Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Kim Đồng, Đại Lộc
lượt xem 3
download
Mời các bạn cùng tham khảo "Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Kim Đồng, Đại Lộc" sau đây để biết được cấu trúc đề thi, cách thức làm bài thi cũng như những dạng bài chính được đưa ra trong đề thi. Từ đó, giúp các bạn học sinh có kế hoạch học tập và ôn thi hiệu quả.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Kim Đồng, Đại Lộc
- TRƯỜNG THCS KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I – NĂM HỌC KIM ĐỒNG 2023-2024 TỔ Anh-Sử-Địa- MÔN: GDCD 8 GDCD Nội Tổng dun Mức điểm Mạc g/ độ % Tổn TT h Chủ nhậ g nội đề/b n dun ài thức g học Vận Nhậ Thô Vận dụn n ng dụn g biết hiểu g cao Câu TN TL TN TL TN TL TN TL Câu TN TL
- 1 Nội dun g 1: Bài 1: Giáo Tự dục hào đạo về 4 1 1 5câu 1câu đức truyề câu câu câu 30% n thốn g dân tộc Việt Nam 2 Nội dun g 2: Bài 2: Tôn trọn 3 1 1 1câu 4câu g sự câu câu câu 30% đa dạng của các dân tộc 3 Giáo Nội 5 1 1 6câu 1 dục dun câu câu câu câu 40% kỹ g 3: năn Bài g 3:
- sống Lao động cần cù, sáng tạo Tổn 3 g 12 0 3 1 0 1 1 15 câu Tı lê ̣% 40% 30% 20% 10% 50% 50% ̉ Tı lê c̣ hung 70% 30% 100% ̉ - Trắc nghiệm: 15 câu x 0.33 điểm/1 câu = 5.0 điểm - Tự luận: 3 câu = 5.0 điểm II. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA
- GIŨA HỌC KÌ I MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN, LỚP 8 TT Mạch nội Nội dung Mức độ Số câu hỏi theo mức độ dung đánh giá đánh giá Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao 1 1. Tự hào về Nhận biết: 4TN 1TN truyền thống 1TL dân tộc Việt - Nêu được Nam một số truyền Giáo dục thống của dân đạo đức tộc Việt Nam. - Kể được một số biểu hiện của lòng tự hào về truyền thống của dân tộc Việt Nam. Thông hiểu: - Nhận diện được giá trị của các truyền thống dân tộc Việt Nam. - Đánh giá được hành vi, việc làm của bản thân và những người xung quanh trong việc thể hiện lòng tự hào về truyền
- thống dân tộc Việt Nam. - Thực hiện được những việc làm cụ thể để giữ gìn, phát huy truyền thống của dân tộc. 2 2. Tôn trọng Nhận biết: 3TN 1TN sự đa dạng của các dân -Biết như thế tộc nào là tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn hóa trên thế giới. - Nêu được một số biểu hiện sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn hoá 1TL trên thế giới. Thông hiểu: Hiểu được việc làm nào thể hiện tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc. Vận dụng:
- Giải thích được ý nghĩa của việc tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn hoá trên thế .giới 3 3. Lao động Nhận biết: 5TN 1TN Giáo dục kỹ cần cù sáng năng sống tạo - Nêu được khái niệm cần cù, sáng tạo trong lao động. - Nêu đư ợc một số biểu hiện của cần cù, sáng tạo trong lao động. Thông hiểu: Giải thích được 1 TL ý nghĩa của cần cù, sáng tạo trong lao động. Vận dụng cao: - Trân trọng những thành quả lao động; quý trọng và học hỏi những tấm gương cần cù, sáng tạo trong lao động.
