intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi, Tiên Phước

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:8

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn có thêm tài liệu ôn tập, củng cố lại kiến thức đã học và rèn luyện kỹ năng làm bài tập, mời các bạn cùng tham khảo ‘Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi, Tiên Phước’ dưới đây. Hy vọng sẽ giúp các bạn tự tin hơn trong kỳ thi sắp tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi, Tiên Phước

  1. TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN TRỖI KHUNG MA TRẬN ĐỀ TỔ: KHOA HỌC XÃ HỘI KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2024-2025 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 9 I.MA TRẬN ĐỀ: Mức độ Tổ TT Chủ đề Nội dung nhận thức ng Vậ n Nh Thô dụ Vận ận ng ng dụn biế hiể thấ g Tỉ t u p cao lệ Tổng điểm TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL 1.Số 1 1 8 4 câu 1 ng 3 1 câu câ câu TN câ có lí câu câu TL u 4 T u tưở TN TL T điể N TL ng N m 2.K 1 4 4 câu 1 hoa câ câu TL câ n u 2 T T u dun điể N N TL g m Giá 3. 2 1 o Tíc câu câu 1 dục h TN TL đạo cực đức tha m 8 4 gia 2 câ 1 câu các câu u câu T T TL hoạt TN N N độn g cộn g 4 đồn điể g m 3 Tổn 12 5 1 1 2 20 3 g 10 điểm Tỉ lệ 40% 10% 40% 10% 100 % %
  2. 50% 50% 100% Tỉ lệ chung BẢNG MA TRẬN ĐẶC TẢ ĐỀ: Mức độ kiến Số câu hỏi theo mức độ nhận thức thức Nội dung Vận Vận Thông Nhận biết dụng dụng hiểu thấp cao 1. Sống có lí Nhận biết: tưởng - Nêu được khái niệm sống có lí tưởng. - Nêu được lí tưởng sống của thanh niên Việt Nam. 1TN Thông hiểu: 1 TL Giải thích được ý nghĩa của việc sống 1 TL có lí tưởng. 4TN 3 TN Vận dụng: Xác định được lí tưởng sống của bản thân. Vận dụng cao: Học tập, rèn luyện theo lí tưởng đã xác định của bản thân. 2. Khoan dung Nhận biết: 4TN 1 TL - Nêu được khái niệm khoan dung. - Liệt kê được các biểu hiện của khoan dung. Thông hiểu:
  3. Giải thích được giá trị của khoan dung. Vận dụng: - Phê phán các biểu hiện thiếu khoan dung. - Xác định được những việc làm thể hiện sự khoan dung trong những tình huống cụ thể, phù hợp với lứa tuổi. Vận dụng cao: Lựa chọn được cách thể hiện khoan dung trong những tình huống cụ thể, phù hợp với lứa tuổi và thực hiện theo cách đã chọn. Nhận biết: - Nêu được thế nào là hoạt động cộng đồng. - Liệt kê được một số hoạt động cộng đồng. - Nêu được trách nhiệm của học sinh trong việc tham gia vào các hoạt động cộng đồng. Thông hiểu: Giải thích được sự cần thiết phải tham 3. Tích cực gia các hoạt động cộng đồng. tham gia các 2TN Vận dụng: 4TN 2 TN 1 TL hoạt động cộng - Phê phán biểu hiện thờ ơ, thiếu trách đồng nhiệm với các hoạt động cộng đồng. - Xác định được những hoạt động chung của cộng đồng mà học sinh có thể tham gia. Vận dụng cao: Lựa chọn được những việc làm phù hợp với lứa tuổi để tham gia tích cực, tự giác các hoạt động chung của cộng đồng và thực hiện những việc làm đã chọn. 5TN 3TN TỔNG 12TN 2TL 1TL 1TL
  4. PHÒNG GD&ĐT TIÊN PHƯỚC KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2024- 2025 TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN TRỖI Môn: GIÁO DỤC CÔNG DÂN – Lớp 9 Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề gồm có 02 trang) A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) (Học sinh làm bài vào giấy thi) Đọc và trả lời các câu hỏi sau bằng cách chọn đáp án đúng A, B, C, D và ghi vào giấy bài làm (VD: Câu 1 chọn đáp án A ghi 1.A…) Câu 1: Điền vào chỗ chấm: “Lí tưởng là mục đích ... mà con người mong muốn đạt tới.” A. Quan trọng B. Cao đẹp nhất C. Đẹp đẽ D. Mãnh liệt Câu 2: Mục đích của sống có lí tưởng là gì? A. Tăng cường sức khỏe, kĩ năng sống. C. Được xã hội công nhận, tôn trọng. B. Đóng góp cho lợi ích cộng đồng, quốc gia. D. Giúp bản thân giàu có và khá giả hơn. Câu 3: Cơ quan, tổ chức quản lý các hoạt động của thanh niên trong cả nước được gọi là gì? A. Đoàn xã. C. Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh. B. Đoàn phường. D. Tỉnh đoàn Thanh niên. Câu 4: Cái đích của cuộc sống mà mỗi người khát khao muốn đạt được được gọi là gì? A. Mong muốn. B. Mục tiêu. C. Mục đích. D. Lý tưởng sống. Câu 5: Câu thành ngữ nào sau đây nói về phẩm chất của người có lí tưởng sống cao đẹp? A. Dễ làm, khó bỏ. C. Thắng không kiêu, bại không nản. B. Phận ai người ấy lo. D. Nước đến chân mới nhảy. Câu 6: Những câu hát: “Đi lên thanh niên! Chớ ngại ngần chi. Đi lên thanh niên làm theo lời Bác” là lời của bài hát nào? A. Bài hát “Đội ca”. C. Bài hát “ Thanh niên làm theo lời Bác”. B. Bài hát “Quốc ca”. D. Bài hát “ Em là mầm non của Đảng”.
  5. Câu 7: Trước những cám dỗ tầm thường, thanh niên, học sinh trung học cơ sở cần lựa chọn thái độ nào dưới đây? A. Luôn vững vàng ý chí, lập trường. C. Làm theo sự điều khiển. B. Bị dao động trước những lời rủ rê. D. Học đòi, bắt chước. Câu 8: Hoạt động nào không thể hiện lí tưởng sống của thanh niên? A. Giúp đỡ gia đình thương binh liệt sĩ. C. Làm theo tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh. B. Tham gia vệ sinh môi trường. D. Từ chối tham gia hoạt động cộng đồng. Câu 9: Điền vào chỗ chấm: “Khoan dung là một trong những ... văn hóa ... của dân tộc Việt Nam.” A. To lớn; cao đẹp B. Nền tảng; to lớn. C. Truyền thống, tốt đẹp. D. Nét đẹp; cao quý. Câu 10: Điền vào chỗ chấm: “Truyền thống khoan dung được thể hiện qua cách ... của con người trong các mối quan hệ xã hội.” A. ứng xử B. nói chuyện. C. hành động. D. tâm tư. Câu 11: Lòng khoan dung là gì? A. Tính cách của người khác. C. Sự thất bại và không chấp nhận lỗi lầm. B. Không cố chấp, định kiến. D. Sự tỏ ra thỏa hiệp mọi lúc. Câu 12: Người biết tha thứ cho chính mình và người khác là biểu hiện của: A. giản dị B. Trung trực C. Khoan dung D. Khiêm tốn Câu 13: Những ai có thể tham gia vào các hoạt động cộng đồng? A. Chỉ người từ 18 tuổi trở lên. C. Chỉ dành cho người có chức quyền trong xã hội. B. Tất cả những ai có nhu cầu tham gia. D. Chỉ dành cho những người có kinh tế ổn đinh. Câu 14: Mục đích của hoạt động cộng đồng là gì? A. Mở rộng tầm hiểu biết cho con người. C. Mang lại lợi ích chung cho cộng đồng. B. Rèn luyện kĩ năng sống. D. Phát huy truyền thống văn hóa. Câu 15: Mục tiêu của hoạt động “Giọt hồng ước mơ” là gì? A. Khám sức khỏe định kì. B. Chữa bệnh. C. Trao đổi, mua bán máu để chữa bệnh. D. Hiến máu nhân đạo, tăng cường lưu trữ máu để cứu sống bệnh nhân. Câu 16: Những hoạt động được tổ chức bởi các cá nhân, tập thể nhằm mang lại lợi ích chung cho cộng đồng là: A. Hoạt động thể chất. C. Hoạt động văn hóa. B. Hoạt động cộng đồng. D. Hoạt động tập thể. Câu 17: Người sống hòa nhập với cộng đồng sẽ có thêm niềm vui và sức mạnh: A. Trong một số trường hợp. C. Để làm giàu cho gia đình mình. B. Vượt qua khó khăn trong cuộc sống. D. Để chinh phụ thiên nhiên. Câu 18: Biện pháp nào sau đây là biện pháp mở rộng các mối quan hệ trong cộng đồng? A. Đề xuất nội dung các hoạt động phong phú, thiết thực. B. Tham gia các câu lạc bộ. C. Đưa ra các hình thức hoạt động đa dạng. D. Sắp xếp thời gian tổ chức các hoạt động hợp lí. Câu 19: Hoạt động nào không phải là hoạt động cộng đồng? A. Tham gia các tổ chức mua bán, vận chuyển chất cấm. B. Ủng hộ quần áo cho đồng bào miền Trung bị lũ lụt. C. Tham gia chương trình “Hiến máu nhân đạo”. D. Tích cực tham gia hoạt động bảo vệ môi trường, cảnh quan khu xóm. Câu 20: Nhà trường H đã vận động các em học sinh cùng quyên góp quần áo, sách vở cũ để ủng hộ trẻ em có hoàn cảnh khó khăn ở vùng cao. Em suy nghĩ gì về việc làm của trường H? A. Đồng tình, vì đây là việc làm thiết thực, thể hiện trách nhiệm của nhà trường trong việc tham gia hoạt động cộng đồng. B. Không đồng tình với việc làm của nhà trường, vì đây là việc làm tốn thời gian và công sức.
  6. C. Đồng ý, vì sau hoạt động này sẽ mang lại tiếng vang cho nhà trường. D. Không đồng tình, vì học sinh chưa kiếm ra tiền để ủng hộ. II. TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu 1. (2,0 điểm): a, Vì sao cần phải sống có lí tưởng? b, Trình bày hiểu biết của em về lí tưởng sống của thanh niên Việt Nam hiện nay? Câu 2:(1,0 điểm): Đọc tình huống sau và trả lời câu hỏi: Na là lớp trưởng lớp 9A. Mỗi khi có thành viên trong lớp vi phạm nội quy, Na thường tìm gặp riêng để hỏi thăm, tìm hiểu nguyên nhân và cùng bạn đưa ra giải pháp để cải thiện, khắc phục sai lầm. Trong quá trình trao đổi với các bạn, Na luôn biết lắng nghe, không phán xét mà đặt mình vào vị trí của người khác để đồng cảm với họ. Hỏi: Em hãy xác định những việc làm thể hiện sự khoan dung trong tình huống trên? Câu 3: (2,0 điểm): Đọc ý kiến sau và trả lời câu hỏi: “Tích cực tham gia hoạt động cộng đồng giúp mỗi cá nhân hoàn thiện bản thân và lan toả các giá trị tốt đẹp”. a. Em có đồng ý với ý kiến trên không? Vì sao? b. Để tham các hoạt động cộng đồng tại nhà trường và tại địa phương em cần làm gì? --- Hết --- Lưu ý: Học sinh làm bài trên giấy thi. TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN TRỖI ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM TỔ: KHOA HỌC XÃ HỘI Năm học: 2024- 2025 Môn: GDCD - Lớp 9 A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Đọc và trả lời các câu hỏi sau bằng cách chọn đáp án đúng A, B, C, D và ghi vào giấy bài làm (VD: Câu 1 chọn đáp án A ghi là 1.A…) (mỗi câu 0,33 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp B B C D C C A D D A B C B C D án Câ 16 17 18 19 20 u
  7. Đá A B B A A p á n B. PHẦN TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu Nội dung Điểm Câu 1 a. Cần phải sống có lý tưởng vì: - Sống có lý tưởng giúp mỗi người có động lực phấn đấu hoàn 1,0 thành mục tiêu của bản thân, góp phần xây dựng đất nước giàu mạnh, văn minh, - Người sống có lý tưởng được xã hội công nhận, tôn trọng và tin tưởng. b. Theo em, để thực hiện nhiệm vụ của thanh niên Việt Nam 1,0 hiện nay, học sinh cần: - Xác định được lý tưởng sống của bản thân. - Tích cực học tập, rèn luyện sức khỏe. - Tích cực tham gia các hoạt động tập thể, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. (HS trả lời khác với đáp án nhưng phù hợp, đảm bảo nội dung GV vẫn cho điểm tối đa) Câu 2 - Những việc làm thể hiện sự khoan dung của Na: + Khi có thành viên trong lớp vi phạm nội quy, thường tìm gặp riêng để hỏi thăm, tìm hiểu nguyên nhân và cùng bạn đưa ra giải 1,0 pháp để cải thiện, khắc phục sai lầm. + Luôn biết lắng nghe, không phán xét mà đặt mình vào vị trí của người khác để đồng cảm với họ. (HS trả lời khác với đáp án nhưng phù hợp, đảm bảo nội dung GV vẫn cho điểm tối đa) Câu 3 a. Đồng ý với ý kiến. Vì: 1,0 + Tham gia các hoạt động cộng đồng mang lại nhiều giá trị cho bản thân mỗi cá nhân và cả cộng đồng xã hội. b. Để tham các hoạt động cộng đồng tại nhà trường và tại địa phương em, em cần: (HS nêu được 1 ý 0,5 điểm) 1,0 (HS trả lời khác với đáp án nhưng phù hợp, đảm bảo nội dung GV vẫn cho điểm tối đa) * Lưu ý: Khi chấm phần tự luận, giáo viên linh hoạt cho điểm trên kết quả HS đưa ra.
  8. BAN LÃNH ĐẠO TỔ CHUYÊN MÔN GIÁO VIÊN HIỆU TRƯỞNG Thái Quang Huy Trần Thị Mỹ Phụng Nguyễn Văn Ân
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2