Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi, Tiên Phước
lượt xem 0
download
Tham khảo “Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi, Tiên Phước” để bổ sung kiến thức, nâng cao tư duy và rèn luyện kỹ năng giải đề chuẩn bị thật tốt cho kì thi học kì sắp tới các em nhé! Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi, Tiên Phước
- TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN TRỖI MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I TỔ: KHOA HỌC XÃ HỘI Môn: GDCD 7 Năm học: 2024 – 2025 Số lượng câu hỏi cho từng Tổng số câu Chủ mức độ TT đề/Bài nhận thức Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TN TL cao 1 Bài 1: Tự hào về truyền 4TN 2TN 2TN / 8 thống quê hương 2 Bài 2: Quan tâm, cảm 2TN ½ TL 2TN / 4 1 thông, chia ½ TL sẻ 3 Bài 3: Học tập tự giác 4TN 2TN 2TN 1 TL 8 1 tích cực Tổng số câu 10TN+½ TL 4TN+ ½ TL 6TN 1TL 20 2 Tổng số điểm 4,0 3,0 2,0 1,0 5,0 5,0 Tỉ lệ % 40 30 20 10 50 50
- ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I - MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN, LỚP 7 NĂM HỌC 2024-2025 Số câu hỏi theo mức độ đánh giá Mức độ TT Nội dung Vận dụng đánh giá Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao 1 Bài 1: Tự Nhận biết: hào về truyền thống - Biết thế quê hương nào là truyền thống quê hương và tự hào về truyền thống quê hương - Xác định lợi ích của việc giữ gìn và phát huy truyền thống quê hương Thông hiểu: Hiểu ý nghĩa của việc trân trọng và phát huy truyền / thống tốt đẹp 4TN 2TN 2TN của quê hương trong bối cảnh hiện đại. Vận dụng: - Phê phán những hành vi làm tổn hại đến truyền thống quê hương. - Xác định hành động đúng đắn trong giữ gìn và phát huy truyền thống quê hương. 2 Bài 2: Quan Nhận biết: 2TN ½ TL 2TN / tâm, cảm Biết thế nào ½ TL thông, chia là quan tâm,
- sẻ cảm thông và chia sẻ, hành động thể hiện quan tâm, cảm thông và chia sẻ với bạn bè. Thông hiểu: Nêu được ý nghĩa của quan tâm, cảm thông và chia sẻ. Vận dụng: Có hướng hành động thể hiện sự quan tâm, cảm thông chia sẻ đối với bạn bè và những người gặp khó khăn. 3 Bài 3: Học Nhận biết: 4TN 2TN 2TN 1 TL tập tự giác Biết thế nào tích cực là học tập tự giác, tích cực; biểu hiện và ý nghĩa của tích cực trong học tập. Thông hiểu: Hiểu ý nghĩa của học tập tự giác, tích cực và hành động thể hiện tính tự giác, tích cực trong học tập. Vận dụng: Bước đầu biết tự giác, tích cực trong học tập.
- Vận dụng cao: Đưa ra cách giúp bạn bè rèn luyện tính học tập tự giác, tích cực. Tổng 10 TN 4 TN 6TN 1 TL ½ TL ½ TL Tỉ lệ % 40 30 20 10
- PHÒNG GD&ĐT HUYỆN TIÊN PHƯỚC KIỂM TRA GIỮA KỲ I NĂM HỌC 2024- 2025 TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN TRỖI Môn: GIÁO DỤC CÔNG DÂN – Lớp 7 Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) (Đề gồm có 02 trang) I. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Chọn phương án trả lời đúng rồi ghi vào giấy làm bài. Câu 1. Truyền thống quê hương là gì? A. Những nét văn hóa và phong tục tập quán được lưu truyền qua nhiều thế hệ. B. Những hoạt động chỉ diễn ra trong các ngày lễ lớn ở địa phương. C. Những giá trị văn hóa và phong tục tập quán của thế hệ trước không được lưu truyền. D. Những thói quen sinh hoạt hằng ngày của mỗi cá nhân trong địa phương. Câu 2. Tự hào về truyền thống quê hương có nghĩa là gì? A. Yêu mến, trân trọng và tự hào về các giá trị tốt đẹp của quê hương. B. Cảm thấy tự ti khi thấy quê hương mình không bằng nơi khác. C. So sánh truyền thống quê mình với các vùng miền khác. D. Quảng bá truyền thống quê hương một cách bắt buộc cho mọi người. Câu 3. Truyền thống tốt đẹp của quê hương thường bao gồm những giá trị nào? A. Những thói quen sinh hoạt cá nhân và lối sống hằng ngày của người dân. B. Những phong tục, tập quán, lễ hội, làng nghề và truyền thống học tập. C. Những phong tục tập quán không có sự thay đổi theo thời gian. D. Những hoạt động chỉ diễn ra vào dịp đầu năm hoặc cuối năm. Câu 4. Lợi ích của việc giữ gìn và phát huy truyền thống quê hương là gì? A. Làm tăng thêm các hoạt động lễ hội để thu hút khách du lịch. B. Góp phần gìn giữ bản sắc văn hóa và phát triển quê hương bền vững. C. Giúp quê hương trở nên nổi tiếng hơn trên các phương tiện truyền thông. D. Giúp người dân không phải thay đổi cách sống dù xã hội phát triển. Câu 5. Vì sao mỗi người cần trân trọng và phát huy truyền thống tốt đẹp của quê hương? A. Vì truyền thống giúp người dân không cần thay đổi cách sống trong thời hiện đại. B. Vì phát huy truyền thống sẽ giúp địa phương thu hút được nhiều khách du lịch hơn. C. Vì truyền thống là động lực để xây dựng quê hương phát triển bền vững. D. Vì giữ gìn truyền thống chỉ là nhiệm vụ của các cơ quan nhà nước. Câu 6. Tại sao việc kết hợp giữa truyền thống và yếu tố hiện đại lại quan trọng? A. Vì nó giúp giữ nguyên truyền thống mà không cần thay đổi gì. B. Vì nó giúp truyền thống trở nên phổ biến và thu hút sự chú ý của xã hội. C. Vì nó giúp truyền thống phù hợp hơn với đời sống hiện đại và phát triển bền vững. D. Vì chỉ cần yếu tố hiện đại là đủ, không cần bảo tồn truyền thống cũ nữa. Câu 7. Em sẽ làm gì nếu phát hiện một lễ hội truyền thống ở quê hương đang bị biến tướng, gây ảnh hưởng xấu đến cộng đồng? A. Không tham gia các lễ hội để tránh gặp phải tình huống xấu. B. Kêu gọi bạn bè tẩy chay và chỉ trích lễ hội đó trên mạng xã hội. C. Chỉ quan tâm đến lễ hội của vùng khác vì không phải trách nhiệm của mình. D. Báo với người có trách nhiệm và đề xuất cách tổ chức lễ hội đúng truyền thống. Câu 8. Khi được giao nhiệm vụ quảng bá nét văn hóa truyền thống của quê hương trong một cuộc thi ở trường, em sẽ làm gì? A. Thu thập thông tin từ các nguồn không chính thống trên mạng. B. Sáng tạo hoàn toàn nội dung mới, không cần dựa vào truyền thống có sẵn.