- - Phê phán những biểu hiện chây lười, thụ động trong lao động. Tổng 12 TN 3 TN 1 TL 1 TL 1TL Tỉ lệ% 40% 30% 20% 10% Tỉ lệ chung 70% 30% Họ và tên HS: _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ MP TT KIỂM TRA GIỮA KỲ I (2023-2024) Lớp Trường THCS Kim Đồng MÔN: GDCD 8 Thời gian làm bài: 45 phút Điểm Giám thị Giám khảo 1 Giám khảo 2 MP TT PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (5 điểm) ĐỀ A Khoanh tròn vào chữ cái trước phương án đúng Câu 1: Truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam là những giá trị tinh thần hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài của dân tộc, được truyền từ A. thế hệ này sang thế hệ khác. B. đất nước này sang đất nước khác. C. vùng miền này sang vùng miền khác. D. địa phương này sang địa phương khác. Câu 2: Biểu hiện của lòng tự hào về truyền thống dân tộc được thể hiện thông qua: thái độ,…….., lời nói,…….. A. cảm xúc, tình cảm B. cảm xúc, việc làm C . hành động, thái độ D. tình cảm, hành động Câu 3: Việc làm nào dưới đây không kế thừa, phát huy truyền thông tốt đẹp của dân tộc? A. Tự hào về những giá trị truyền tốt đẹp của dân tộc. B. Gìn giữ truyền thống tốt đẹp cùng những hủ tục lạc hậu.
- C. Trân trọng những giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc. D. Học tập, thực hành theo những chuẩn giá trị truyền thống. Câu 4: Tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc thể hiện ở việc chúng ta tiếp thu những đặc trưng nào của các dân tộc? A. Giá trị tốt đẹp. B. Mọi hệ giá trị. C. Hủ tục lạc hậu. D. Phong tục lỗi thời. Câu 5: Tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn hóa trên thế giới là tôn trọng A. truyền thống của các dân tộc. B. hủ tục của các dân tộc. C. vũ khí của các dân tộc. D. tiền bạc của mỗi dân tộc. Câu 6: Quá trình lao động ….. là chăm chỉ, chịu khó làm việc một cách thường xuyên, phấn đấu hết mình vì công việc. A. cần cù. B. sáng tạo. C. hết mình. D. hiệu quả. Câu7: Một cá nhân lao động sáng tạo thì trong công việc họ luôn luôn có xu hướng A. chờ đợi kết quả người khác. B. tìm tòi, cải tiến phương pháp. C. sao chép kết quả người khác. D. hưởng lợi từ việc làm của bạn bè. Câu 8: Hành động nào sau đây không góp phần kế thừa và phát huy những truyền thống của dân tộc? A. Quảng bá các làng nghề truyền thống. B. Tôn tạo và chăm sóc di tích lịch sử. C. Thi tìm hiểu về lễ hội truyền thống. D. Mặc cảm về trang phục dân tộc mình. Câu 9: Việc làm nào dưới đây thể hiện tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc? A. Kỳ thị dân tộc các quốc gia chậm phát triền B. Học hỏi giá trị tốt đẹp từ các dân tộc khác nhau. C. Tiếp thu mọi giá trị của các dân tộc trên thế giới. D. Từ chối học hỏi giá trị tốt đẹp từ các dân tộc. Câu 10: Một trong những biểu hiện lao động cần cù và sáng tạo là A. làm việc theo thói quen. B. làm việc tự do, cẩu thả. C. làm việc thường xuyên, nỗ lực. D. làm theo mệnh lệnh người khác. Câu 11: Tại sao mỗi chúng ta cần phải lao động cần cù và sáng tạo? A. Để vừa lòng bố mẹ và người thân. B. Hoàn thiện và phát triển bản thân. C. Do hoàn cảnh xô đẩy phải làm việc. D. Do áp lực gia đình và bạn bè. Câu 12: Quan điểm nào dưới đây thể hiện sự kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc? A. Cần tích cực tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa. B. Xã hội hiện đại không cần giữ gìn truyền thống dân tộc. C. Không có truyền thống, mỗi dân tộc và cá nhân vẫn phát triển. D. Những người ăn mặc theo phong cách dân tộc là lạc hậu, quê mùa. Câu 13: Việc làm nào dưới đây của công dân thể hiện sự tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác? A. Chỉ dùng hàng nước ngoài không dùng hàng Việt Nam. B. Bắt chước phong cách ăn mặc hở hang của