45 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề có 23 câu, 02 trang) ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ IV I. Phần trắc nghiệm: (5.0 điểm) * Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng: (0,25đ) Câu 1. “Những giá trị tốt đẹp, riêng biệt của mỗi vùng miền, địa phương, được hình thành và khẳng định qua thời gian, được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác” là nội dung của khái niệm nào sau đây? A. Phong tục tập quán. B. Thuần phong, mĩ tục. C. Truyền thống quê hương. D. Bản sắc văn hóa. Câu 2. Tự giác học tập là A. chỉ quan tâm đến công việc của lớp. B. chia sẻ suy nghĩ của mình với mọi người. C. học trên lớp, về nhà không cần học. D. chủ động học tập, không cần ai nhắc nhở. Câu 3. Câu tục ngữ nào dưới đây thể hiện sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ? A. Tre già măng mọc. B. Lá lành đùm lá rách. C. Giấy rách phải giữ lấy lề. D. Kiến tha lâu đầy tổ. Câu 4. Thường xuyên chú ý đến mọi người và sự việc xung quanh là nội dung của khái niệm nào sau đây? A. Chia sẻ. B. Đồng cảm. C. Quan tâm. D. Thấu hiểu. Câu 5. Chia sẻ là sự cho đi hay giúp đỡ người khác lúc khó khăn, hoạn nạn theo A. mong muốn của mình. B. nguyện vọng của mình. C. khả năng của mình. D. nhu cầu của mình. Câu 6. Hành vi nào sau đây thể hiện sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ? A. Giúp đỡ người khuyết tật hòa nhập với cuộc sống cộng đồng. B. Cười trên sự đau khổ của người khác. C. Chế giễu, mỉa mai những người khuyết tật. D. Giúp đỡ người khác để được tiếng tốt và nổi danh. Câu 7. Học tập tự giác, tích cực, giúp ta A. nhận được nhiều quyền lợi, tiền bạc hơn. B. có cơ hội đi du lịch nhiều nơi trên thế giới. C. không ngừng tiến bộ, đạt kết quả cao trong học tập. D. có cơ hội được gặp gỡ người nổi tiếng. Câu 8. Di sản văn hóa phi vật thể không bao gồm nội dung nào dưới đây? A. Trò chơi dân gian. B. Lễ hội truyền thống. C. Di vật, bảo vật quốc gia. D. Làn điệu dân ca truyền thống. Câu 9. Một trong những biểu hiện của học tập tự giác, tích cực là A. có bài tập khó thì chép sách giải. B. có mục đích và động cơ học tập đúng đắn. D. không giơ tay phát biểu mà đợi thầy cô giáo gọi. C. chơi nhiều hơn học. Câu 10. Trong cuộc sống chúng ta cần quan tâm, chia sẻ đối với những ai? A. Chỉ các bạn trong lớp. B. Chỉ các bạn cùng giới. C. Chỉ anh em, họ hàng thân thích. D. Tất cả mọi người xung quanh chung ta. Câu 11. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng truyền thống tốt đẹp của nhân dân Việt Nam? A. Yêu nước. B. Hiếu học. C. Ích kỉ. D. Dũng cảm. Câu 12. Học sinh tham gia giữ gìn và phát huy truyền thống hiếu học của quê hương bằng những cách nào? A. tích cực học tập, rèn luyện. B. tìm hiểu truyền thống đánh giặc. C. tham gia giữ gìn an ninh thôn, xóm. D. tích cực lao động sản xuất.