- C. Phỏng vấn người dân địa phương nhưng không cần kiểm chứng thông tin. D. Tìm hiểu kỹ về truyền thống và sử dụng hình ảnh, câu chuyện thực tế để giới thiệu. Câu 9. Quan tâm, cảm thông và chia sẻ có nghĩa là gì? A. Thấu hiểu và giúp đỡ người khác khi khó khăn. B. Chỉ hỗ trợ khi có yêu cầu. C. Để người khác tự tìm cách giải quyết. D. Không can thiệp vào cuộc sống của người khác. Câu 10. Biểu hiện nào dưới đây thể hiện sự quan tâm đến bạn bè? A. Hỏi thăm và lắng nghe khi bạn gặp khó khăn. B. Chỉ chào hỏi bạn bè khi gặp mặt. C. Không quan tâm đến việc học của bạn bè. D. Chờ bạn bè chia sẻ trước mới phản hồi. Câu 11. Khi bạn thấy bạn cùng lớp có tâm trạng buồn bã, em sẽ làm gì để thể hiện sự quan tâm và cảm thông? A. Nói chuyện với những bạn khác về bạn ấy. B. Để bạn tự giải quyết vấn đề của mình. C. Hỏi thăm và lắng nghe tâm sự của bạn. D. Chờ bạn tự chia sẻ nếu muốn. Câu 12. Nếu em tham gia vào một hoạt động tình nguyện giúp đỡ trẻ em khó khăn, điều nào sau đây là cách thể hiện tốt nhất tinh thần chia sẻ? A. Hướng dẫn các em học bài. B. Chỉ nói chuyện với những trẻ em quen biết. C. Không tham gia nếu không có ai khác đi cùng. D. Chờ các em đến nhờ mới giúp đỡ. Câu 13. Học tập tự giác là gì? A. Học tập khi được giáo viên nhắc nhở B. Học tập chủ động, không cần nhắc nhở C. Học tập để đạt điểm cao hơn bạn bè D. Học tập theo yêu cầu của người khác Câu 14. Hành động nào sau đây thể hiện sự tích cực trong học tập? A. Đợi đến sát ngày kiểm tra mới học bài. B. Chủ động đặt câu hỏi trên lớp học. C. Chỉ làm bài tập khi giáo viên yêu cầu. D. Chép bài của bạn trong giờ kiểm tra. Câu 15. Học tập tự giác và tích cực giúp học sinh rèn luyện điều gì? A. Sự tự chủ và quản lý thời gian hiệu quả. B. Thói quen dựa dẫm vào người khác C. Kỹ năng làm bài nhanh mà không cần hiểu sâu. D. Khả năng cạnh tranh điểm số với bạn bè. Câu 16. Vì sao học tập tự giác và tích cực lại cần thiết đối với học sinh? A. Vì giúp học sinh hình thành thói quen chủ động và tự chịu trách nhiệm với bản thân. B. Vì giúp học sinh tránh bị phê bình nếu không hoàn thành bài tập. C. Vì giúp học sinh giảm bớt khối lượng công việc hàng ngày. D. Vì chỉ học như vậy mới đạt được điểm cao trong kỳ thi. Câu 17. Tại sao học tập tích cực giúp học sinh phát triển khả năng tư duy sáng tạo? A. Vì học sinh chỉ làm bài theo hướng dẫn của giáo viên. B. Vì học sinh không cần phải tự tìm hiểu thêm kiến thức. C. Vì học sinh chủ động khám phá và mở rộng kiến thức mới. D. Vì học sinh có thể học tập mà không cần suy nghĩ nhiều. Câu 18. Hành động nào cho thấy học sinh vừa tự giác vừa tích cực trong học tập? A. Tự tìm tài liệu và thực hiện đầy đủ bài tập về nhà. B. Chờ lên lớp để hỏi giáo viên.. C. Chỉ học bài khi có thông báo kiểm tra từ giáo viên. D. Học nhóm để chia nhau làm bài tập. Câu 19. Nếu bạn thấy khó hiểu bài giảng trên lớp, bạn nên làm gì để học tập tích cực? A. Đợi đến buổi học sau để hỏi. B. Chủ động hỏi thầy cô để làm rõ ngay. C. Bỏ qua phần đó vì không quan trọng. D. Chỉ làm lại phần bài tập này khi giáo viên yêu cầu.