các ngôi sao trên thế giới. C. Không xem phim của Việt Nam, chỉ xem phim hành động của nước ngoài. D. Học hỏi giá trị nhân văn của thế giới trong việc đối xử với động vật. Câu 14: Lao động sáng tạo không mang lại ý nghĩa nào dưới đây? A. Không ngừng hoàn thiện kỹ năng. B. Được bổ sung kiến thức mới. C. Kết quả công việc ngày càng tăng. D. Hiệu quả công việc bị suy giảm. Câu 15: Trong quá trình lao động, người lao động luôn luôn suy nghĩ, cải tiến để tìm tòi cái mới, tìm ra cách giải quyết tối ưu nhằm không ngừng nâng cao chất lượng, hiệu quả lao động được gọi là A. lao động tự giác. B. lao động sáng tạo. C. lao động tự phát. D. lao động ép buộc. II.PHẦN TỰ LUẬN
- Câu 1 ( 1 điểm): Trong cuộc chiến chống đại dịch Covid-19, những giá trị tốt đẹp của văn hoá, con người Việt Nam ngày càng lan tỏa, chuyển hoá thành sức mạnh, tạo thành động lực để chúng ta vượt qua khó khăn, thực hiện “mục tiêu kép” vừa đẩy lùi được dịch bệnh, vừa phát triển kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội. Em hãy trình bày giá trị của các truyền thống dân tộc Việt Nam được thể hiện trong đại dịch Covid Câu 2 ( 2 điểm): Vì sao phải tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc và nền văn hoá trên thế giới? Câu 3 ( 1 điểm): Bạn A khá năng nổ trong học tập. Trong thời gian học trực tuyến, bạn A đã tự tìm hiểu các phần mềm ứng dụng để nâng cao hiệu quả học tập và chia sẻ với các bạn. Trong khi đó, bạn B là bạn học cùng lớp với bạn A, lại thường xuyên chơi điện tử trong các giờ học trực tuyến. Khi bạn A góp ý thì bạn B cho rằng: “Mình thấy bạn tốn thời gian tìm hiểu vô ích. Không cần thiết phải áp dụng các phẫn mềm thì vẫn học được mà. Học trực tuyến có ai kiểm tra kĩ đâu mà lo”. - Em có đồng ý với đánh giá của bạn A về bạn B không? Vì sao? - Em có lời khuyên gì với những bạn chưa có thói quen cần cù, sáng tạo trong lao động? Hết ..................................................................................................................................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................................................................................................................... ................................................................... ..................................................................................................................................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................................. ..................................................................................................................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................................................................................................................... ................................................................... ..................................................................................................................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................................ ..................................................................................................................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................................................................................................................... ................................................................... ............................................................................................................................................................................................................... HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ MÔN GDCD LỚP 8 GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2023-2024
- I. PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án A B B A A A B D B C B A D D B II. PHẦN TỰ LUẬN Câu Nội dung Điểm - Trong đại dịch Covid-19, nhân dân Việt Nam đã phát huy nhiều truyền thống tốt đẹp của dân tộc, như: yêu nước, dũng cảm, đoàn kết, tương thân tương 1điểm Câu ái,.. đó là những truyền thống tốt đẹp đáng tự hào, góp phần gìn giữ, phát triển đất 1 nước, là nền tản cho lòng tự hào, tự tôn dân tộc, đồng thời phát huy sức mạnh và bản sắc riêng của dân tộc Việt Nam. -Vì tạo cơ hội để chúng ta có thêm hiểu biết tiếp thu những tinh hoa văn hoá của Câu 2,0 các dân tộc khác, làm phong phú thêm những giá trị của dân tộc mình, củng cố 2 điểm niềm tin, sự đồng cảm, hòa hợp và tăng cường tình hữu nghị, hòa bình, hợp tác giữa các quốc gia trên thế giới Em không đồng tình với đánh giá của bạn B về bạn A. Vì: + Những việc làm của bạn A cho thấy bạn B đã có thái độ tích cực, luôn chăm chỉ, cần cù và sáng tạo trong học tập. Thái độ học tập đúng đắn ấy đã giúp bạn V Câu đạt được kết quả cao, được thầy cô và bạn bè quý mến, đồng thời cũng giúp đỡ 3 1 được nhiều bạn học sinh khác. Vì vậy, chúng ta nên cổ vũ, khuyến khích và học tập điểm theo bạn A. + Những hành động và lời đánh giá của bạn B cho thấy, bạn B còn lười biếng, chưa chăm chỉ, nỗ lực và sáng tạo trong học tập. - Lời khuyên với những bạn chưa có thói quen cần cù, sáng tạo: 1điểm + Cần cù và sáng tạo trong học tập, lao động là những đức tính tốt đẹp mà mỗi người cần phải có và rèn luyện trong cuộc sống hằng ngày. + Cần cù và sáng tạo trong học tập, lao động sẽ giúp chúng ta đạt được nhiều thành công trong cuộc sống và nhận được sự yêu mến, quý trọng của mọi người. + Cần cù và sáng tạo không phải là khả năng thiên bẩm, đó là kết quả của sự rèn luyện. Do đó, chúng ta hãy rèn luyện những đức tính này ngay từ hôm nay, ngay từ những việc làm nhỏ nhất.
- Họ và tên HS: _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ MP TT KIỂM TRA GIỮA KỲ I (2023-2024) Lớp Trường THCS Kim Đồng MÔN: GDCD 8 Thời gian làm bài: 45 phút Điểm Giám thị Giám khảo 1 Giám khảo 2 MP TT PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (5 điểm) ĐỀ B Khoanh tròn vào chữ cái trước phương án đúng Câu 1: Hành động nào sau đây không góp phần kế thừa và phát huy những truyền thống của dân tộc? A. Quảng bá các làng nghề truyền thống. B. Tôn tạo và chăm sóc di tích lịch sử. C. Thi tìm hiểu về lễ hội truyền thống. D. Mặc cảm về trang phục dân tộc mình. Câu 2: Việc làm nào dưới đây thể hiện tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc? A. Kỳ thị dân tộc các quốc gia chậm phát triền B. Học hỏi giá trị tốt đẹp từ các dân tộc khác nhau. C. Tiếp thu mọi giá trị của các dân tộc trên thế giới. D. Từ chối học hỏi giá trị tốt đẹp từ các dân tộc. Câu 3: Một trong những biểu hiện lao động cần cù và sáng tạo là A. làm việc theo thói quen. B. làm việc tự do, cẩu thả. C. làm việc thường xuyên, nỗ lực. D. làm theo mệnh lệnh người khác. Câu 4: Tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc thể hiện ở việc chúng ta tiếp thu những đặc trưng nào của các dân tộc? A. Giá trị tốt đẹp. B. Mọi hệ giá trị. C. Hủ tục lạc hậu. D. Phong tục lỗi thời. Câu 5: Tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn hóa trên thế giới là tôn trọng A. truyền thống của các dân tộc. B. hủ tục của các dân tộc. C. vũ khí của các dân tộc. D. tiền bạc của mỗi dân tộc. Câu 6: Quá trình lao động ….. là chăm chỉ, chịu khó làm việc một cách thường xuyên, phấn đấu hết mình vì công việc. A. cần cù. B. sáng tạo. C. hết mình. D. hiệu quả. Câu7: Một cá nhân lao động sáng tạo thì trong công việc họ luôn luôn có xu hướng A. chờ đợi kết quả người khác. B. tìm tòi, cải tiến phương pháp.