- Câu 13. Chia sẻ được hiểu là A. san sẻ, giúp đỡ người khác khi họ gặp khó khăn, hoạn nạn. B. hành động vụ lợi và luôn đề cao lợi ích cá nhân lên trên hết. C. đặt mình vào vị trí của người khác để thấu hiểu cảm xúc của họ. D. thường xuyên chú ý đến mọi người và những sự việc xung quanh. Câu 14. Biểu hiện nào Trái với học tập tự giác, tích cực là? A. Tự tin trong học tập. B. Chủ động trong học tập. C. Lười nhác trong học tập. D. Tự chủ trong học tập. Câu 15. Người biết quan tâm, cảm thông và chia sẻ sẽ A. nhận được sự yêu quý của mọi người. B. chịu nhiều thiệt thòi trong cuộc sống. C. luôn bị người khác lợi dụng, dụ dỗ. D. có tiền đồ và tương lai sáng lạn hơn. Câu 16. Học tập tự giác, tích cực giúp chúng ta rèn luyện được đức tính nào sau đây? A. Yêu thương con người. B. Quan tâm, cảm thông và chia sẻ. C. Tự lập, tự chủ, kiên trì. D. Khoan dung. Câu 17. Cảm thông là đặt mình vào vị trí người khác để A. hiểu được cảm xúc của người đó. B. trêu chọc, mỉa mai người đó. C. chiếm được lòng tin của người đó. D. nhận được sự yêu mến của người đó. Câu 18. Người biết học tập tự giác, tích cực sẽ nhận được A. sự chế giễu, trêu chọc của người khác. B. sự cảm thông, sẻ chia của người khác. C. sự quan tâm, giúp đỡ của người khác. D. sự tin tưởng, quý mến của mọi người. Câu 19. Nội dung nào dưới đây không phải là biện pháp để giữ gìn và phát huy truyền thống quê hương? A. Thái độ kì thị sự khác biệt văn hóa giữa các vùng miền. B. Kính trọng và biết ơn những người có công với quê hương. C. Tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa. D. Tham gia các hoạt động sinh hoạt văn hóa của quê hương. Câu 20. Hành vi nào sau đây thể hiện việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của quê hương? A. Chê bai người quét rác. B. Chê bai các phong tục tập quán từ thời xưa của dân làng. C. Coi thường việc làm chân tay. D. Tham gia các hoạt động đền ơn, đáp nghĩa. II. Phần tự luận: (5.0 điểm) Câu 21: (2.0 điểm) Học sinh có trách nhiệm như thế nào trong việc bảo vệ di sản văn hóa? Câu 22: (2.0 điểm) Có ý kiến cho rằng, quan tâm, cảm thông và chia sẻ với người khác không còn phù hợp trong xã hội hiện đại sử dụng trí tuệ nhân tạo. Em nhận xét thế nào về ý kiến trên? Câu 23: (1.0 điểm) Tình huống Tuấn và Nam là bạn học cùng lớp và ở gần nhà nhau. Nam bị ốm phải nghỉ học nhiều ngày. Hết giờ học, Tuấn sang nhà đưa vở cho bạn chép và giải thích những chỗ khó hiểu để Nam có thể theo kịp bài học trên lớp. Lan cùng lớp thấy vậy cho rằng Tuấn làm thế không đúng vì việc học là nhiệm vụ của học sinh, Nam phải tự tìm hiểu và hoàn thành nhiệm vụ học tập của mình. a) Em có nhận xét gì về việc làm của bạn Tuấn? b) Theo em, ý kiến của bạn Lan như vậy có đúng không? Tại sao? …………Hết………..
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 221 | 13
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh
7 p | 279 | 9
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 193 | 8
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 11 năm 2021-2022 (Có đáp án)
48 p | 42 | 7
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 218 | 7
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 243 | 6
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 10 năm 2021-2022 (Có đáp án)
78 p | 30 | 6
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 184 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
2 p | 184 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường TH&THCS Xã Tòng Đậu
11 p | 182 | 5
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 11 năm 2021-2022 (Có đáp án)
65 p | 41 | 5
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 9 năm 2021-2022 (Có đáp án)
48 p | 28 | 3
-
Bộ 12 đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2021-2022 (Có đáp án)
69 p | 32 | 3
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 10 năm 2021-2022 (Có đáp án)
39 p | 19 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Hà Long
5 p | 185 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Võ Thành Trang
1 p | 171 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường TH&THCS Chiềng Kheo
5 p | 187 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Sinh học THPT năm 2022-2023 - Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm, Quảng Nam
5 p | 15 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn