intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Giáo dục địa phương lớp 7 năm 2024-2025 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Lê Hồng Phong, Bắc Trà My

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:4

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Việc ôn tập và hệ thống kiến thức với ‘Đề thi giữa học kì 1 môn Giáo dục địa phương lớp 7 năm 2024-2025 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Lê Hồng Phong, Bắc Trà My’ được chia sẻ dưới đây sẽ giúp bạn nắm vững các phương pháp giải bài tập hiệu quả và rèn luyện kỹ năng giải đề thi nhanh và chính xác để chuẩn bị tốt nhất cho kì thi sắp diễn ra.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Giáo dục địa phương lớp 7 năm 2024-2025 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Lê Hồng Phong, Bắc Trà My

  1. PHÒNG GD&ĐT BẮC TRÀ MY ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I TRƯỜNG PTDTBT THCS Môn: Giáo dục địa phương 7 - Năm học LÊ HỒNG PHONG 2023-2024 Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) Điểm Nhận xét của giáo viên I. TRẮC NGHIỆM (5.0 điểm) Câu 1. Vị công chúa Đại việt nào trong lịch sử từng có cuộc hôn nhân với vua của nước Chăm Pa? A. Công chúa Mị Châu C. Công chúa An Tư B. Công chúa Huyền Trân D. Công chúa Ngọc Vạn Câu 2. Tên một loại hình nghệ thuật diễn xướng dân gian của cư dân miền biển? A. Hát Bả Trạo C. Hát Quan Họ B. Hát Ca Trù D. Hát Bài Chòi Câu 3. Vua Trần Anh Tông đã đổi tên Châu Rí thành Hóa Châu. Vậy Hóa Châu là bao gồm A. phía nam tỉnh Thừa Thiên Huế, thành phố Đà Nẵng, thành phố Hội An, thị xã Điện Bàn và huyện Đại Lộc Quảng Nam ngày nay B. thành phố Đà Nẵng, thành phố Hội An, thị xã Điện Bàn và huyện Đại Lộc Quảng Nam ngày nay C. phía nam tỉnh Thừa Thiên Huế, thành phố Đà Nẵng, thành phố Hội An và huyện Đại Lộc Quảng Nam ngày nay D. phía nam tỉnh Thừa Thiên Huế, thành phố Đà Nẵng, thành phố Hội An và thị xã Điện Bàn Quảng Nam ngày nay Câu 4. Tam Thành (Phú Ninh) nổi tiếng nghề làm gì? A. Nghề làm sắt C. Nghề làm kẹo B. Nghề làm đúc đồng D. Nghề làm mộc Câu 5. Người Chăm-pa sinh sống chủ yếu bằng nghề gì? A. Trồng cao su C. Trồng khoa mỳ B. Trồng lúa nước D. Luyện kim Câu 6. Ngoài người Việt và người Chăm ở Quảng Nam còn có đồng bào các dân tộc?
  2. A. Cơ-tu, Cor, Mường, Thái B. Cơ-tu, Dao, Mông, Giẻ-Triêng, Hoa C. Cơ-tu, Xơ-đăng, Cor, Giẻ-Triêng, Hoa D. Dao, Mường, Giẻ-Triêng, Hoa Câu 7. Ông Lê Tấn Trung được giao trấn thủ huyện nào? A. Lễ Dương C. Thăng Hoa B. Hòa Nhơn D. Tư Nghĩa Câu 8: Miền ven biển Quảng Nam phát triển một loại ghe khá độc đáo gọi là A. ghe tam bản C. ghe bầu B. ghe mộc D. ghe chẹc Câu 9: Từ yếu tố lịch sử, xã hội và tự nhiên đã hình thành nên cá tính của người dân Quảng Nam là A. cần cù, yêu nước, thật thà, chất phác nhưng mạnh mẽ, kiên cường, cương trực, B. bảo thủ, thật thà, chất phác nhưng mạnh mẽ, kiên cường, cương trực, … C. lười nhác, yêu nước, chất phác nhưng mạnh mẽ, kiên cường, cương trực, … D. chậm chạp, yêu nước, thật thà, chất phác nhưng mạnh mẽ, … Câu 10: Lễ hội Cầu ngư được người dân ven biển tổ chức nhằm mục đích gì? A. Cầu cho trời yên biển lặng, cầu cho ngư dân đi biển được mùa bội thu. B. Cầu quốc thái, dân an, trời yên biển lặng. C. cầu quốc thái, dân an, trời yên biển lặng, cầu cho ngư dân đi biển được mùa bội thu. D. Cầu quốc thái, dân an, cầu cho ngư dân đi biển được mùa bội thu. II.TỰ LUẬN (5.0 điểm) Câu 1. (1.5 diểm) Em hãy nêu quá trình hình thành danh xưng Quảng Nam? Câu 2. (2.5 điểm) Trình bày những nét văn hóa tiêu biểu? Liên hệ với thực tế hiện nay em hãy nêu một số đặc trưng của cộng đồng dân tộc mình? Câu 3. (1 điểm) Tại sao nói ông Lê Tấn Trung được người dân Quảng Nam xem là bật tiền hiền của xứ Quảng? ( Học sinh KT chỉ làm phần trắc nghiệm là được) 
  3. PHÒNG GD VÀ ĐT BẮC TRÀ HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM MY ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I - NĂM TRƯỜNG PTDTBT THCS HỌC: 2023 - 2024 LÊ HỒNG PHONG MÔN GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG 7 A. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Mỗi câu đúng 0.5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án B A A D B C A C A C B. TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu Nội dung đáp án Điểm 1 1.5 điểm - Năm 1306 vua Chăm đã dâng Châu Ô và Châu Rí làm sính 0.5 lễ cưới công chúa của Đại Việt - Từ đây cư dân người Việt dần định cư tại hai vùng đất này 0.5 - Năm 1471, khi vua Lê Thánh Tông lập đạo Thừa Tuyên 0.5 Quảng Nam gồm các vùng đất Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi và Bình Định ngày nay. Danh xưng Quảng Nam ra đời từ đây 2 2.5 điểm - Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, ông bà tiếp tục được giữ gìn 0.5 và phát triển. Từ tiếp nhận thờ thần của người Chăm dần được Việt hóa thành đạo thờ Mẫu truyền thống của người Việt. Một số tín ngưỡng dân gian như tục cúng tá thổ cũng được tiếp nhận từ người Chăm - Văn học dân gian tiếp tục phát triển phong phú, đa dạng 0.5 với nhiều thể loại - Nghệ thuật hát bài chòi, hát hò khoan, hát tuồng, hát ông 0.5 tổng, hát bả trạo, hát sắc búa, … - Dân tộc Xơ-đăng, còn có tên gọi khác là Xơ Đeng, Ca
  4. Dong, Cà Dong, Tơ-dra, Hđang, Mơ-nâm, Ha Lăng, Ka Râng, Bri La Teng, Con Lan.Trang phục: Phụ nữ Xơ-đăng 1 mặc áo (ao goh), váy (ktắc), tấm choàng (khăn vai). Nam giới thì quấn khăn (trăng) hoặc đóng khố (kpen tích). Người Xơ-đăng có rất nhiều lễ hội trong năm, như: Lễ đâm trâu (Ka Pô); Lễ cơm mới; Lễ cúng máng nước; … Trong đó, Lễ hội mừng năm mới là ngày hội lớn trong năm của đồng bào Xơ- đăng nhằm tổng kết thu hoạch sau một mùa rẫy, đồng thời cũng nhằm tạ ơn các Giàng (thần) đã cho mùa màng bội thu. 3 1 điểm Chính nhờ những công lao to lớn trong việc chiêu mộ nhân dân, khai phá điền thổ, lập làng xã Trường Xuân nên ông Lê Tấn Trung đã được triều Nguyễn ban sắc phong “Tiền hiền 1 khai khẩn Dực bảo trung hưng linh phò Tôn thần” và được dân làng thờ phụng tại đình làng Trường Xuân trước đây (nay chỉ còn dấu tích). * Lưu ý: Ngoài hướng dẫn chấm này, nếu bài làm của học sinh có ý đúng thì người chấm vẫn có thể ghi điểm cho học sinh. Người duyệt đề Người ra đề Nguyễn Văn Bằng
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2