- Câu 20. Nếu bạn gặp khó khăn khi làm bài tập ở nhà, cách giải quyết nào thể hiện sự tự giác? A. Bỏ qua bài tập đó và làm những bài dễ hơn trước. B. Nhờ bạn làm giúp phần bài tập khó. C. Chờ lên lớp để hỏi giáo viên. D. Tự tìm kiếm tài liệu hoặc học trực tuyến. II. TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu 1. a. (1 điểm) Quan tâm, cảm thông và chia sẻ là gì? b. (2 điểm) Vì sao quan tâm, cảm thông và chia sẻ lại quan trọng trong cuộc sống? Câu 2. (2 điểm) Trong nhóm học tập, bạn B thường xuyên chờ người khác làm trước rồi mới chép bài mà không tự làm. Nếu em là thành viên trong nhóm, em sẽ làm gì để giúp B thay đổi và thể hiện tinh thần học tập tự giác, tích cực? Vì sao em lại có cách xử lí như vậy? -------------------Hết-------------------
- TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN TRỖI ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM TỔ: KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Môn: GDCD 7 Năm học: 2024 – 2025 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Đọc và trả lời các câu hỏi sau bằng cách chọn đáp án đúng A, B, C, D và ghi vào giấy bài làm. (VD: Câu 1 chọn đáp án A ghi là 1.A…) (mỗi câu 0,25 điểm). Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp A A B B C C D D A A án Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp C A B B A A C A B D án II. TỰ LUẬN: (5,0 điểm): Câu Nội dung đáp án Điểm a. Học sinh nêu được khái niệm quan tâm, cảm thông và chia sẻ: Sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ là sự chăm sóc bằng tình cảm chân 1 thành (0,25đ); đặt mình vào vị trí của người khác (0,25đ), nhận biết và 1,0 thấu hiểu cảm xúc của họ (0,25đ); san sẻ, giúp đở, trao gửi những điều tốt đẹp cho nhau (0,25đ). b. Học sinh nêu được ý nghĩa quan trọng của sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ trong cuộc sống: Nhận được sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ, mỗi người sẽ có động lực 2,0 vượt qua khó khăn, thử thách (0,5đ). Người biết quan tâm, cảm thông và chia sẻ sẽ nhận được sự yêu quý, tôn trọng của mọi người(0,5đ). Nhờ đó, cuộc sổng sẽ tràn ngập tình yêu thương, niềm vui và hạnh phúc(0,5đ); các mối quan hệ sẽ trở nên tốt đẹp và bền vững hơn (0,5đ). Gợi ý trả lời: 1,0 Cách xử lý: Nếu em là thành viên trong nhóm, em sẽ khuyến khích B tham gia thảo luận và giao cho bạn những nhiệm vụ nhỏ để bạn làm thử. 1,0 Đồng thời, em sẽ động viên và giúp bạn khi gặp khó khăn. Giải thích: Việc này không chỉ giúp Bình tự giác hơn mà còn tạo ra tinh thần đoàn kết và trách nhiệm trong nhóm.
- 2 BAN LÃNH ĐẠO TỔ CHUYÊN MÔN GIÁO VIÊN HIỆU TRƯỞNG Thái Quang Huy Nguyễn Văn Ân Võ Thị Minh
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 219 | 13
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh
7 p | 279 | 9
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 11 năm 2021-2022 (Có đáp án)
48 p | 39 | 7
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 217 | 7
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 10 năm 2021-2022 (Có đáp án)
78 p | 30 | 6
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 11 năm 2021-2022 (Có đáp án)
65 p | 41 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường TH&THCS Xã Tòng Đậu
11 p | 182 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 184 | 5
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 9 năm 2021-2022 (Có đáp án)
48 p | 28 | 3
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 8 năm 2021-2022 (Có đáp án)
48 p | 13 | 3
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2021-2022 (Có đáp án)
47 p | 22 | 3
-
Bộ 20 đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 12 năm 2021-2022 (Có đáp án)
228 p | 29 | 3
-
Bộ 12 đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2021-2022 (Có đáp án)
69 p | 31 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường TH&THCS Chiềng Kheo
5 p | 187 | 3
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 10 năm 2021-2022 (Có đáp án)
39 p | 18 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Hà Long
5 p | 185 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Võ Thành Trang
1 p | 171 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Sinh học THPT năm 2022-2023 - Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm, Quảng Nam
5 p | 14 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn