intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTNT Tỉnh Quảng Trị

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:20

4
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với “Đề thi giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTNT Tỉnh Quảng Trị” được chia sẻ dưới đây, các bạn học sinh được ôn tập, củng cố lại kiến thức đã học, rèn luyện và nâng cao kỹ năng giải bài tập để chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt được kết quả mong muốn. Mời các bạn tham khảo đề thi!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTNT Tỉnh Quảng Trị

  1. MA TRẬN, BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MÔN HÓA HỌC, LỚP 11 1. Khung ma trận - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa học kì I, khi kết thúc nội dung: 6. Một số hợp chất với oxygen của nitrogen. - Thời gian làm bài: 45 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 70% trắc nghiệm, 30% tự luận). - Cấu trúc: - Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. - Phần trắc nghiệm: 7,0 điểm, (gồm 28 câu hỏi: nhận biết: 16 câu, thông hiểu: 12 câu), mỗi câu 0,25 điểm; - Phần tự luận: 3,0 điểm (Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm). MỨC ĐỘ Tổng số câu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Nội dung/ Đơn vị Tổng TT Chủ đề Số Số Số Số Số Số Số Số kiến thức %điểm câu câu câu câu câu câu câu câu TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) (12) (13) (14) 1. Khái niệm cân bằng 5 3 1 8 1 30,0% hóa học 1 Cân bằng hoá học 2. Cân bằng trong dung 5 3 1 8 1 30,0% dịch nước 3. Nitrogen 2 2 4 10,0% 4. Ammonia và muối 2 Nitrogen - Sulfur ammonium 2 2 l 1 4 1 20,0% 5. Một số hợp chất của 2 2 4 10,0% nitrogen với oxygen 3 Tổng số câu 16 0 12 0 0 2 0 1 28 3 4 Điểm số 4,0 0 3,0 0 0 2,0 0 1,0 7,0 3,0 5 Tỉ lệ % 40% 0% 30% 0% 0% 20% 0% 10% 70% 30% 6 Tổng hợp chung 4,0 điểm 3,0 điểm 2,0 điểm 1,0 điểm 10 điểm 100%
  2. 2. Bản đặc tả Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội dung/ Chương/ Vận TT Đơn vị Mức độ nhận thức Nhận Thông Vận Chủ đề dụng kiến thức biết hiểu dụng cao (TN) (TN) (TL) (TL) (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) Nhận biết: - H1.1Trình bày được khái niệm phản ứng thuận nghịch. [1], [5] - H1.1Trình bày được trạng thái cân bằng của một phản ứng thuận nghịch. 5 [2]. - H1.4 Yếu tố ảnh hưởng đến hằng số (KC). [3] 1. Khái - H1.4 Nêu được các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hóa học. [4] niệm cân Thông hiểu: bằng hóa - H1.2 Viết được biểu thức hằng số cân bằng (KC) của một phản ứng thuận học nghịch. [11] 3 - H1.3 Thực hiện được thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ, áp suất tới chuyển dịch cân bằng hoá học. [12], [13] Vận dụng Cân - H1.4 Vận dụng nguyên lí chuyển dịch cân bằng Le Chatelier để thực hiện 1 1 bằng hoá phản ứng theo chiều thuận, nghịch. [29] học 2. Cân Nhận biết bằng trong –H2.1 Nêu được khái niệm sự điện li, chất điện li, chất không điện li. [6], dung dịch [7], [8] 5 nước –H2.2 Trình bày được thuyết Brønsted – Lowry về acid – base. [9] – H2.3 Nêu được khái niệm về pH [10] Thông hiểu –H2.4 Viết được biểu thức tính pH (pH = –lg[H+] hoặc [H+] = 10–pH) và biết cách sử dụng các chất chỉ thị để xác định pH (môi trường acid, base, trung tính) bằng các chất chỉ thị phổ biến như giấy chỉ thị màu, quỳ tím, 3 phenolphthalein,... [14], [15] –H2.5 Nêu được nguyên tắc xác định nồng độ acid, base mạnh bằng phương pháp chuẩn độ. [16]
  3. Vận dụng – H2.3Nêu được ý nghĩa của pH trong thực tiễn (liên hệ giá trị pH ở các bộ phận trong cơ thể với sức khoẻ con người, pH của đất, nước tới sự phát triển của động thực vật,...). –H2.6 Thực hiện được thí nghiệm chuẩn độ acid – base: Chuẩn độ dung dịch 1 base mạnh (sodium hydroxide) bằng acid mạnh (hydrochloric acid). [30] – H2.7 Trình bày được ý nghĩa thực tiễn cân bằng trong dung dịch nước của ion Al3+, Fe3+ và CO3  . 2 Nhận biết – H3.1 Phát biểu được trạng thái tự nhiên, ứng dụng của nguyên tố nitrogen. 2 [17], [18] Thông hiểu – H3.2 Giải thích được tính trơ của đơn chất nitrogen ở nhiệt độ thường thông qua liên kết và giá trị năng lượng liên kết. [24] 3. Nitrogen –H3.3 Trình bày được sự hoạt động của đơn chất nitrogen ở nhiệt độ cao đối 2 với hydrogen, oxygen. [23] Nitrogen 2 – H3.4 Giải thích được các ứng dụng của đơn chất nitrogen khí và lỏng trong - Sulfur sản xuất, trong hoạt động nghiên cứu. Vận dụng H3.3 Liên hệ được quá trình tạo và cung cấp nitrate (nitrat) cho đất từ nước mưa. 4. Ammonia Nhận biết và muối –H4.1 Mô tả được công thức Lewis và hình học của phân tử ammonia. [19] 2 ammonium – H4.5 Trình bày được ứng dụng của ammonium nitrate và một số muối ammonium tan như: phân đạm, phân ammophos... [20]
  4. Thông hiểu –H4.2 Dựa vào đặc điểm cấu tạo của phân tử ammonia, giải thích được tính chất vật lí (tính tan), tính chất hoá học (tính base, tính khử). Viết được phương trình hoá học minh hoạ. [25], [26] – H4.4 Trình bày được tính chất cơ bản của muối ammonium (dễ tan và phân 2 li, chuyển hoá thành ammonia trong kiềm, dễ bị nhiệt phân). - H4.6 Nhận biết được ion ammonium trong dung dịch. – H4.5Trình bày được ứng dụng của ammonia (chất làm lạnh; sản xuất phân bón như: đạm, ammophos; sản xuất nitric acid; làm dung môi...); Vận dụng – H4.6 Thực hiện được (hoặc quan sát video) thí nghiệm nhận biết được ion ammonium trong phân đạm chứa ion ammonium. Vận dụng cao –H4.3 Vận dụng được kiến thức về cân bằng hoá học, tốc độ phản ứng, 1 enthalpy cho phản ứng tổng hợp ammonia từ nitơ và hydrogen trong quá trình Haber. [31] Nhận biết –H5.2 Nêu được cấu tạo của HNO3. [21] 2 –H5.2 Nêu được tính oxi hoá mạnh trong một số ứng dụng thực tiễn quan 5. Một số trọng của nitric acid. [22] hợp chất Thông hiểu của – H5.2 Nêu được tính acid của nitric acid. [28] 2 nitrogen với – H5.1 Phân tích được nguồn gốc của các oxide của nitrogen trong không khí oxygen và nguyên nhân gây hiện tượng mưa acid. [27] Vận dụng –H5.3 Giải thích được nguyên nhân, hệ quả của hiện tượng phú dưỡng hoá (eutrophication). Tổng câu 16 12 2 1 Tỉ lệ % các mức độ nhận 40% 30% 20% 10% thức Tỉ lệ chung 70% 30%
  5. SỞ GD-ĐT QUẢNG TRỊ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG PHỔ THÔNG DTNT TỈNH Môn: HÓA HỌC Lớp: 11 Thời gian làm bài:45phút, không kể thời gian giao đề Đề KT chính thức (Đề có 03 trang) Mã đề:118 Họ và tên học sinh:………………..……………. Lớp:………………………… Phần I: TNKQ (7,0 điểm) Câu 1: Đâu là phát biểu của thuyết Bronsted-Lowry A. Acid là chất nhận proton, base là chất cho proton B. Cả acid và base đều là chất cho proton C. Acid là chất cho proton, base là chất nhận proton D. Cả acid và base đều là chất nhận proton Câu 2: Hoạt động nào sau đây góp phần gây nên hiện tượng phú dưỡng? A. Nước thải sinh hoạt thải trực tiếp vào nguồn nước chưa qua xử lí. B. Ao hồ thả quá nhiều tôm, cá. C. Sự quang hợp của cây xanh. D. Khử trùng ao hồ sau khi tát cạn bằng vôi sống (CaO). Câu 3: Phản ứng thuận nghịch là phản ứng A. xảy ra hoàn toàn B. luôn có nồng độ chất phản ứng bằng nồng độ sản phẩm. C. xảy ra chậm D. xảy ra theo hai chiều ngược nhau trong cùng điều kiện Câu 4: Trong những cơn mưa dông kèm sấm sét, nitrogen kết hợp trực tiếp với oxygen tạo thành sản phẩm là A. NO. B. NO2. C. NH3. D. N2O. Câu 5: Phương trình nào sau đây là phương trình của phản ứng thuận nghịch? B. S + Fe  FeS.  0 A. Cl2 + H2O  HCl + HClO. t C. AgNO3 + KCl → AgCl + KNO3. D. NaOH + HCl → NaCl + H2O. Câu 6: Phương pháp xác định nồng độ một acid mạnh (hoặc base mạnh) bằng dung dịch chuẩn của một base mạnh (hoặc acid mạnh) gọi là A. phân tích thể tích. B. phân tích sắc ký. C. chuẩn độ acid - base. D. phân tích quang phổ. Câu 7: Mưa acid là hiện tượng nước mưa có pH thấp hơn 5,6 (giá trị pH của khí carbon dioxide bão hòa trong nước). Hai tác nhân chính gây mưa acid là A. S, H2S. B. SO2, NOx. C. Cl2, HCl. D. N2, NH3. Câu 8: Môi trường base là môi trường có A. pH > 7. B. [H+] = 10-7M. C. pH = 7. D. [H+] > 10-7M. Câu 9: Nitric acid thường được sử dụng để phá mẫu quặng trong việc nghiên cứu, xác định hàm lượng các kim loại trong quặng do có tính chất nào sau đây? A. tính oxi hoá mạnh. B. tính khử. C. tính khử và tính axit mạnh. D. tính acid mạnh. Câu 10: Đối với hệ phản ứng thuận nghịch tổng quát dạng: aA + bB cC + dD Biểu thức hằng số cân bằng của phản ứng trên là A. K C   A  . B   A  . B  B. K C  c a b  C  . D  C. K C  a c d D. K C   C  . D   C  . D   C  . D  . d  A  . B  . b  A  . B  . . Câu 11: Các yếu tố có thể ảnh hưởng đến cân bằng hoá học là Trang 1/3 - Mã đề 118
  6. A. nồng độ, nhiệt độ và chất xúc tác. B. nồng độ, áp suất và diện tích bề mặt. C. nồng độ, nhiệt độ và áp suất. D. áp suất, nhiệt độ và chất xúc tác. Câu 12: Chất nào sau đây là chất điện li mạnh? A. H2S. B. NaCl. C. H2CO3. D. CH3COOH. Câu 13: Nitrogen dioxide là tên gọi của oxide nào sau đây? A. N2O. B. N2O4. C. NO. D. NO2. Câu 14: Sự điện li là quá trình A. phân li các chất khi tan trong nước thành các chất đơn giản. B. phân li các chất khi tan trong nước thành các ion. C. hòa tan các chất trong nước. D. phân li các chất khi tan trong nước thành các phân tử nhỏ hơn. Câu 15: Trong tự nhiên, đơn chất nitrogen có nhiều trong A. mỏ khoáng. B. không khí. C. cơ thể người. D. nước biển. Câu 16: Cân bằng hóa học là trạng thái của phản ứng thuận nghịch khi A. tốc độ phản ứng thuận nhỏ hơn tốc độ phản ứng nghịch. B. tốc độ phản ứng thuận lớn hơn tốc độ phản ứng nghịch. C. tốc độ phản ứng thuận khác tốc độ phản ứng nghịch. D. tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch. Câu 17: Cho hệ cân bằng trong một bình kín: N2(g) + O2(g) 2NO(g);  r H 298 > 0 o Cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận khi A. giảm áp suất của hệ. B. thêm chất xúc tác vào hệ. C. tăng nhiệt độ của hệ. D. thêm khí NO vào hệ. Câu 18: Một oxide của nitrogen có công thức NOx trong đó N chiếm 30,43% về khối lượng. Công thức của oxide đó là A. NO2 B. NO C. N2O D. N2O4 Câu 19: Cho các phát biểu sau: 1. Phản ứng thuận nghịch là phản ứng xảy ra theo 2 chiều ngược nhau trong cùng điều kiện. 2. Cân bằng hóa học là một cân bằng động. 3. Cân bằng hóa học là trạng thái của phản ứng đã xảy ra hoàn toàn. 4. Khi phản ứng thuận nghịch đạt trạng thái cân bằng, lượng các chất sẽ không đổi. 5. Khi phản ứng thuận nghịch đạt trạng thái cân bằng, phản ứng dừng lại. Các phát biểu sai là A. 2, 3. B. 4, 5. C. 3, 4. D. 3, 5. Câu 20: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Muối ammonium tác dụng với dung dịch kiềm giải phóng ammonia. B. Dung dịch muối ammonium phân li hoàn toàn thành ion. C. Các muối ammonium đều kém bền với nhiệt, khi đun nóng bị phân huỷ thành ammonia và acid tương ứng. D. Hầu hết các muối ammonium đều dễ tan trong nước. Câu 21: Dung dịch có pH  7 là A. KNO3 . B. Na 2 CO3 . C. Cu  NO3 2 . D. H 2SO 4 Câu 22: Cho phương trình: NH3 + H2O NH4+ + OH-. Trong phản ứng thuận, theo thuyết Bronsted – Lowry chất nào là acid? A. OH-. B. NH3. C. NH4+. D. H2O. Câu 23: Tại sao dung dịch AlCl3 và FeCl3 có môi trường acid? A. Vì ion Al3+ và Fe3+ thuỷ phân tạo ion OH-. B. Vì ion Cl- thuỷ phân tạo ion H+. Trang 2/3 - Mã đề 118
  7. C. Vì ion Cl- thuỷ phân tạo ion OH-. D. Vì ion Al3+ và Fe3+ thuỷ phân tạo ion H+. Câu 24: Ở nhiệt độ thường, nitrogen khá trơ về mặt hoạt động hóa học là do A. phân tử nitrogen không phân cực. B. nitrogen có độ âm điện lớn. C. nitrogen có bán kính nguyên tử nhỏ. D. phân tử nitrogen có liên kết ba bền vững. Câu 25: Tính base của ammonia được thể hiện qua phản ứng nào sau đây? o t A. 2NH3 + 3CuO  3Cu + 2N2↑ + 3H2O.  o t B. 4NH3 + 5O2  4NO + 6H2O. Pt  o t C. 4NH3 + 3O2  2N2 + 6H2O.  D. NH3 + HCl → NH4Cl. Câu 26: Cho cân bằng hoá học sau: CO2 (g) + H2 (g)  CO (g) + H2O (g) ∆H>0. Yếu tố không làm cân bằng trên chuyển dịch là A. nồng độ khí CO. B. áp suất chung của hệ. C. nhiệt độ. D. nồng độ khí H2. Câu 27: Phát biểu nào sau đây về nguyên tố nitrogen (Z=7) là không đúng? A. Nguyên tố nitrogen thuộc chu kì 2, nhóm VA trong bảng tuần. B. Nguyên tử nguyên tố nitrogen có cấu hình electron là 1s22s22p3. C. Nguyên tử nitrogen có độ âm điện là 3,98. D. Các số oxi hóa thường gặp của nitrogen là -3, 0, +1, +2, +3, +4, +5. Câu 28: Sắp xếp các quá trình sau theo thứ tự tạo ra mưa axit (1) hợp chất cháy có chứa N, S tạo ra khí SO2 và NOx (2) rồi hòa tan vào nước tạo thành sulfuric acid và nitric acid (3) khí SO2 và NOx bị oxi hóa bởi oxygen, ozone, hydrogen peroxide, gốc tự do. A. 1, 2, 3. B. 2, 1, 3. C. 3, 1, 2 D. 1, 3, 2. Phần II: TỰ LUẬN (3,0 điểm) Câu 1: (1 điểm) Nước tiểu của một bệnh nhân có nồng độ ion OH- là 5,0.10-5 M. a, Tính nồng độ ion H+ và giá trị pH trong nước tiểu của bệnh nhân trên. b, Môi trường trong nước tiểu của bệnh nhân trên là acid, base hay trung tính? Câu 2: (1 điểm) Quá trình hình thành hang động, thạch nhũ là một ví dụ điển hình về phản ứng thuận nghịch trong tự nhiên. Nước có chứa CO2 chảy qua đá vôi, bào mòn đá tạo thành Ca(HCO3)2 (phản ứng thuận) góp phần hình thành các hang động. Hợp chất Ca(HCO3)2 trong nước lại bị phân hủy tạo ra CO2 và CaCO3 (phản ứng nghịch), hình thành thạch nhũ, măng đá, cột đá. a) Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra trong hai quá trình trên. b) Nếu nồng độ CO2 hoà tan trong nước tăng lên thì có thuận lợi cho sự hình thành thạch nhũ hay không? Giải thích. Câu 3: (1 điểm) Trong công nghiệp, người ta sản xuất nitric acid (HNO3) từ ammonia theo sơ đồ chuyển hoá sau:  O2 , t o , xt NH3  NO  NO2  HNO3   O2  O2  H 2O   a) Viết các phương trình hoá học xảy ra. b) Để điều chế 50 000 tấn nitric acid có nồng độ 60% cần dùng bao nhiêu tấn ammonia? Biết rằng hiệu suất của quá trình sản xuất nitric acid theo sơ đồ trên là 96,2%. Biết nguyên tử khối của H=1, N=14, O=16. ------ HẾT ------ Trang 3/3 - Mã đề 118
  8. SỞ GD-ĐT QUẢNG TRỊ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG PHỔ THÔNG DTNT TỈNH Môn: HÓA HỌC Lớp: 11 Thời gian làm bài:45phút, không kể thời gian giao đề Đề KT chính thức (Đề có 03 trang) Mã đề:219 Họ và tên học sinh:………………..……………. Lớp:………………………… Phần I: TNKQ (7,0 điểm) Câu 1: Hoạt động nào sau đây góp phần gây nên hiện tượng phú dưỡng? A. Nước thải sinh hoạt thải trực tiếp vào nguồn nước chưa qua xử lí. B. Sự quang hợp của cây xanh. C. Khử trùng ao hồ sau khi tát cạn bằng vôi sống (CaO). D. Ao hồ thả quá nhiều tôm, cá. Câu 2: Phương pháp xác định nồng độ một acid mạnh (hoặc base mạnh) bằng dung dịch chuẩn của một base mạnh (hoặc acid mạnh) gọi là A. phân tích thể tích. B. phân tích sắc ký. C. chuẩn độ acid - base. D. phân tích quang phổ. Câu 3: Các yếu tố có thể ảnh hưởng đến cân bằng hoá học là A. áp suất, nhiệt độ và chất xúc tác. B. nồng độ, áp suất và diện tích bề mặt. C. nồng độ, nhiệt độ và áp suất. D. nồng độ, nhiệt độ và chất xúc tác. Câu 4: Phương trình nào sau đây là phương trình của phản ứng thuận nghịch? A. AgNO3 + KCl → AgCl + KNO3. B. NaOH + HCl → NaCl + H2O. C. S + Fe  FeS.  0 t D. Cl2 + H2O  HCl + HClO. Câu 5: Sự điện li là quá trình A. hòa tan các chất trong nước. B. phân li các chất khi tan trong nước thành các phân tử nhỏ hơn. C. phân li các chất khi tan trong nước thành các ion. D. phân li các chất khi tan trong nước thành các chất đơn giản. Câu 6: Phản ứng thuận nghịch là phản ứng A. xảy ra chậm B. xảy ra hoàn toàn C. luôn có nồng độ chất phản ứng bằng nồng độ sản phẩm. D. xảy ra theo hai chiều ngược nhau trong cùng điều kiện Câu 7: Trong tự nhiên, đơn chất nitrogen có nhiều trong A. không khí. B. mỏ khoáng. C. cơ thể người. D. nước biển. Câu 8: Môi trường base là môi trường có A. [H+] = 10-7M. B. [H+] > 10-7M. C. pH = 7. D. pH > 7. Câu 9: Đối với hệ phản ứng thuận nghịch tổng quát dạng: aA + bB cC + dD Biểu thức hằng số cân bằng của phản ứng trên là  A  . B  A. K C  c a b B. K C   C  . D   C  . D  C. K C  a c d D. K C   A  . B   C  . D  . d  A  . B   A  . B  . b  C  . D  . . Câu 10: Cân bằng hóa học là trạng thái của phản ứng thuận nghịch khi A. tốc độ phản ứng thuận lớn hơn tốc độ phản ứng nghịch. B. tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch. C. tốc độ phản ứng thuận nhỏ hơn tốc độ phản ứng nghịch. Trang 1/3 - Mã đề 219
  9. D. tốc độ phản ứng thuận khác tốc độ phản ứng nghịch. Câu 11: Đâu là phát biểu của thuyết Bronsted-Lowry A. Cả acid và base đều là chất nhận proton B. Cả acid và base đều là chất cho proton C. Acid là chất nhận proton, base là chất cho proton D. Acid là chất cho proton, base là chất nhận proton Câu 12: Nitric acid thường được sử dụng để phá mẫu quặng trong việc nghiên cứu, xác định hàm lượng các kim loại trong quặng do có tính chất nào sau đây? A. tính khử và tính axit mạnh. B. tính khử. C. tính acid mạnh. D. tính oxi hoá mạnh. Câu 13: Chất nào sau đây là chất điện li mạnh? A. NaCl. B. H2S. C. CH3COOH. D. H2CO3. Câu 14: Trong những cơn mưa dông kèm sấm sét, nitrogen kết hợp trực tiếp với oxygen tạo thành sản phẩm là A. NO. B. NO2. C. NH3. D. N2O. Câu 15: Nitrogen dioxide là tên gọi của oxide nào sau đây? A. N2O4. B. NO2. C. N2O. D. NO. Câu 16: Mưa acid là hiện tượng nước mưa có pH thấp hơn 5,6 (giá trị pH của khí carbon dioxide bão hòa trong nước). Hai tác nhân chính gây mưa acid là A. Cl2, HCl. B. S, H2S. C. N2, NH3. D. SO2, NOx. Câu 17: Tính base của ammonia được thể hiện qua phản ứng nào sau đây? o t A. 4NH3 + 5O2  4NO + 6H2O. Pt  B. NH3 + HCl → NH4Cl. o o t t C. 4NH3 + 3O2  2N2 + 6H2O.  D. 2NH3 + 3CuO  3Cu + 2N2↑ + 3H2O.  Câu 18: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Các muối ammonium đều kém bền với nhiệt, khi đun nóng bị phân huỷ thành ammonia và acid tương ứng. B. Hầu hết các muối ammonium đều dễ tan trong nước. C. Dung dịch muối ammonium phân li hoàn toàn thành ion. D. Muối ammonium tác dụng với dung dịch kiềm giải phóng ammonia. Câu 19: Cho phương trình: NH3 + H2O NH4+ + OH-. Trong phản ứng thuận, theo thuyết Bronsted – Lowry chất nào là acid? A. NH3. B. OH-. C. H2O. D. NH4+. Câu 20: Ở nhiệt độ thường, nitrogen khá trơ về mặt hoạt động hóa học là do A. phân tử nitrogen có liên kết ba bền vững. B. nitrogen có bán kính nguyên tử nhỏ. C. phân tử nitrogen không phân cực. D. nitrogen có độ âm điện lớn. Câu 21: Cho hệ cân bằng trong một bình kín: N2(g) + O2(g) 2NO(g);  r H 298 > 0 o Cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận khi A. giảm áp suất của hệ. B. tăng nhiệt độ của hệ. C. thêm khí NO vào hệ. D. thêm chất xúc tác vào hệ. Câu 22: Cho cân bằng hoá học sau: CO2 (g) + H2 (g)  CO (g) + H2O (g) ∆H>0. Yếu tố không làm cân bằng trên chuyển dịch là A. nồng độ khí H2. B. nồng độ khí CO. C. nhiệt độ. D. áp suất chung của hệ. Câu 23: Dung dịch có pH  7 là A. Na 2 CO3 . B. H 2SO 4 C. Cu  NO3 2 . D. KNO3 . Câu 24: Phát biểu nào sau đây về nguyên tố nitrogen (Z=7) là không đúng? A. Nguyên tử nitrogen có độ âm điện là 3,98. B. Các số oxi hóa thường gặp của nitrogen là -3, 0, +1, +2, +3, +4, +5. Trang 2/3 - Mã đề 219
