intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Lê Văn Tám, Tiên Phước

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:14

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn tham khảo “Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Lê Văn Tám, Tiên Phước” sau đây để hệ thống lại kiến thức đã học và biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chủ yếu được đề cập trong đề thi để từ đó có thể đề ra kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Lê Văn Tám, Tiên Phước

  1. TRƯỜNG THCS LÊ VĂN TÁM KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI NĂM HỌC 2024– 2025 MÔN CÔNG DÂN LỚP 9 I MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I - NĂM HỌC 2024 - 2025 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN - LỚP 9 Nội dung/chủ Mức độ đánh giá Tổng Mạch đề/bài học Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Câu TN Câu TL Tổng TT nội dung điểm TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1 Giáo Bài 1: Sống có lí 4 1/2 2 1/2 6 1 2.5 dục tưởng đạo Bài 2: Khoan 4 2 1 1 7 1 3.75 đức dung Bài 3: Tích cực tham gia các 4 2 1 1 7 1 3.75 hoạt động cộng đồng Tổng câu 12 1/2 4 1 4 1 1/2 20 3 10 Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 50% 50% Tỉ lệ chung 70% 30% 100
  2. II BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2024 – 2025 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 9 Nội Mức độ đánh giá Số câu hỏi theo mức độ đánh giá dung Thông Vận dụng Mạch Nhận biết Vận dụng TT (Tên hiểu cao nội dung bài/Chủ TL TL TL TL TN TN TN TN đề) Giáo Nhận biết: dục - Khái niệm sống có lí tưởng đạo - Biểu hiện sống có lí tưởng của thanh đức niên Việt Nam - Ý nghĩa, mục đích của việc sống có Bài 1: lí tưởng 1/2 1/2 Sống có Vận dụng: 4 2 lí - Phân biệt được những hành vi, biểu tưởng hiện sống có lí tưởng và không có lí tưởng. Vận dụng cao: Học tập, rèn luyện theo lí tưởng đã xác định của bản thân Bài 2: Nhận biết: 4 2 1 Khoan - Khái niệm khoan dung dung - Giá trị của khoan dung Thông hiểu: - Xác định được biểu hiện của khoan 1 dung - Trình bày giá trị của khoan dung Vận dụng: - Phân biệt được các biểu hiện,
  3. hành vi của khoan dung. Nhận biết: - Khái niệm hoạt động cộng đồng - Ý nghĩa của hoạt động cộng đồng đối Bài 3: với cá nhân. Tích - Chỉ ra được các hoạt động cộng đồng cực Thông hiểu: tham - Hiểu được việc tham gia các hoạt 1 gia các 4 2 1 động chung của cộng đồng phù hợp với hoạt bản thân động Vận dụng cộng - Thể hiện quan điểm về việc tham gia đồng các hoạt động chung của cộng đồng - Phê phán biểu hiện thờ ơ, thiếu trách nhiệm với các hoạt động cộng đồng 12 1/2 1 1 1/2 Tổng 4 4 Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% Tỉ lệ chung 100%
  4. III ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN CÔNG DÂN LỚP 9 TRƯỜNG THCS LÊ VĂN TÁM KIỂM TRA GIỮA KÌ I, NĂM HỌC 2024-2025 Họ và tên…………………………Lớp 9/…. MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN - LỚP 9 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề) ĐIỂM NHẬN XÉT CỦA THẦY/CÔ I. TRẮC NGHIỆM (5.0 điểm). Chọn một phương án trả lời đúng của mỗi câu sau. Câu 1: Chọn từ phù hợp để hoàn thiện nội dung sau: “Sống có lí tưởng là xác định được mục đích ….. và có kế hoạch, quyết tâm phấn đấu để đạt được mục đích nhằm đóng góp cho lợi ích của cộng đồng, quốc gia, nhân loại”. A. quan trọng B. cao đẹp C. đẹp đẽ D. thiêng liêng Câu 2: Biểu hiện sống có lí tưởng của thanh niên trong thời đại hiện nay là A. vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. B. sống vì tiền tài danh vọng, làm giàu nhanh chóng. C. không có hoài bão ước mơ, mờ nhạt lí tưởng. D. sống thờ ơ với mọi người, sống quên quá khứ. Câu 3: Mục đích của sống có lí tưởng là gì? A. Tăng cường sức khỏe, kĩ năng sống. B. Được xã hội công nhận, tôn trọng. C. Đóng góp cho lợi ích cộng đồng, quốc gia. D. Giúp bản thân giàu có và khá giả hơn. Câu 4: Ý nào sau đây không đúng khi nói về biểu hiện của người sống có lí tưởng? A. Phấn đấu làm giàu chính đáng cho mình, gia đình và xã hội. B. Từ chối lên đường tham gia nghĩa vụ quân sự bảo vệ Tổ quốc. C. Tham gia phong trào thanh niên tình nguyện. D. Năng động, sáng tạo và có hiệu quả cao trong công việc. Câu 5: Trước những cám dỗ tầm thường, thanh niên, học sinh trung học cơ sở cần phải như thế nào? A. Luôn vững vàng ý chí, lập trường. B. Nghe theo những lời rủ rê. C. Làm theo sự điều khiển. D. Học đòi, bắt chước. Câu 6: Theo em, học sinh cần làm gì để thể hiện việc sống có lí tưởng? A. Chưa cần lên kế hoạch học tập, rèn luyện sớm.
