intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Văn Bánh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:8

7
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham gia thử sức với “Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Văn Bánh” để nâng cao tư duy, rèn luyện kĩ năng giải đề và củng cố kiến thức môn học nhằm chuẩn bị cho kì thi quan trọng sắp diễn ra. Chúc các em vượt qua kì thi học kì thật dễ dàng nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Văn Bánh

  1. PHÒNG GD&ĐT MỎ CÀY BẮC TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN BÁNH MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN GDCD 9 Năm học 2022-2023 Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Vận dụng thấp Vận dụng cao Chủ đề TN TL TN TL TN TL TN TL 1.QUAN Biết được Trình Xác đinh Giải Nhận xét HỆ VỚI biểu hiện bày được thích và có BẢN tính tự được tự biểu hiện được cách ứng THÂN: chủ chủ là thiếu tự Vì sao xử phù Tự chủ gì chủ có tính hợp tự chủ trong tình huống. Số câu: 1 1/2 1 1/2 4 Số điểm: 0,25 1 0,25 1 2,5 Tỉ lệ: 2.5% 10% 2.5% 10% 25% 2. QUAN Biết được Xác đinh . Nhận HỆ VỚI Biểu hiện hành vi xét việc CÔNG Chí công thực hiện làm nào VIỆC: vô tư là tốt dân chưa Chí công gì chủ và kỉ phát vô tư, luật huy Dân chù được và kỉ luật tính dân chủ và kỉ luật Số câu: 1 1 1 3 Số điểm: 0,25 0.25 0.25 0.75 Tỉ lệ: 2.5% 2.5% 2.5% 7.5% 3. QUAN Biết được Trình Giải Nhận Nhận Nhận Nhận xét HỆ VỚI hòa bình, bày Xác đinh thích xét xét và xét và có CỘNG tình hữu được được được được có cách được cách ứng ĐỒNG nghị giữa thế nào xu Vì sao việc làm ứng xử việc xử phù ĐẤT các dân là hợp thế phải Bảo vệ phù làm hợp NƯỚC, tộc trên tác hợp tác hòa hợp Bảo vệ trong chun NHÂN thế giới là cùng cùng bình trong hòa tình LOẠI: gì phát g phát tình bình và huống. Tình triển của triển huống. họp tác hữu nghị thế cùng giữa các giới phát DT trên hiện triển thế giới nay và Hợp là gì tác cùng phát và triển, hiện Bảo vệ nay hòa nướ bình . c ta
  2. có qua n hệ ngo ại giao với bao nhiê u nướ c trên thế giới ? Số câu: 2 1/2 2 1/2 1 1/2 2 1/2 12 Số điểm: 0,5 1 0,5 1 0,25 1 0,5 1 6,75 Tỉ lệ: 5% 10% 5% 10% 2.5% 10% 5% 20% 67.5% T.số câu: 4 + 1/2 + 1/2 4 + 1/2 + 1/2 2 + 1/3 1 + 2/3 15 T.sđiểm: 3 3 1.5 2.5 10 Tỉ lệ: 30 % 30% 15 % 25 % 100 % Định hướng năng lực được hình thành: - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực suy nghĩ sáng tạo. - Năng lực chuyên biệt: tái hiện kiến thức, nhận xét, đánh giá sự kiện, thực hành với đồ dùng trực quan, giải quyết mối liên hệ lịch sử, sử dụng ngôn ngữ nêu chính kiến của bản thân. MĐ 1 PHÒNG GD&ĐT MỎ CÀY BẮC ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN BÁNH Năm học 2022-2023 Họ, tên học sinh :……………………... Môn : GDCD - Lớp 9 Lớp :…………. Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Điểm toàn bài Điểm tự luận Điểm trắc nghiệm Lời phê A. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 3điểm - 15 phút) * Chọn một chữ cái in hoa trước ý trả lời đúng điền vào khung bài làm: Câu 1: Biểu hiện nào dưới đây thể hiện rõ tính tự chủ ?
  3. A. Luôn tự nhắc mình phải làm theo số đông. B. Không bị người khác làm ảnh hưởng, luôn hành động theo ý mình. C. Luôn tự nhắc mình, không cần quan tâm đến các sự việc xung quanh. D. Luôn có lập trường rõ ràng, thái độ từ tốn trước các sự việc. Câu 2. Biểu hiện “Không ưu tiên cho người thân quen khi giải quyết công việc” là thể hiện phẩm chất đạo đức gì? A. Tự chủ. B. Chí công vô tư. C. Dân chủ. D. Tôn trọng người khác. Câu 3. Tình trạng không có chiến tranh hay xung đột vũ trang được gọi là A. ổn định. B. hòa hoãn. C. hòa giải. D. hòa bình. Câu 4. Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới là quan hệ A. thân thiện giữa các dân tộc, các nước trên thế giới. B. phụ thuộc lẫn nhau giữa các dân tộc, các nước trên thế giới. C. bạn bè thân thiện giữa các dân tộc, các nước trên thế giới. D. đồng minh giữa 1 số nước để chống lại 1 số nước khác. Câu 5:. Biểu hiện nào dưới đây là thiếu tự chủ? A. Biết tự kiềm chế ham muốn của bản thân. B. Nóng nải, vội vàng trong hành động. C. Có lập trường rõ ràng trước các sự việc. D. Có thái độ hòa nhã từ tốn trong giao tiếp. Câu 6: Hãy cho biết hành vi nào dưới đây thực hiện tốt dân chủ và kỉ luật? A. Chăm chú lắng nghe thầy cô giảng và phát biểu ý kiến xây dựng bài. B. Nói tự do, nói đế lời thầy cô khi thầy cô đang giảng bài. C. Lớp trưởng tự đề ra kế hoạch thu tiền của các bạn trong lớp để gây quỹ. D. Tranh nhau phát biểu ý kiến trong các cuộc họp lớp/ sinh hoạt Đội. Câu 7. Xu thế chung của thế giới hiện nay là A. chạy đua vũ trang B. hoà bình, ổn định và hợp tác quốc tế. C. chiến tranh bằng vũ khí hạt nhân, D. đối đầu thay đổi thoại. Câu 8: Hiện nay nước ta có quan hệ ngoại giao với bao nhiêu nước trên thế giới? A. 189 nước. B. 175 nước. C. Hơn 175 nước. D. Hơn 189 nước. Câu 9. Trong buổi thảo luận để xây dựng kế hoạch hoạt động ngoại khoá cho lớp, việc làm nào dưới đây chưa phát huy được tính dân chủ và kỉ luật của học sinh? A. Tôn trọng ý kiến của tập thể. B. Sôi nổi đề xuất ý kiến. C. Để cán bộ lớp quyết định. D. Tích cực tham gia các hoạt động của lớp. Câu 10: A và B cùng tham gia chương trình viết thư gửi cho bạn bè Quốc tế. Việc làm của A và B thể hiện nội dung nào sau đây ? A. Ủng hộ chiến tranh. B. Bảo vệ cộng đồng. C. Bảo vệ hòa bình. D. Thể hiện mình trước bạn bè quốc tế. Câu 11. Là người yêu hoà bình, em sẽ ứng xử như thế nào khi thấy các bạn cãi nhau, đánh nhau trong lớp? A. Đứng ngoài cổ vũ bền mạnh hơn. B. Tham gia đánh, cải nhau để bênh vực là phải. C. Tránh đi không tham gia vào cuộc cãi nhau, đánh nhau đó. D. Can ngăn một cách khôn khéo để giúp các bạn hóa giải. Câu 12: M là học sinh hiếu động mỗi khi có mâu thuẫn với ai, M thường dùng nắm đấm để giải quyết vấn đề. Mặc dù được lớp trưởng nhiều lần nhắc nhở nhưng M không nghe. Hành vi của M thể hiện A. Thể hiện việc học hỏi những điều hay của người khác. B. Biết lắng nghe người khác C. Dùng vũ lực để giải quyết mâu thuẫn cá nhân. D. Xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với mọi người. Hết phần trắc nghiệm BÀI LÀM