  10. C. Nguyên tử nguyên tố nitrogen có cấu hình electron là 1s22s22p3. D. Nguyên tố nitrogen thuộc chu kì 2, nhóm VA trong bảng tuần. Câu 25: Cho các phát biểu sau: 1. Phản ứng thuận nghịch là phản ứng xảy ra theo 2 chiều ngược nhau trong cùng điều kiện. 2. Cân bằng hóa học là một cân bằng động. 3. Cân bằng hóa học là trạng thái của phản ứng đã xảy ra hoàn toàn. 4. Khi phản ứng thuận nghịch đạt trạng thái cân bằng, lượng các chất sẽ không đổi. 5. Khi phản ứng thuận nghịch đạt trạng thái cân bằng, phản ứng dừng lại. Các phát biểu sai là A. 3, 5. B. 2, 3. C. 4, 5. D. 3, 4. Câu 26: Một oxide của nitrogen có công thức NOx trong đó N chiếm 30,43% về khối lượng. Công thức của oxide đó là A. NO2 B. NO C. N2O D. N2O4 Câu 27: Tại sao dung dịch AlCl3 và FeCl3 có môi trường acid? A. Vì ion Cl- thuỷ phân tạo ion H+. B. Vì ion Cl- thuỷ phân tạo ion OH-. C. Vì ion Al3+ và Fe3+ thuỷ phân tạo ion H+. D. Vì ion Al3+ và Fe3+ thuỷ phân tạo ion OH-. Câu 28: Sắp xếp các quá trình sau theo thứ tự tạo ra mưa axit (1) hợp chất cháy có chứa N, S tạo ra khí SO2 và NOx (2) rồi hòa tan vào nước tạo thành sulfuric acid và nitric acid (3) khí SO2 và NOx bị oxi hóa bởi oxygen, ozone, hydrogen peroxide, gốc tự do. A. 2, 1, 3. B. 1, 3, 2. C. 3, 1, 2 D. 1, 2, 3. Phần II: TỰ LUẬN (3,0 điểm) Câu 1: (1 điểm) Trong môi trường acid, diệp lục có màu vàng đến đỏ; còn trong môi trường base, diệp lục có màu xanh. a, Giải thích vì sao khi vắt chanh vào nước luộc rau muống thì màu xanh của nước lại bị nhạt đi. b, Vì sao khi luộc bánh chưng, cho thêm một chút thuốc muối (NaHCO3,) sẽ làm lá dong gói bánh có màu xanh đẹp hơn? Câu 2: (1 điểm) Ở 600 oC, khi phản ứng: H2(g) + CO2(g) H2O(g) + CO(g) đạt cân bằng thì nồng độ các chất lần lượt là: H2 CO2 H2O CO 0,600 M 0,459 M 0,500 M 0,420 M Tính hằng số cân bằng KC của phản ứng trên ở 600oC. Câu 3: (1 điểm) Trong công nghiệp, người ta sản xuất nitric acid (HNO3) từ ammonia theo sơ đồ chuyển hoá sau:  O2 , t o , xt NH3  NO  NO2  HNO3   O2  O2  H 2O   a) Viết các phương trình hoá học xảy ra. b) Để điều chế 200 000 tấn nitric acid có nồng độ 60% cần dùng bao nhiêu tấn ammonia? Biết rằng hiệu suất của quá trình sản xuất nitric acid theo sơ đồ trên là 96,2%. Biết nguyên tử khối của H=1, N=14, O=16. ------ HẾT ------ Trang 3/3 - Mã đề 219
  11. SỞ GD-ĐT QUẢNG TRỊ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG PHỔ THÔNG DTNT TỈNH Môn: HÓA HỌC Lớp: 11 Thời gian làm bài:45phút, không kể thời gian giao đề Đề KT chính thức (Đề có 03 trang) Mã đề:317 Họ và tên học sinh:………………..……………. Lớp:………………………… Phần I: TNKQ (7,0 điểm) Câu 1: Đối với hệ phản ứng thuận nghịch tổng quát dạng: aA + bB cC + dD Biểu thức hằng số cân bằng của phản ứng trên là  A  . B  A. K C  c a b B. K C   C  . D  C. K C   A  . B   C  . D  D. K C  a c d  C  . D  . d  A  . B   C  . D   A  . B  . b . . Câu 2: Đâu là phát biểu của thuyết Bronsted-Lowry A. Acid là chất cho proton, base là chất nhận proton B. Acid là chất nhận proton, base là chất cho proton C. Cả acid và base đều là chất nhận proton D. Cả acid và base đều là chất cho proton Câu 3: Phương trình nào sau đây là phương trình của phản ứng thuận nghịch? B. S + Fe  FeS.  0 A. NaOH + HCl → NaCl + H2O. t C. Cl2 + H2O  HCl + HClO. D. AgNO3 + KCl → AgCl + KNO3. Câu 4: Nitrogen dioxide là tên gọi của oxide nào sau đây? A. N2O4. B. NO2. C. N2O. D. NO. Câu 5: Phương pháp xác định nồng độ một acid mạnh (hoặc base mạnh) bằng dung dịch chuẩn của một base mạnh (hoặc acid mạnh) gọi là A. phân tích thể tích. B. phân tích sắc ký. C. chuẩn độ acid - base. D. phân tích quang phổ. Câu 6: Phản ứng thuận nghịch là phản ứng A. luôn có nồng độ chất phản ứng bằng nồng độ sản phẩm. B. xảy ra hoàn toàn C. xảy ra chậm D. xảy ra theo hai chiều ngược nhau trong cùng điều kiện Câu 7: Sự điện li là quá trình A. phân li các chất khi tan trong nước thành các ion. B. hòa tan các chất trong nước. C. phân li các chất khi tan trong nước thành các chất đơn giản. D. phân li các chất khi tan trong nước thành các phân tử nhỏ hơn. Câu 8: Các yếu tố có thể ảnh hưởng đến cân bằng hoá học là A. nồng độ, áp suất và diện tích bề mặt. B. nồng độ, nhiệt độ và chất xúc tác. C. nồng độ, nhiệt độ và áp suất. D. áp suất, nhiệt độ và chất xúc tác. Câu 9: Môi trường base là môi trường có A. [H+] > 10-7M. B. [H+] = 10-7M. C. pH = 7. D. pH > 7. Câu 10: Trong tự nhiên, đơn chất nitrogen có nhiều trong A. cơ thể người. B. mỏ khoáng. C. không khí. D. nước biển. Câu 11: Hoạt động nào sau đây góp phần gây nên hiện tượng phú dưỡng? A. Nước thải sinh hoạt thải trực tiếp vào nguồn nước chưa qua xử lí. B. Khử trùng ao hồ sau khi tát cạn bằng vôi sống (CaO). C. Ao hồ thả quá nhiều tôm, cá. Trang 1/3 - Mã đề 317
  12. D. Sự quang hợp của cây xanh. Câu 12: Chất nào sau đây là chất điện li mạnh? A. H2S. B. CH3COOH. C. NaCl. D. H2CO3. Câu 13: Nitric acid thường được sử dụng để phá mẫu quặng trong việc nghiên cứu, xác định hàm lượng các kim loại trong quặng do có tính chất nào sau đây? A. tính acid mạnh. B. tính oxi hoá mạnh. C. tính khử. D. tính khử và tính axit mạnh. Câu 14: Trong những cơn mưa dông kèm sấm sét, nitrogen kết hợp trực tiếp với oxygen tạo thành sản phẩm là A. NO2. B. NO. C. NH3. D. N2O. Câu 15: Mưa acid là hiện tượng nước mưa có pH thấp hơn 5,6 (giá trị pH của khí carbon dioxide bão hòa trong nước). Hai tác nhân chính gây mưa acid là A. N2, NH3. B. Cl2, HCl. C. SO2, NOx. D. S, H2S. Câu 16: Cân bằng hóa học là trạng thái của phản ứng thuận nghịch khi A. tốc độ phản ứng thuận nhỏ hơn tốc độ phản ứng nghịch. B. tốc độ phản ứng thuận khác tốc độ phản ứng nghịch. C. tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch. D. tốc độ phản ứng thuận lớn hơn tốc độ phản ứng nghịch. Câu 17: Phát biểu nào sau đây về nguyên tố nitrogen (Z=7) là không đúng? A. Nguyên tố nitrogen thuộc chu kì 2, nhóm VA trong bảng tuần. B. Nguyên tử nguyên tố nitrogen có cấu hình electron là 1s22s22p3. C. Các số oxi hóa thường gặp của nitrogen là -3, 0, +1, +2, +3, +4, +5. D. Nguyên tử nitrogen có độ âm điện là 3,98. Câu 18: Cho phương trình: NH3 + H2O NH4+ + OH-. Trong phản ứng thuận, theo thuyết Bronsted – Lowry chất nào là acid? A. NH4+. B. H2O. C. NH3. D. OH-. Câu 19: Cho các phát biểu sau: 1. Phản ứng thuận nghịch là phản ứng xảy ra theo 2 chiều ngược nhau trong cùng điều kiện. 2. Cân bằng hóa học là một cân bằng động. 3. Cân bằng hóa học là trạng thái của phản ứng đã xảy ra hoàn toàn. 4. Khi phản ứng thuận nghịch đạt trạng thái cân bằng, lượng các chất sẽ không đổi. 5. Khi phản ứng thuận nghịch đạt trạng thái cân bằng, phản ứng dừng lại. Các phát biểu sai là A. 3, 5. B. 4, 5. C. 3, 4. D. 2, 3. Câu 20: Cho cân bằng hoá học sau: CO2 (g) + H2 (g)  CO (g) + H2O (g) ∆H>0. Yếu tố không làm cân bằng trên chuyển dịch là A. nhiệt độ. B. nồng độ khí CO. C. nồng độ khí H2. D. áp suất chung của hệ. Câu 21: Dung dịch có pH  7 là A. Cu  NO3 2 . B. H 2SO 4 C. KNO3 . D. Na 2 CO3 . Câu 22: Cho hệ cân bằng trong một bình kín: N2(g) + O2(g) 2NO(g);  r H 298 > 0 o Cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận khi A. tăng nhiệt độ của hệ. B. giảm áp suất của hệ. C. thêm chất xúc tác vào hệ. D. thêm khí NO vào hệ. Câu 23: Ở nhiệt độ thường, nitrogen khá trơ về mặt hoạt động hóa học là do A. phân tử nitrogen không phân cực. B. phân tử nitrogen có liên kết ba bền vững. C. nitrogen có độ âm điện lớn. D. nitrogen có bán kính nguyên tử nhỏ. Trang 2/3 - Mã đề 317
  13. Câu 24: Sắp xếp các quá trình sau theo thứ tự tạo ra mưa axit (1) hợp chất cháy có chứa N, S tạo ra khí SO2 và NOx (2) rồi hòa tan vào nước tạo thành sulfuric acid và nitric acid (3) khí SO2 và NOx bị oxi hóa bởi oxygen, ozone, hydrogen peroxide, gốc tự do. A. 1, 2, 3. B. 1, 3, 2. C. 3, 1, 2 D. 2, 1, 3. Câu 25: Tại sao dung dịch AlCl3 và FeCl3 có môi trường acid? A. Vì ion Al3+ và Fe3+ thuỷ phân tạo ion H+. B. Vì ion Cl- thuỷ phân tạo ion H+. C. Vì ion Cl- thuỷ phân tạo ion OH-. D. Vì ion Al3+ và Fe3+ thuỷ phân tạo ion OH-. Câu 26: Một oxide của nitrogen có công thức NOx trong đó N chiếm 30,43% về khối lượng. Công thức của oxide đó là A. NO2 B. N2O C. N2O4 D. NO Câu 27: Tính base của ammonia được thể hiện qua phản ứng nào sau đây? o o t t A. 4NH3 + 3O2  2N2 + 6H2O.  B. 4NH3 + 5O2  4NO + 6H2O. Pt  o t C. NH3 + HCl → NH4Cl. D. 2NH3 + 3CuO  3Cu + 2N2↑ + 3H2O.  Câu 28: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Các muối ammonium đều kém bền với nhiệt, khi đun nóng bị phân huỷ thành ammonia và acid tương ứng. B. Hầu hết các muối ammonium đều dễ tan trong nước. C. Dung dịch muối ammonium phân li hoàn toàn thành ion. D. Muối ammonium tác dụng với dung dịch kiềm giải phóng ammonia. Phần II: TỰ LUẬN (3,0 điểm) Câu 1: (1 điểm) Nước tiểu của một bệnh nhân có nồng độ ion OH- là 5,0.10-5 M. a, Tính nồng độ ion H+ và giá trị pH trong nước tiểu của bệnh nhân trên. b, Môi trường trong nước tiểu của bệnh nhân trên là acid, base hay trung tính? Câu 2: (1 điểm) Quá trình hình thành hang động, thạch nhũ là một ví dụ điển hình về phản ứng thuận nghịch trong tự nhiên. Nước có chứa CO2 chảy qua đá vôi, bào mòn đá tạo thành Ca(HCO3)2 (phản ứng thuận) góp phần hình thành các hang động. Hợp chất Ca(HCO3)2 trong nước lại bị phân hủy tạo ra CO2 và CaCO3 (phản ứng nghịch), hình thành thạch nhũ, măng đá, cột đá. a) Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra trong hai quá trình trên. b) Nếu nồng độ CO2 hoà tan trong nước tăng lên thì có thuận lợi cho sự hình thành thạch nhũ hay không? Giải thích. Câu 3: (1 điểm) Trong công nghiệp, người ta sản xuất nitric acid (HNO3) từ ammonia theo sơ đồ chuyển hoá sau:  O2 , t o , xt NH3  NO  NO2  HNO3   O2  O2  H 2O   a) Viết các phương trình hoá học xảy ra. b) Để điều chế 50 000 tấn nitric acid có nồng độ 60% cần dùng bao nhiêu tấn ammonia? Biết rằng hiệu suất của quá trình sản xuất nitric acid theo sơ đồ trên là 96,2%. Biết nguyên tử khối của H=1, N=14, O=16. ------ HẾT ------ Trang 3/3 - Mã đề 317
  14. SỞ GD-ĐT QUẢNG TRỊ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG PHỔ THÔNG DTNT TỈNH Môn: HÓA HỌC Lớp: 11 Thời gian làm bài:45phút, không kể thời gian giao đề Đề KT chính thức (Đề có 03 trang) Mã đề:420 Họ và tên học sinh:………………..……………. Lớp:………………………… Phần I: TNKQ (7,0 điểm) Câu 1: Đối với hệ phản ứng thuận nghịch tổng quát dạng: aA + bB cC + dD Biểu thức hằng số cân bằng của phản ứng trên là A. K C   A  . B  B. K C   C  . D   A  . B  C. K C  c a b  C  . D  D. K C  a c d  C  . D   A  . B   C  . D  . d  A  . B  . b . . Câu 2: Môi trường base là môi trường có A. pH > 7. B. pH = 7. C. [H+] = 10-7M. D. [H+] > 10-7M. Câu 3: Phản ứng thuận nghịch là phản ứng A. xảy ra theo hai chiều ngược nhau trong cùng điều kiện B. xảy ra hoàn toàn C. xảy ra chậm D. luôn có nồng độ chất phản ứng bằng nồng độ sản phẩm. Câu 4: Cân bằng hóa học là trạng thái của phản ứng thuận nghịch khi A. tốc độ phản ứng thuận nhỏ hơn tốc độ phản ứng nghịch. B. tốc độ phản ứng thuận lớn hơn tốc độ phản ứng nghịch. C. tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch. D. tốc độ phản ứng thuận khác tốc độ phản ứng nghịch. Câu 5: Nitric acid thường được sử dụng để phá mẫu quặng trong việc nghiên cứu, xác định hàm lượng các kim loại trong quặng do có tính chất nào sau đây? A. tính khử và tính axit mạnh. B. tính khử. C. tính oxi hoá mạnh. D. tính acid mạnh. Câu 6: Phương trình nào sau đây là phương trình của phản ứng thuận nghịch? B. S + Fe  FeS.  0 A. Cl2 + H2O  HCl + HClO. t C. NaOH + HCl → NaCl + H2O. D. AgNO3 + KCl → AgCl + KNO3. Câu 7: Phương pháp xác định nồng độ một acid mạnh (hoặc base mạnh) bằng dung dịch chuẩn của một base mạnh (hoặc acid mạnh) gọi là A. phân tích thể tích. B. chuẩn độ acid - base. C. phân tích sắc ký. D. phân tích quang phổ. Câu 8: Nitrogen dioxide là tên gọi của oxide nào sau đây? A. N2O4. B. NO2. C. NO. D. N2O. Câu 9: Mưa acid là hiện tượng nước mưa có pH thấp hơn 5,6 (giá trị pH của khí carbon dioxide bão hòa trong nước). Hai tác nhân chính gây mưa acid là A. S, H2S. B. N2, NH3. C. Cl2, HCl. D. SO2, NOx. Câu 10: Đâu là phát biểu của thuyết Bronsted-Lowry A. Cả acid và base đều là chất cho proton B. Acid là chất cho proton, base là chất nhận proton C. Cả acid và base đều là chất nhận proton D. Acid là chất nhận proton, base là chất cho proton Câu 11: Hoạt động nào sau đây góp phần gây nên hiện tượng phú dưỡng? Trang 1/3 - Mã đề 420
  15. A. Khử trùng ao hồ sau khi tát cạn bằng vôi sống (CaO). B. Nước thải sinh hoạt thải trực tiếp vào nguồn nước chưa qua xử lí. C. Sự quang hợp của cây xanh. D. Ao hồ thả quá nhiều tôm, cá. Câu 12: Sự điện li là quá trình A. phân li các chất khi tan trong nước thành các phân tử nhỏ hơn. B. hòa tan các chất trong nước. C. phân li các chất khi tan trong nước thành các ion. D. phân li các chất khi tan trong nước thành các chất đơn giản. Câu 13: Chất nào sau đây là chất điện li mạnh? A. H2CO3. B. H2S. C. CH3COOH. D. NaCl. Câu 14: Trong những cơn mưa dông kèm sấm sét, nitrogen kết hợp trực tiếp với oxygen tạo thành sản phẩm là A. NO2. B. N2O. C. NH3. D. NO. Câu 15: Các yếu tố có thể ảnh hưởng đến cân bằng hoá học là A. nồng độ, nhiệt độ và áp suất. B. áp suất, nhiệt độ và chất xúc tác. C. nồng độ, nhiệt độ và chất xúc tác. D. nồng độ, áp suất và diện tích bề mặt. Câu 16: Trong tự nhiên, đơn chất nitrogen có nhiều trong A. nước biển. B. không khí. C. cơ thể người. D. mỏ khoáng. Câu 17: Một oxide của nitrogen có công thức NOx trong đó N chiếm 30,43% về khối lượng. Công thức của oxide đó là A. NO B. N2O C. N2O4 D. NO2 Câu 18: Tính base của ammonia được thể hiện qua phản ứng nào sau đây? o o t t A. 4NH3 + 5O2  4NO + 6H2O. Pt  B. 2NH3 + 3CuO  3Cu + 2N2↑ + 3H2O.  o t C. 4NH3 + 3O2  2N2 + 6H2O.  