  5. B. Xác định rõ mục tiêu, kế hoạch thực hiện sống có lí tưởng từ nhỏ. C. Chăm lo học tập, không cần tham gia các hoạt động ngoại khóa. D. Tiếp tay cho các thế lực thù địch, chống phá chủ trương của Đảng và nhà nước. Câu 7: Chọn từ phù hợp để hoàn thiện nội dung sau: “Khoan dung là một trong những …... văn hóa ….. của dân tộc Việt Nam.” A. to lớn- cao đẹp B. nền tảng-to lớn. C. truyền thống- tốt đẹp. D. nét đẹp- cao quý. Câu 8: Người khoan dung sẽ nhận được điều gì? A. Có chức vị cao trong xã hội. B. Có nhiều của cải, vật chất. C. Được mọi người yêu mến, tin cậy. D. Có nhiều mối quan hệ trong xã hội. Câu 9: Phương án nào sau đây là biểu hiện của khoan dung? A. M luôn che giấu lỗi lầm của các bạn để lớp không bị phạt. B. T luôn nhẹ nhàng khuyên nhủ mỗi khi H làm sai. C. D luôn tỏ ra cáu gắt khi người khác làm sai ý mình. D. L thường xuyên nói xấu Q với các bạn trong lớp. Câu 10: Người được tha thứ nhận được điều gì? A. Được mọi người yêu mến, tin cậy. B. Có cơ hội sửa chữa lỗi lầm. C. Có cơ hội làm việc ở các công ti lớn. D. Nhận ra tầm quan trọng của khoan dung. Câu 11: Hành vi nào sau đây là khoan dung? A. Nhẹ nhàng chỉ bảo con cái mỗi khi con làm sai. B. Nặng lời chửi mắng em nhỏ khi em làm vỡ cốc. C. Hay chê bai, dè biểu khuyết điểm người khác. D. Hãy trả đũa khi người khác làm sai với mình. Câu 12: Nhận định nào sau đây sai khi nói về khoan dung? A. Khoan dung là một đức tính quý báu của con người. B. Người khoan dung luôn sống cởi mở và chân thành. C. Khoan dung tạo nên những mối quan hệ không lành mạnh. D. Người khoan dung được mọi người yêu quý. Câu 13: Khi bạn gặp một quan điểm khác biệt với của mình, bạn sẽ làm gì? A. Quay lưng và không nói chuyện. B. Thảo luận một cách lịch sự và tôn trọng. C. Chỉ trích và sẵn sàng công kích. D. Giữ im lặng và không biểu lộ ý kiến.
  6. Câu 14: Những hoạt động được tổ chức bởi các cá nhân hoặc tập thể nhằm mang lại lợi ích chung cho cộng đồng là nội dung của khái niệm nào dưới đây? A. Hoạt động ngoại giao. B. Hoạt động kinh tế. C. Hoạt động cộng đồng. D. Hoạt động khoa học. Câu 15: Đối với cá nhân, hoạt động cộng đồng giúp các cá nhân A. thu được nhiều lợi nhuận. B. được thăng quan, tiến chức. C. được bổ sung quyền lực. D. được mở rộng hiểu biết. Câu 16: Hoạt động nào dưới đây là hoạt động cộng đồng? A. Mở lớp học nghệ thuật truyền thống. B. Hội khỏe Phù đổng cấp tỉnh. C. Ủng hộ quần áo cho trẻ em nghèo. D. Hướng dẫn người nghèo vay vốn. Câu 17: Mục đích của hoạt động cộng đồng là gì? A. Mở rộng tầm hiểu biết cho con người. B. Rèn luyện kĩ năng sống. C. Mang lại lợi ích chung cho cộng đồng. D. Phát huy truyền thống văn hóa. Câu 18: Nhận định nào đúng khi lựa chọn một hoạt động cộng đồng để tham gia? A. Hoạt động nào có ích cho bản thân thì tham gia. B. Thích là tham gia, không quan tâm đến những cái khác. C. Tìm kiếm trên internet, thấy cái nào hay ho là tham gia. D. Phù hợp với sức khỏe, năng lực và thời gian của bản thân. Câu 19: Hoạt động nào không phải là hoạt động cộng đồng? A. Tham gia các tổ chức mua bán, vận chuyển chất cấm. B. Ủng hộ quần áo cho đồng bào miền Trung bị lũ lụt. C. Tham gia chương trình “Hiến máu nhân đạo”.D. Tích cực tham gia hoạt động bảo vệ môi trường, cảnh quan khu xóm. Câu 20: Nhà trường A đã vận động các em học sinh cùng quyên góp quần áo, sách vở cũ để ủng hộ trẻ em có hoàn cảnh khó khăn ở vùng cao. Em suy nghĩ gì về việc làm của trường A? A. Đồng tình, vì đây là việc làm thiết thực, thể hiện trách nhiệm của nhà trường với cộng đồng. B. Không đồng tình với việc làm của nhà trường, vì đây là việc làm tốn thời gian và công sức. C. Đồng ý, vì sau hoạt động này sẽ mang lại tiếng vang cho nhà trường. D. Không đồng tình, vì học sinh chưa kiếm ra tiền để ủng hộ. I. TỰ LUẬN (5.0 điểm). Câu 1 (2 điểm) a. Nêu ý nghĩa của sống có lý tưởng. b. Lí tưởng sống của bản thân em hiện nay là gì? Em cần phải xây dựng kế hoạch học tập, rèn luyện bản thân như thế nào để đạt được lí tưởng trên? Câu 2 (2 điểm) Trình bày giá trị của khoan dung? Câu 3 (1 điểm) Cho trường hợp:
  7. A là con trong gia đình khá giả. Khi được kêu gọi tham gia hoạt động “Áo ấm cho em” A luôn từ chối tham gia vì cho rằng việc đó không liên quan đến mình. Ngược lại, A thường xuyên đăng bán những chiếc áo đã qua sử dụng để lấy tiền tiêu sài cá nhân. Em có nhận xét gì về hành động của A khi được kêu gọi tham gia hoạt động cộng đồng? HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2024-2025 MÔN GDCD 9 Phần I. Trắc nghiệm (5 điểm) Mỗi câu trắc nghiệm đúng được 0,25 điểm Câu 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 20 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Đáp B A B B A B C C B D A C B C D C C D A A án Phần II. Tự luận ( 5 điểm) Câu hỏi Nội dung Điểm 1 a. HS nêu được ý nghĩa của sống có lí tưởng 1.0 Sống có lí tưởng giúp mỗi người có động lực phấn đấu hoàn thành mục tiêu của bản thân, góp phần xây dựng đất nước giàu mạnh, văn minh. Người sống có lí tưởng được xã hội công nhận, tôn trọng và tin tưởng. b. - HS xác định được lí tưởng sống đúng đắn của mình hiện 0.25 nay. - HS trình bày được kế hoạch hành động hợp lí, phù hợp với lí tưởng sống đã nêu. Gợi ý: 0.75 + Biết phấn đấu, vươn lên trong cuộc sống của mình, nỗ lực hết sức để mong muốn đạt được những thành tựu cho riêng mình. + Khi vấp ngã không chán nản, buông xuôi mà tìm cách đứng dậy sau vấp ngã để đi tiếp con đường mình đã chọn. + Biết yêu thương những người xung quanh, luôn muốn lan tỏa những thông điệp tích cực ra xã hội, làm cho xã hội này tốt đẹp hơn.
  8. HS trình bày mỗi ý đúng ghi 0.25 điểm 2 - Giải thích giá trị của khoan dung: 2.0 + Người có lòng khoan dung sẽ được mọi người yêu mến, tin cậy. + Người được tha thứ sẽ có cơ hội sửa chữa lỗi lầm để trở thành người tốt. + Nhờ có lòng khoan dung mối quan hệ giữa người với người sẽ tốt đẹp hơn. * Mức 1 (2.0 điểm): HS trả lời đúng, đầy đủ. * Mức 2 (1.0-1.75 điểm): HS trả lời đúng 2 trong 3 ý trên. * Mức 3 (0.75 điểm): HS trả lời đúng 1 trong 3 ý trên. * Mức 4 (0 điểm): HS trả lời sai hoặc không trả lời. 3 HS đưa ra nhận xét - Suy nghĩ và hành động của A là chưa phù hợp. 0.5 - A đã thờ ơ, thiếu trách nhiệm với các hoạt động cộng đồng. 0.5 GV linh hoạt trong quá trình chấm.
  9. ĐỀ DÀNH RIÊNG CHO HỌC SINH KHUYẾT TẬT TRƯỜNG THCS LÊ VĂN TÁM KIỂM TRA GIỮA KÌ I, NĂM HỌC 2024-2025 Họ và tên…………………………Lớp 9/…. MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN - LỚP 9 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề) ĐIỂM NHẬN XÉT CỦA THẦY/CÔ I. TRẮC NGHIỆM (5.0 điểm). Chọn một phương án trả lời đúng của mỗi câu sau. Câu 1: Chọn từ phù hợp để hoàn thiện nội dung sau: “Sống có lí tưởng là xác định được mục đích ….. và có kế hoạch, quyết tâm phấn đấu để đạt được mục đích nhằm đóng góp cho lợi ích của cộng đồng, quốc gia, nhân loại”. A. quan trọng B. cao đẹp C. đẹp đẽ D. thiêng liêng Câu 2: Biểu hiện sống có lí tưởng của thanh niên trong thời đại hiện nay là A. vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. B. sống vì tiền tài danh vọng, làm giàu nhanh chóng. C. không có hoài bão ước mơ, mờ nhạt lí tưởng. D. sống thờ ơ với mọi người, sống quên quá khứ. Câu 3: Mục đích của sống có lí tưởng là gì? A. Tăng cường sức khỏe, kĩ năng sống. B. Được xã hội công nhận, tôn trọng. C. Đóng góp cho lợi ích cộng đồng, quốc gia. D. Giúp bản thân giàu có và khá giả hơn. Câu 4: Ý nào sau đây không đúng khi nói về biểu hiện của người sống có lí tưởng? A. Phấn đấu làm giàu chính đáng cho mình, gia đình và xã hội. B. Từ chối lên đường tham gia nghĩa vụ quân sự bảo vệ Tổ quốc. C. Tham gia phong trào thanh niên tình nguyện. D. Năng động, sáng tạo và có hiệu quả cao trong công việc. Câu 5: Trước những cám dỗ tầm thường, thanh niên, học sinh trung học cơ sở cần phải như thế nào? A. Luôn vững vàng ý chí, lập trường. B. Nghe theo những lời rủ rê. C. Làm theo sự điều khiển.
  10. D. Học đòi, bắt chước. Câu 6: Theo em, học sinh cần làm gì để thể hiện việc sống có lí tưởng? A. Chưa cần lên kế hoạch học tập, rèn luyện sớm. B. Xác định rõ mục tiêu, kế hoạch thực hiện sống có lí tưởng từ nhỏ. C. Chăm lo học tập, không cần tham gia các hoạt động ngoại khóa. D. Tiếp tay cho các thế lực thù địch, chống phá chủ trương của Đảng và nhà nước. Câu 7: Chọn từ phù hợp để hoàn thiện nội dung sau: “Khoan dung là một trong những …... văn hóa ….. của dân tộc Việt Nam.” A. to lớn- cao đẹp B. nền tảng-to lớn. C. truyền thống- tốt đẹp. D. nét đẹp- cao quý. Câu 8: Người khoan dung sẽ nhận được điều gì? A. Có chức vị cao trong xã hội. B. Có nhiều của cải, vật chất. C. Được mọi người yêu mến, tin cậy. D. Có nhiều mối quan hệ trong xã hội. Câu 9: Phương án nào sau đây là biểu hiện của khoan dung? A. M luôn che giấu lỗi lầm của các bạn để lớp không bị phạt. B. T luôn nhẹ nhàng khuyên nhủ mỗi khi H làm sai. C. D luôn tỏ ra cáu gắt khi người khác làm sai ý mình. D. L thường xuyên nói xấu Q với các bạn trong lớp. Câu 10: Người được tha thứ nhận được điều gì? A. Được mọi người yêu mến, tin cậy. B. Có cơ hội sửa chữa lỗi lầm. C. Có cơ hội làm việc ở các công ti lớn. D. Nhận ra tầm quan trọng của khoan dung. Câu 11: Hành vi nào sau đây là khoan dung? A. Nhẹ nhàng chỉ bảo con cái mỗi khi con làm sai. B. Nặng lời chửi mắng em nhỏ khi em làm vỡ cốc. C. Hay chê bai, dè biểu khuyết điểm người khác. D. Hãy trả đũa khi người khác làm sai với mình. Câu 12: Nhận định nào sau đây sai khi nói về khoan dung? A. Khoan dung là một đức tính quý báu của con người. B. Người khoan dung luôn sống cởi mở và chân thành. C. Khoan dung tạo nên những mối quan hệ không lành mạnh. D. Người khoan dung được mọi người yêu quý. Câu 13: Khi bạn gặp một quan điểm khác biệt với của mình, bạn sẽ làm gì? A. Quay lưng và không nói chuyện. B. Thảo luận một cách lịch sự và tôn trọng.