- C. sao chép kết quả người khác. D. hưởng lợi từ việc làm của bạn bè. Câu 8: Tại sao mỗi chúng ta cần phải lao động cần cù và sáng tạo? A. Để vừa lòng bố mẹ và người thân. B. Hoàn thiện và phát triển bản thân. C. Do hoàn cảnh xô đẩy phải làm việc. D. Do áp lực gia đình và bạn bè. Câu 9: Quan điểm nào dưới đây thể hiện sự kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc? A. Cần tích cực tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa. B. Xã hội hiện đại không cần giữ gìn truyền thống dân tộc. C. Không có truyền thống, mỗi dân tộc và cá nhân vẫn phát triển. D. Những người ăn mặc theo phong cách dân tộc là lạc hậu, quê mùa. Câu 10: Việc làm nào dưới đây của công dân thể hiện sự tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác? A. Chỉ dùng hàng nước ngoài không dùng hàng Việt Nam. B. Bắt chước phong cách ăn mặc hở hang của các ngôi sao trên thế giới. C. Không xem phim của Việt Nam, chỉ xem phim hành động của nước ngoài. D. Học hỏi giá trị nhân văn của thế giới trong việc đối xử với động vật. Câu 11: Lao động sáng tạo không mang lại ý nghĩa nào dưới đây? A. Không ngừng hoàn thiện kỹ năng. B. Được bổ sung kiến thức mới. C. Kết quả công việc ngày càng tăng. D. Hiệu quả công việc bị suy giảm. Câu 12: Trong quá trình lao động, người lao động luôn luôn suy nghĩ, cải tiến để tìm tòi cái mới, tìm ra cách giải quyết tối ưu nhằm không ngừng nâng cao chất lượng, hiệu quả lao động được gọi là A. lao động tự giác. B. lao động sáng tạo. C. lao động tự phát. D. lao động ép buộc. Câu 13: Truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam là những giá trị tinh thần hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài của dân tộc, được truyền từ: A. thế hệ này sang thế hệ khác. B. đất nước này sang đất nước khác. C. vùng miền này sang vùng miền khác. D. địa phương này sang địa phương khác. Câu 14: Biểu hiện của lòng tự hào về truyền thống dân tộc được thể hiện thông qua: thái độ,…….., lời nói,…….. B. cảm xúc, tình cảm B. cảm xúc, việc làm C . hành động, thái độ D. tình cảm, hành động Câu 15: Việc làm nào dưới đây không kế thừa, phát huy truyền thông tốt đẹp của dân tộc? A. Tự hào về những giá trị truyền tốt đẹp của dân tộc. B. Gìn giữ truyền thống tốt đẹp cùng những hủ tục lạc hậu. C. Trân trọng những giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc. D. Học tập, thực hành theo những chuẩn giá trị truyền thống. II.PHẦN TỰ LUẬN Câu 1 ( 1 điểm): Trong cuộc chiến chống đại dịch Covid-19, những giá trị tốt đẹp của văn hoá, con người Việt Nam ngày càng lan tỏa, chuyển hoá thành sức mạnh, tạo thành động lực để chúng ta vượt qua khó khăn, thực hiện “mục tiêu kép” vừa đẩy lùi được dịch bệnh, vừa phát triển kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội. Em hãy trình bày giá trị của các truyền thống dân tộc Việt Nam được thể hiện trong đại dịch Covid Câu 2 ( 2 điểm): Vì sao phải tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc và nền văn hoá trên thế giới? Câu 3 ( 2 điểm): Bạn A khá năng nổ trong học tập. Trong thời gian học trực tuyến, bạn A đã tự tìm hiểu các phần mềm ứng dụng để nâng cao hiệu quả học tập và chia sẻ với các bạn. Trong khi đó, bạn B là bạn học cùng lớp với bạn A, lại thường xuyên chơi điện tử trong các giờ học trực tuyến. Khi bạn A góp ý thì bạn B cho rằng: “Mình thấy bạn tốn thời gian tìm hiểu vô ích. Không cần thiết phải áp dụng các phẫn mềm thì vẫn học được mà. Học trực tuyến có ai kiểm tra kĩ đâu mà lo”.
