intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Hồ Nghinh (Mã đề 357)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:2

5
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời quý thầy cô và các em học sinh tham khảo “Đề thi giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Hồ Nghinh (Mã đề 357)”. Hi vọng tài liệu sẽ là nguồn kiến thức bổ ích giúp các em củng cố lại kiến thức trước khi bước vào kì thi sắp tới. Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Hồ Nghinh (Mã đề 357)

  1. SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I TRƯỜNG THPT HỒ NGHINH MÔN HÓA HỌC. KHỐI LỚP 11 (Đề có 02 trang) Năm học 2022 ­ 2023 Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) Họ tên: ................................................... Số báo  danh: .....................  Mã đề 357 Lớp: ………….. I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (7,00 điểm) Câu 1: Số oxi hóa của N trong phân tử HNO3 là A. +4. B. +3. C. +5. D. +2. Câu 2: Công thức tính pH là A. pH = log [H+]. B. pH = ­ log [H+]. C. pH = ­ log [OH­]. D. pH = +10 log [H+]. Câu 3: Chất nào sau đây là chất điện li mạnh? A. Zn(OH)2. B. Na2SO4. C. HCOOH. D. HClO. Câu 4: Nhóm ion nào sau đây tồn tại trong cùng một dung dịch? A. K+, Ba2+, OH­, Cl­. B. Ca2+, Cl­, Na+, CO32­. C. Al3+, SO42­, Cl­, Ba2+. D. Na+, OH­, HCO3­, Mg2+. Câu 5: Hiên ṭ ượng gì xay ra khi nho t ̉ ̉ ừ từ đên d ́ ư dung dịch NaOH vao dung d ̀ ịch AlCl3? A. Xuất hiện kêt tua keo trăng không tan. ́ ̉ ́ ́ ̣ ượng gì. B. Không co hiên t C. Xuất hiện kết tua màu xanh, sau đó k ̉ ết tủa tan. D. Xuất hiện kết tua keo trăng, sau đó k ̉ ́ ết tủa tan. Câu 6: Chất nào sau đây là hiđroxit lưỡng tính? A. Zn(OH)2. B. Mg(OH)2. C. Fe(OH)3. D. Ca(OH)2. Câu 7: Kim loại nào sau đây bị thụ động trong axit HNO3 đặc, nguội? A. Pb, Ag. B. Zn, Fe. C. Al, Fe. D. Cu, Al. Câu 8: Phương trình ion rút gọn Fe2+ + 2OH–   Fe (OH)2   là của phản ứng hóa học nào sau đây? A. Fe + NaOH. B. FeCl2 + KOH. C. FeCl3 + Ba(OH)2. D. Fe2(SO4)3 + NaOH. Câu 9: NH3 có tính A. bazơ mạnh, oxi hóa. B. bazơ yếu, oxi hóa. C. bazơ mạnh, khử. D. khử, bazơ yếu. Câu 10: Một dung dịch có [H+] = 10­10 M. Môi trường của dung dịch là A. không xác định được. B. trung tính. C. axit. D. kiềm. Câu 11: Muối nitrat bị nhiệt phân cho sản phẩm gồm oxit kim loại, khí nitơ đioxit và khí oxi là A. AgNO3. B. KNO3. C. NaNO3. D. Zn(NO3)2. Câu 12: HNO3 loãng không thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với chất nào dưới đây? A. Fe2O3. B. Fe(OH)2. C. Fe. D. FeO. Câu 13: Cho các chất: KOH rắn khan, NaCl rắn khan, ancol etylic, CaCl2 nóng chảy, HBr hòa  tan trong nước. Số chất dẫn điện là A. 3. B. 1. C. 4. D. 2. Câu 14: Có 10 lít dung dịch axit HCl có pH = 2, cần cho thêm bao nhiêu lít H2O để được dung  dịch có pH = 3?                                                Trang 1/2 ­ Mã đề thi 357
  2. A. 90. B. 9. C. 100. D. 10. Câu 15: Dung dịch X có pH = 4, dung dịch Y có pH = 11. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Tính axit của X bằng của Y. B. X có tính bazơ mạnh hơn Y. C. X có tính bazơ yếu hơn Y. D. X có tính axit yếu hơn Y. Câu 16: Cho dung dịch Ca(OH)2 đến dư vào 50 ml dung dịch (NH4)2SO4 1M. Đun nóng nhẹ, thể  tích khí thoát ra (đktc) là A. 1,12 lít. B. 4,48 lít. C. 3,36 lít. D. 2,24 lít. Câu 17: Phương trình ion rút gọn cho biết A. nồng độ những ion nào trong dung dịch là lớn nhất. B. bản chất của phản ứng trong dung dịch các chất điện li. C. không tồn tại phân tử trong dung dịch chất điện li. D. những ion nào tồn tại trong dung dịch. Câu 18: Cho phản ứng: Mg + HNO3loãng  t0 Mg(NO3)2 + NO + H2O. Tổng hệ số các chất sản  phẩm (số nguyên tối giản nhất) trong phương trình trên là A. 11. B. 20. C. 9. D. 15. Câu 19: Ở nhiệt độ thường, nitơ khá trơ về mặt hoạt động hóa học là do A. phân tử nitơ có liên kết ba khá bền. B. nitơ có độ âm điện lớn nhất trong nhóm. C. phân tử nitơ không phân cực. D. nitơ có bán kính nguyên tử nhỏ. Câu 20: Trong thực tế, người ta thường dùng muối nào để làm xốp bánh? A. (NH4)2SO4. B. (NH4)2CO3. C. NH4HCO3. D. NH4Cl. Câu 21: Để phân biệt các dung dịch không màu đựng trong các lọ riêng biệt bị mất nhãn:  NH4NO3, (NH4)2SO4, Na2SO4, NaNO3; dùng thuốc thử nào sau đây? A. Quỳ tím. B. Dung dịch Ba(OH)2. C. Dung dịch iot. D. Dung dịch BaCl2. II. TỰ LUẬN (3,00 điểm) Câu 1 (1,00 điểm): Dung dịch X có chứa 0,01 mol Na+; 0,03 mol Ba2+; 0,02 mol Cl­ và x mol NO3­.  Tính khối lượng muối có trong dung dịch X?  Câu 2 (1,00 điểm): Hòa tan 2,46 gam hỗn hợp gồm Al và Cu trong một lượng vừa đủ  dung  dịch HNO3 đậm đặc, nóng thu được dung dịch  X và 2,688 lít khí NO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất  của N+5). Xác định thành phần % khối lượng của Al và Cu trong hỗn hợp? Câu 3 (1,00 điểm): Trộn 250 ml dung dịch chứa hỗn hợp HNO 3 0,08M và H2SO4 0,01 M với 250 ml  dung dịch KOH aM thu được 500 ml dung dịch có pH = 13. Tìm a? ­­­­­­­­­­­ HẾT ­­­­­­­­­­                                                Trang 2/2 ­ Mã đề thi 357
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2