  11. C. Chỉ trích và sẵn sàng công kích. D. Giữ im lặng và không biểu lộ ý kiến. Câu 14: Những hoạt động được tổ chức bởi các cá nhân hoặc tập thể nhằm mang lại lợi ích chung cho cộng đồng là nội dung của khái niệm nào dưới đây? A. Hoạt động ngoại giao. B. Hoạt động kinh tế. C. Hoạt động cộng đồng. D. Hoạt động khoa học. Câu 15: Đối với cá nhân, hoạt động cộng đồng giúp các cá nhân A. thu được nhiều lợi nhuận. B. được thăng quan, tiến chức. C. được bổ sung quyền lực. D. được mở rộng hiểu biết. Câu 16: Hoạt động nào dưới đây là hoạt động cộng đồng? A. Mở lớp học nghệ thuật truyền thống. B. Hội khỏe Phù đổng cấp tỉnh. C. Ủng hộ quần áo cho trẻ em nghèo. D. Hướng dẫn người nghèo vay vốn. Câu 17: Mục đích của hoạt động cộng đồng là gì? A. Mở rộng tầm hiểu biết cho con người. B. Rèn luyện kĩ năng sống. C. Mang lại lợi ích chung cho cộng đồng. D. Phát huy truyền thống văn hóa. Câu 18: Nhận định nào đúng khi lựa chọn một hoạt động cộng đồng để tham gia? A. Hoạt động nào có ích cho bản thân thì tham gia. B. Thích là tham gia, không quan tâm đến những cái khác. C. Tìm kiếm trên internet, thấy cái nào hay ho là tham gia. D. Phù hợp với sức khỏe, năng lực và thời gian của bản thân. Câu 19: Hoạt động nào không phải là hoạt động cộng đồng? A. Tham gia các tổ chức mua bán, vận chuyển chất cấm. B. Ủng hộ quần áo cho đồng bào miền Trung bị lũ lụt. C. Tham gia chương trình “Hiến máu nhân đạo”.D. Tích cực tham gia hoạt động bảo vệ môi trường, cảnh quan khu xóm. Câu 20: Nhà trường A đã vận động các em học sinh cùng quyên góp quần áo, sách vở cũ để ủng hộ trẻ em có hoàn cảnh khó khăn ở vùng cao. Em suy nghĩ gì về việc làm của trường A? A. Đồng tình, vì đây là việc làm thiết thực, thể hiện trách nhiệm của nhà trường với cộng đồng. B. Không đồng tình với việc làm của nhà trường, vì đây là việc làm tốn thời gian và công sức. C. Đồng ý, vì sau hoạt động này sẽ mang lại tiếng vang cho nhà trường. D. Không đồng tình, vì học sinh chưa kiếm ra tiền để ủng hộ. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I DÀNH CHO HSKT NĂM HỌC 2024-2025 MÔN GDCD 9 Phần I. Trắc nghiệm (5 điểm) Mỗi câu trắc nghiệm đúng được 0,5 điểm
  12. Câu 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 20 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Đáp B A B B A B C C B D A C B C D C C D A A án Tổ trưởng Giáo viên bộ môn Đỗ Thị Hồng Điều Bùi Thị Phượng DUYỆT CỦA PHÓ HIỆU TRƯỞNG Nguyễn Ngọc Thành
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2