- - Em có đồng ý với đánh giá của bạn A về bạn B không? Vì sao? - Em có lời khuyên gì với những bạn chưa có thói quen cần cù, sáng tạo trong lao động? Hết ..................................................................................................................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................................................................................................................... ................................................................... ..................................................................................................................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................................................................................................................... ................................................................... ..................................................................................................................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................................ ..................................................................................................................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................................................................................................................... ................................................................... ..................................................................................................................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................................ ..................................................................................................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................ .............................................................................................................................................................................................................. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ MÔN GDCD LỚP 8 GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2023-2024 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án D B C A A A B B A D B B A B B II. PHẦN TỰ LUẬN Câu Nội dung Điểm
- - Trong đại dịch Covid-19, nhân dân Việt Nam đã phát huy nhiều truyền thống tốt đẹp của dân tộc, như: yêu nước, dũng cảm, đoàn kết, tương thân tương 1điểm Câu ái,.. đó là những truyền thống tốt đẹp đáng tự hào, góp phần gìn giữ, phát triển 1 đất nước, là nền tản cho lòng tự hào, tự tôn dân tộc, đồng thời phát huy sức mạnh và bản sắc riêng của dân tộc Việt Nam. - Cùng nhau giới thiệu, chia sẻ những phong tục tập quán, văn hóa độc đáo của dân tộc mình và các dân tộc khác trên thế giới. Câu - Chia sẻ những sưu tầm ảnh, tư liệu phong phú để giới thiệu với bạn bè nước 2,0 2 ngoài về nét đẹp truyền thống dân tộc, văn hóa Việt Nam. điểm - Chia sẻ và lắng nghe những truyền thống văn hóa của các dân tộc khác trên thế giới - Tuân thủ quy tắc khi tham gia các lễ hội, ẩm thực của các dân tộc trên thế giới Em không đồng tình với đánh giá của bạn B về bạn A. Vì: + Những việc làm của bạn A cho thấy bạn B đã có thái độ tích cực, luôn Câu chăm chỉ, cần cù và sáng tạo trong học tập. Thái độ học tập đúng đắn ấy đã giúp 3 bạn V đạt được kết quả cao, được thầy cô và bạn bè quý mến, đồng thời cũng 1 (1,0 giúp đỡ được nhiều bạn học sinh khác. Vì vậy, chúng ta nên cổ vũ, khuyến khích điểm điểm và học tập theo bạn A. ) + Những hành động và lời đánh giá của bạn B cho thấy, bạn B còn lười biếng, chưa chăm chỉ, nỗ lực và sáng tạo trong học tập. - Lời khuyên với những bạn chưa có thói quen cần cù, sáng tạo: 1điểm + Cần cù và sáng tạo trong học tập, lao động là những đức tính tốt đẹp mà mỗi người cần phải có và rèn luyện trong cuộc sống hằng ngày. + Cần cù và sáng tạo trong học tập, lao động sẽ giúp chúng ta đạt được nhiều thành công trong cuộc sống và nhận được sự yêu mến, quý trọng của mọi người. + Cần cù và sáng tạo không phải là khả năng thiên bẩm, đó là kết quả của sự rèn luyện. Do đó, chúng ta hãy rèn luyện những đức tính này ngay từ hôm nay, ngay từ những việc làm nhỏ nhất.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 219 | 13
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh
7 p | 279 | 9
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 193 | 8
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 11 năm 2021-2022 (Có đáp án)
48 p | 40 | 7
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 217 | 7
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 243 | 6
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 10 năm 2021-2022 (Có đáp án)
78 p | 30 | 6
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 184 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
2 p | 184 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường TH&THCS Xã Tòng Đậu
11 p | 182 | 5
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 11 năm 2021-2022 (Có đáp án)
65 p | 41 | 5
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 9 năm 2021-2022 (Có đáp án)
48 p | 28 | 3
-
Bộ 12 đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2021-2022 (Có đáp án)
69 p | 32 | 3
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 10 năm 2021-2022 (Có đáp án)
39 p | 19 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Hà Long
5 p | 185 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Võ Thành Trang
1 p | 171 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường TH&THCS Chiềng Kheo
5 p | 187 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Sinh học THPT năm 2022-2023 - Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm, Quảng Nam
5 p | 15 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn