intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Lê Lợi, Châu Đức

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:6

2
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn tham khảo “Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Lê Lợi, Châu Đức” sau đây để hệ thống lại kiến thức đã học và biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chủ yếu được đề cập trong đề thi để từ đó có thể đề ra kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn ôn tập thật tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Lê Lợi, Châu Đức

  1. KHUNG MA TRẠN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I MÔN GDCD 7 TT Chươn Nội Mức Tổng g/ dung/đ độ % điểm chủ đề ơn vị nhận kiến thức thức Nhận Vận Thông Vận biết dụng hiểu dụng (TNK cao (TL) (TL) Q) (TL) TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1 Tự Tự 2 1 1 1 30% hào hào về về truyề truyề n n thống thống quê quê hươn hươn g. g. 2 Bảo Bảo 1 1 1 35% tồn di tồn di sản sản văn văn hóa. hóa. 3 Quan Quan 1 1 1 1 35% tâm, tâm, cảm cảm thông thông và và chia chia sẻ. sẻ. Tỉ lệ 30% 30% 30% 10% 100% % BẢN ĐĂC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN: GDCD 7 TT Chương/ Nội Mức độ đánh Số Chủ đề dung/Đơn vị giá câu kiến thức hỏi theo mức độ nhận
  2. thức Nhận Thông Vận Vận biết hiểu dụng dụng cao 1 Tự hào về - Nhận 2TN truyền biết: Khái thống quê niệm, hương. biểu hiện 1TL tích cực về truyền thống quê hương. Kể được các truyền thống tốt đẹp của quê 1TN hương em. - Thông hiểu: Những việc cần làm để giữ gìn và 1TL phát huy truyền thống của quê hương. - Vận dụng: Tự liên hệ bản thân để giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của quê hương mình. 2 Bảo tồn di - Nhận 1TL sản văn biết:
  3. hóa. Phân loại di sản văn hóa, cho ví dụ. - Thông 1TL hiểu: Ý nghĩa của di sản văn hóa đối với con 1TN người và xã hội. - Vận dụng: Xử lý tình huống (biết lên án những việc làm phá hoại di dản văn hóa). 3 Quan tâm, - Nhận 1TN cảm biết: Khái thông, niệm cảm chia sẻ. thông. - Thông 1TN, 1TL hiểu: Bày tỏ quan điểm, thái độ đối với những việc làm đúng thể 1TL hiện sự quan tâm, cảm thông, chia sẻ. Ý nghĩa của sự quan tâm, cảm
  4. thông, chia sẻ. - Vận dụng: Vận dụng kiến thức đã học để xử lý tình huống. Số câu/loại câu 3TNKQ/2T 2TNKQ/2TL 1TNKQ/1TL 1TL L Tỉ lệ % 30% 30% 30% 10% Họ và tên:………………………………KIỂM TRA GHKI – Năm học: 2024-2025 Lớp:………… Môn: GDCD 7 Điểm Lời phê Chữ ký giám khảo Giám thị I: Trắc nghiệm 3 điểm (Khoanh tròn đáp án em cho là đúng nhất) Câu 1: Những giá trị vật chất, tinh thần mà người dân ở một vùng đất cụ thể tạo ra và được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác được gọi là: A. truyền thống quê hương. B. truyền thống gia đình. C. truyền thống dòng họ. D. truyền thống dân tộc. Câu 2: Để giữ gìn và phát huy truyền thống của quê hương, chúng ta cần lên án hành vi nào sau đây? A. Tìm hiểu các giá trị tốt đẹp của truyền thống quê hương. B. Đi ngược lại với truyền thống quê hương. C. Giữ gìn, phát huy các truyền thống quê hương. D. Luôn có trách nhiệm với quê hương. Câu 3: Biểu hiện của truyền thống cần cù lao động là A. mỗi khi gặp công việc nặng nhọc, anh P thường bỏ cuộc. B. K luôn quan tâm, giúp đỡ người khác khi họ gặp khó khăn. C. anh T được nhận danh hiệu nhân viên xuất sắc năm vì sự chăm chỉ và sáng tạo. D. K hào hứng đăng kí tham gia nghĩa vụ quân sự khi đủ tuổi. Câu 4: Trên đường đi học về, em phát hiện có hành vi đập phá khu di tích của làng. Trong trường hợp này, em sẽ chọn cách ứng xử nào sau đây sao cho phù hợp nhất?
  5. A. Làm ngơ vì không liên quan đến bản thân. B. Dùng lời lẽ hỗn hào để mắng chửi. C. Đứng xem quá trình đập phá. D. Báo với cơ quan chính quyền để có biện pháp xử lý. Câu 5: Đặt mình vào vị trí của người khác, nhận biết và hiểu được cảm xúc của người khác đó là khái niệm của A. sự quan tâm. B. sự cảm thông. C. chia sẻ. D. sự yêu thương. Câu 6: Nhận định đúng khi bàn về sự chia sẻ là A. chỉ những người giàu có mới biết chia sẻ. B. chia sẻ là cho hết những gì mà bản thân có. C. chia sẻ giúp gắn kết mối quan hệ giữa người với người. D. người biết chia sẻ luôn luôn phải chịu thiệt hơn người khác. II. Tự luận (7điểm) Câu 1: a) Di sản văn hóa được chia thành mấy loại? Cho ví dụ mỗi loại.(1điểm) b) Ý nghĩa của di sản văn hóa đối với con người và xã hội? (2điểm) Câu 2: Em hãy kể một vài truyền thống tốt đẹp của quê hương em. Em có thể làm gì để giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của quê hương mình? (1,5điểm) Câu 3: Tình huống A và B là bạn thân, học cùng lớp.Trong giờ kiểm tra, A không thuộc bài, B ngồi cạnh nhìn thấy đã đưa bài cho A chép. a)Theo em, việc làm của B có phải là quan tâm, giúp đỡ bạn không? Vì sao? (1,5điểm) b) Nếu em là B trong trường hợp này, em sẽ làm gì? (1điểm) ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM I: Trắc nghiệm Câu1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 A B C D B C II. Tự luận Câu 1: a) Có 2 loại di sản văn hóa: HS nêu đúng và cho ví dụ mỗi loại 0,5điểm + Di sản văn hóa vật thể: Vịnh Hạ Long, Động Phong Nha Kẻ Bàng, .. + Di sản văn hóa phi vật thể: Nhã nhạc cung đình Huế, Cồng chiêng Tây nguyên, ... b) Ý nghĩa của di sản văn hóa đối với con người và xã hội: đúng mỗi ý 1điểm + Di sản văn hóa là tài sản của dân tộc, thể hiện lịch sử, sự sáng tạo và bản sắc văn hoá dân tộc trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc, làm cơ sở cho thế hệ sau phát huy và phát triển. + Góp phần phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, làm phong phú kho tàng di sản văn hóa thế giới. Câu 2: Truyền thống tốt đẹp của quê hương em: Kể được 2 truyền thống được 0,5điểm. - Để giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của quê hương em cần: (1điểm)
  6. Học tập thật tốt, đoàn kết giúp đỡ mọ người. Tích cực tham gia các hoạt động của cộng đồng, góp phần vào sự phát triển của quê hương. Phê phán những hành động làm tổn hại đến truyền thống tốt đẹp của quê hương. Tùy vào câu trả lời của HS mà Gv cho điểm. Câu 3: a) Việc làm của B không phải là quan tâm, giúp đỡ bạn. Vì việc B đưa bài cho A chép vào giờ kiểm tra sẽ khiến cho B ỷ lại vào A, do vậy những giờ kiểm tra sau A sẽ phụ thuộc vào B và tiếp tục không học bài. Lâu dần hình thành cho A thói quen dựa dẫm vào người khác mà không nỗ lực tự học bằng chính khả năng của bản thân, như vậy là B đang gián tiếp tạo thói quen xấu cho A. Bày tỏ đúng quan điểm, thái độ: 0,5điểm Giải thích được 1điểm. b) Nếu là em trong trường hợp này, em sẽ không đưa bài cho A chép mà để bạn tự làm. Sau tiết kiểm tra, gặp A và nhắc nhở bạn cố gắng trong học tập, phần nào không hiểu có thể hướng dẫn, giảng cho bạn hiểu. Phân tích hậu quả của việc không học bài của bạn cho bạn hiểu ... Tùy vào câu trả lời của HS mà GV cho điểm. (1điểm)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2