  4. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án B. PHÂN TỰ LUẬN GDCD LỚP 9: (7 điểm – 30 phút) Câu 1. (2 điểm) Thế nào là tự chủ ? Vì sao con người có tính tự chủ ? Câu 2. (2 điểm) Em hiểu thế nào là hợp tác cùng phát triển? vì sao phải hợp tác cùng phát triển ? Câu 3. (3 điểm) Tình huống: Học xong bài "Hợp tác cùng phát triển", bạn A và B đã tranh luận với nhau. A cho rằng trong học tập và công việc, nếu hợp tác với những người giỏi hơn thì chúng ta mới có thể phát triển được. Bạn B cho rằng, chỉ nên hợp tác với những người có cùng trình độ như mình. Theo bạn B, nếu hợp tác với những người giỏi hơn hoặc kém hơn sẽ không có sự hợp tác bình đẳng. a. Em đồng ý với ý kiến nào? c.Vì sao trong tình hình hiện nay hợp tác là một vấn đề quan trọng và tất yếu? d. Hãy tìm hiểu và giới thiệu với bạn bè trong tổ, trong lớp về một công trình hợp tác quốc tế ở địa phương em hoặc của nước ta? .....Hết...... PHÒNG GD&ĐT MỎ CÀY BẮC TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN BÁNH HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN GDCD LỚP 9 Năm học 2022-2023 A/ TRẮC NGHIỆM: (3 điểm – Mỗi câu đúng 0,25 điểm) CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 ĐÁP ÁN D B D C B A B A C C D C II. Phần tự luận ( 7đ ) Câu Nội dung Điểm Câu 1 - Tự chủ : Là làm chủ bản thân, làm chủ những suy nghĩ, t/cảm & h.vi của 1 ( 2đ) mình trong mọi hoàn cảnh, tình huống; luôn có thái độ bình tĩnh, tự tin & biết tự điều chỉnh h.vi của mình. - Vì sao: + Tự chủ c. người biết sống và cư xử đúng đắn, có văn hóa. 1 + Tự chủ giúp ta đứng vững trước những khó khăn, thử thách, cám dỗ, không bị ngã nghiên trước áp lực tiêu cực Câu 2 - Hợp tác cùng phát triển là cùng chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn 1 ( 2đ ) nhau, trong công việc, lĩnh vực nào đó vì sự p/tr chung của các bên Vì sao phải hợp tác: - Hiện nay thế giới đang đứng trước những vấn đề cấp thiết đe dọa sự sống còn của toàn nhân loại (như: bùng nổ dân số, ô nhiễm môi trường, khủng bố 1 quốc tế, dịch bệnh hiểm nghèo…); để giải quyết những vấn đề đó, cần có sự hợp tác quốc tế, chứ không một quốc gia, một dân tộc riêng lẻ nào có thể tự giải quyết được.
  5. Câu 3 Các ý kiến trên đều phiến diện và không đầy đủ. Trong học tập và công 1 (3đ) việc, chúng ta cần phải có sự hợp tác với tất cả mọi người bởi vì bất kì người nào cũng có điểm mạnh và điểm yếu riêng. Có như thế, chúng ta mới học hỏi được cái hay lẫn nhau để cùng nhau phát triển Phải hợp tác để cùng nhau gải quyết vấn đề chung có tính toàn cầu, Giúp đỡ 1 hỗ trợ cho các nước nghèo phát triển, Riêng Việt Nam thu hút được nguồn vốn, học hỏi kinh nghiệm, tiếp thu KHKT… HS liên hệ các công trình hợp tác của địa phương : Nhà máy lọc dầu Dung 1 Quất, cầu Mĩ Thuận .. * Lưu ý nếu HS có cách diễn đạt khác đúng vẫn ghi điểm. MĐ 2 PHÒNG GD&ĐT MỎ CÀY BẮC ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN BÁNH Năm học 2022-2023 Họ, tên học sinh :……………………... Môn : GDCD - Lớp 9 Lớp :…………. Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Điểm toàn bài Điểm tự luận Điểm trắc nghiệm Lời phê A. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 3điểm - 15 phút) * Chọn một chữ cái in hoa trước ý trả lời đúng điền vào khung bài làm: Câu 1: Biểu hiện nào sau đây thể hiện người Không có tính tự chủ? A. Biết kiềm chế cảm xúc của mình trước những tình huống bất ngờ B. Không lỡ từ chối khi bị bạn bè rủ rê quá nhiệt tình C. Bình tĩnh giải quyết khi gặp xích mích với những người xung quanh D. Không nóng nảy vội vàng khi quyết định một việc gì đó Câu 2. Biểu hiện nào trái ngược với chí công vô tư ? A. Hi sinh quyền lợi cá nhân vì lợi ích tập thể. B. Tòa án xét xử đúng người đúng tội. C. Tính toán, so đo thiệt hơn khi làm mọi việc. D. Giải quyêt công việc không ưu tiên người nhà. Câu 3. Tình trạng không có chiến tranh hay xung đột vũ trang được gọi là A. ổn định. B. hòa hoãn. C. hòa giải. D. hòa bình. Câu 4. Hợp tác cùng phát triển là: A. Tranh thủ sự giúp đỡ của người khác để đạt được mục đích của mình B. Cùng chung sức làm việc, giúp đỡ, hỡ trợ lẫn nhau vì mục đích tốt đẹp C. Tụ tập thành nhóm để chống lại những người không ủng hộ mình D. Lôi kéo, liên kết với nhau để làm những việc mờ ám. Câu 5:. Biểu hiện nào dưới đây là thiếu tự chủ? A. Biết tự kiềm chế ham muốn của bản thân. B. Nóng nải, vội vàng trong hành động.
  6. C. Có lập trường rõ ràng trước các sự việc. D. Có thái độ hòa nhã từ tốn trong giao tiếp. Câu 6: Hãy cho biết hành vi nào dưới đây thực hiện tốt dân chủ và kỉ luật? A. Chăm chú lắng nghe thầy cô giảng và phát biểu ý kiến xây dựng bài. B. Nói tự do, nói đế lời thầy cô khi thầy cô đang giảng bài. C. Lớp trưởng tự đề ra kế hoạch thu tiền của các bạn trong lớp để gây quỹ. D. Tranh nhau phát biểu ý kiến trong các cuộc họp lớp/ sinh hoạt Đội. Câu 7. Mục đích của việc xây dựng tình hữu nghị A. Để nước nghèo được nhận viện trợ của nước giàu có. B. Thế giới không còn bệnh tật. C. Để được tham gia nhiều những cuộc biểu tình chống chiến tranh. D. Tạo điều kiện để các nước cùng nhau giải quyết hiệu quả những vấn đề toàn cầuCâu 8: Hiện nay nước ta có quan hệ ngoại giao với bao nhiêu nước trên thế giới? A. 189 nước. B. 175 nước. C. Hơn 175 nước. D. Hơn 189 nước. Câu 9. Trong buổi thảo luận để xây dựng kế hoạch hoạt động ngoại khoá cho lớp, việc làm nào dưới đây chưa phát huy được tính dân chủ và kỉ luật của học sinh? A. Tôn trọng ý kiến của tập thể. B. Sôi nổi đề xuất ý kiến. C. Để cán bộ lớp quyết định. D. Tích cực tham gia các hoạt động của lớp. Câu 10: A và B cùng tham gia chương trình viết thư gửi cho bạn bè Quốc tế. Việc làm của A và B thể hiện nội dung nào sau đây ? A. Ủng hộ chiến tranh. B. Bảo vệ cộng đồng. C. Bảo vệ hòa bình. D. Thể hiện mình trước bạn bè quốc tế. Câu 11. Là người yêu hoà bình, em sẽ ứng xử như thế nào khi thấy các bạn cãi nhau, đánh nhau trong lớp? A. Đứng ngoài cổ vũ bền mạnh hơn. B. Tham gia đánh, cải nhau để bênh vực là phải. C. Tránh đi không tham gia vào cuộc cãi nhau, đánh nhau đó. D. Can ngăn một cách khôn khéo để giúp các bạn hóa giải. Câu 12: Trường em tổ chức ngày hội nói tiếng anh, giao lưu với các bạn học sinh người nước ngoài. Nhằm thể hiện tình hữu nghị với bạn bè, em sẽ làm gì trong buổi giao lưu đó? A. Niềm nở, vui vẻ giao tiếp với các bạn người nước ngoài. B. Đứng ngoài quan sát để dễ học hỏi kinh nghiệm hay của họ C. Cố gắng bắt chước điệu bộ, cử chỉ của các bạn người nước ngoài D. Ở nhà không tham gia vì không biết nói gì với các bạn người nước ngoài. Hết phần trắc nghiệm BÀI LÀM Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án B. PHÂN TỰ LUẬN GDCD LỚP 9: (7 điểm – 30 phút) Câu 1. (2 điểm) Thế nào là tự chủ ? Vì sao con người có tính tự chủ ? Câu 2. (2 điểm) Em hiểu thế nào là hợp tác cùng phát triển? vì sao phải hợp tác cùng phát triển ? Câu 3. (3 điểm) Tình huống: Học xong bài "Hợp tác cùng phát triển", bạn A và B đã tranh luận với nhau. A cho rằng trong học tập và công việc, nếu hợp tác với những người giỏi hơn thì chúng ta mới có thể phát triển được. Bạn B cho rằng, chỉ nên hợp tác với những người có cùng trình độ như mình. Theo bạn B, nếu
  7. hợp tác với những người giỏi hơn hoặc kém hơn sẽ không có sự hợp tác bình đẳng. a. Em đồng ý với ý kiến nào? c.Vì sao trong tình hình hiện nay hợp tác là một vấn đề quan trọng và tất yếu? d. Hãy tìm hiểu và giới thiệu với bạn bè trong tổ, trong lớp về một công trình hợp tác quốc tế ở địa phương em hoặc của nước ta? .....Hết...... PHÒNG GD&ĐT MỎ CÀY BẮC TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN BÁNH HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN GDCD LỚP 9 Năm học 2022-2023 A/ TRẮC NGHIỆM: (3 điểm – Mỗi câu đúng 0,25 điểm) CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 ĐÁP ÁN B C D B B A D A C C D A II. Phần tự luận ( 7đ ) Câu Nội dung Điểm Câu 1 - Tự chủ : Là làm chủ bản thân, làm chủ những suy nghĩ, t/cảm & h.vi của 1 ( 2đ) mình trong mọi hoàn cảnh, tình huống; luôn có thái độ bình tĩnh, tự tin & biết tự điều chỉnh h.vi của mình. - Vì sao: + Tự chủ c. người biết sống và cư xử đúng đắn, có văn hóa. 1 + Tự chủ giúp ta đứng vững trước những khó khăn, thử thách, cám dỗ, không bị ngã nghiên trước áp lực tiêu cực Câu 2 - Hợp tác cùng phát triển là cùng chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn 1 ( 2đ ) nhau, trong công việc, lĩnh vực nào đó vì sự p/tr chung của các bên Vì sao phải hợp tác: - Hiện nay thế giới đang đứng trước những vấn đề cấp thiết đe dọa sự sống còn của toàn nhân loại (như: bùng nổ dân số, ô nhiễm môi trường, khủng bố 1 quốc tế, dịch bệnh hiểm nghèo…); để giải quyết những vấn đề đó, cần có sự hợp tác quốc tế, chứ không một quốc gia, một dân tộc riêng lẻ nào có thể tự giải quyết được. Câu 3 Các ý kiến trên đều phiến diện và không đầy đủ. Trong học tập và công 1 (3đ) việc, chúng ta cần phải có sự hợp tác với tất cả mọi người bởi vì bát kì người nào cũng có điểm mạnh và điểm yếu riêng. Có như thế, chúng ta mới học hỏi được cái hay lẫn nhau để cùng nhau phát triển Phải hợp tác để cùng nhau gải quyết vấn đề chung có tính toàn cầu, Giúp đỡ 1 hỗ trợ cho các nước nghèo phát triển, Riêng Việt Nam thu hút được nguồn vốn, học hỏi kinh nghiệm, tiếp thu KHKT… HS liên hệ các công trình hợp tác của địa phương : Nhà máy lọc dầu Dung 1 Quất, cầu Mĩ Thuận ..
  8. * Lưu ý nếu HS có cách diễn đạt khác đúng vẫn ghi điểm.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
8=>2