D. NH3 + HCl → NH4Cl. Câu 19: Cho cân bằng hoá học sau: CO2 (g) + H2 (g)  CO (g) + H2O (g) ∆H>0. Yếu tố không làm cân bằng trên chuyển dịch là A. nhiệt độ. B. nồng độ khí H2. C. áp suất chung của hệ. D. nồng độ khí CO. Câu 20: Cho các phát biểu sau: 1. Phản ứng thuận nghịch là phản ứng xảy ra theo 2 chiều ngược nhau trong cùng điều kiện. 2. Cân bằng hóa học là một cân bằng động. 3. Cân bằng hóa học là trạng thái của phản ứng đã xảy ra hoàn toàn. 4. Khi phản ứng thuận nghịch đạt trạng thái cân bằng, lượng các chất sẽ không đổi. 5. Khi phản ứng thuận nghịch đạt trạng thái cân bằng, phản ứng dừng lại. Các phát biểu sai là A. 3, 5. B. 4, 5. C. 2, 3. D. 3, 4. Câu 21: Phát biểu nào sau đây về nguyên tố nitrogen (Z=7) là không đúng? A. Các số oxi hóa thường gặp của nitrogen là -3, 0, +1, +2, +3, +4, +5. B. Nguyên tử nitrogen có độ âm điện là 3,98. C. Nguyên tố nitrogen thuộc chu kì 2, nhóm VA trong bảng tuần. D. Nguyên tử nguyên tố nitrogen có cấu hình electron là 1s22s22p3. Câu 22: Cho phương trình: NH3 + H2O NH4+ + OH-. Trong phản ứng thuận, theo thuyết Bronsted – Lowry chất nào là acid? A. H2O. B. NH4+. C. OH-. D. NH3. Câu 23: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Dung dịch muối ammonium phân li hoàn toàn thành ion. B. Muối ammonium tác dụng với dung dịch kiềm giải phóng ammonia. C. Hầu hết các muối ammonium đều dễ tan trong nước. Trang 2/3 - Mã đề 420
  16. D. Các muối ammonium đều kém bền với nhiệt, khi đun nóng bị phân huỷ thành ammonia và acid tương ứng. Câu 24: Ở nhiệt độ thường, nitrogen khá trơ về mặt hoạt động hóa học là do A. nitrogen có độ âm điện lớn. B. phân tử nitrogen không phân cực. C. nitrogen có bán kính nguyên tử nhỏ. D. phân tử nitrogen có liên kết ba bền vững. Câu 25: Sắp xếp các quá trình sau theo thứ tự tạo ra mưa axit (1) hợp chất cháy có chứa N, S tạo ra khí SO2 và NOx (2) rồi hòa tan vào nước tạo thành sulfuric acid và nitric acid (3) khí SO2 và NOx bị oxi hóa bởi oxygen, ozone, hydrogen peroxide, gốc tự do. A. 1, 3, 2. B. 2, 1, 3. C. 3, 1, 2 D. 1, 2, 3. Câu 26: Cho hệ cân bằng trong một bình kín: N2(g) + O2(g) 2NO(g);  r H 298 > 0 o Cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận khi A. giảm áp suất của hệ. B. thêm khí NO vào hệ. C. tăng nhiệt độ của hệ. D. thêm chất xúc tác vào hệ. Câu 27: Dung dịch có pH  7 là A. H 2SO 4 B. Na 2 CO3 . C. KNO3 . D. Cu  NO3 2 . Câu 28: Tại sao dung dịch AlCl3 và FeCl3 có môi trường acid? A. Vì ion Al3+ và Fe3+ thuỷ phân tạo ion OH-. B. Vì ion Cl- thuỷ phân tạo ion OH-. C. Vì ion Cl- thuỷ phân tạo ion H+. D. Vì ion Al3+ và Fe3+ thuỷ phân tạo ion H+. Phần II: TỰ LUẬN (3,0 điểm) Câu 1: (1 điểm) Trong môi trường acid, diệp lục có màu vàng đến đỏ; còn trong môi trường base, diệp lục có màu xanh. a, Giải thích vì sao khi vắt chanh vào nước luộc rau muống thì màu xanh của nước lại bị nhạt đi. b, Vì sao khi luộc bánh chưng, cho thêm một chút thuốc muối (NaHCO3,) sẽ làm lá dong gói bánh có màu xanh đẹp hơn? Câu 2: (1 điểm) Ở 600 oC, khi phản ứng: H2(g) + CO2(g) H2O(g) + CO(g) đạt cân bằng thì nồng độ các chất lần lượt là: H2 CO2 H2O CO 0,600 M 0,459 M 0,500 M 0,420 M Tính hằng số cân bằng KC của phản ứng trên ở 600oC. Câu 3: (1 điểm) Trong công nghiệp, người ta sản xuất nitric acid (HNO3) từ ammonia theo sơ đồ chuyển hoá sau:  O2 , t o , xt NH3  NO  NO2  HNO3   O2  O2  H 2O   a) Viết các phương trình hoá học xảy ra. b) Để điều chế 200 000 tấn nitric acid có nồng độ 60% cần dùng bao nhiêu tấn ammonia? Biết rằng hiệu suất của quá trình sản xuất nitric acid theo sơ đồ trên là 96,2%. Biết nguyên tử khối của H=1, N=14, O=16. ------ HẾT ------ Trang 3/3 - Mã đề 420
  17. SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 – NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG PHỔ THÔNG DTNT TỈNH MÔN HÓA HỌC 11 CT 2018 - LỚP 11 Thời gian làm bài : 45 Phút Phần đáp án câu trắc nghiệm: 118 219 317 420 1 C A D D 2 A C A A 3 D C C A 4 A D B C 5 A C C C 6 C D D A 7 B A A B 8 A D C B 9 A C D D 10 C B C B 11 C D A B 12 B D C C 13 D A B D 14 B A B D 15 B B C A 16 D D C B 17 C B D D 18 A A B D 19 D C A C 20 C A D A 21 B B D B 22 D D A A 23 D A B D 24 D A B D 25 D A A A 26 B A A C 27 C C C B 28 D B A D Phần đáp án câu tự luận: Mã đề 118, 317 Câu Đáp án Điểm 1 Nước tiểu của một bệnh nhân có nồng độ ion OH- là 5,0.10-5 M. (điểm) a, Tính nồng độ ion H+ và giá trị pH trong nước tiểu của bệnh 1014 1014 0,5đ H     10   [OH  ] 5.105  2.10 M  pH   lg(2.1010 )  9,7 nhân trên. b, Môi trường trong nước tiểu của bệnh nhân trên là acid, base hay 0,5đ trung tính? 1
  18. pH>7 môi trường kiềm 2 a, PTPƯ (1 điểm) CaCO3 + CO2 + H2O  Ca(HCO3)2 0,5đ b, Quá trình tạo thành thạch nhũ là phản ứng nghịch. Nếu nồng độ 0,5đ CO2 hoà tan trong nước tăng lên thì cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là chiều hòa tan CaCO3 nên không thuận lợi cho việc tạo thành thạch nhũ. 3 a) Viết PTHH của phản ứng xảy ra: (1 điểm) 4NH3 + 5O2  4NO + 6H2O  o t , Pt 0,5đ 2NO + O2  2NO2  4NO2 + O2 + 2H2O  4HNO3  50000.60 m HNO3 = = 30000 100 0,5đ b) Ta có sơ đồ: NH3   HNO3 17 tấn 63 tấn 17.30000 100 x= m NH3 = . = 8415(tan) 63 96, 2 x tấn ………………….. 30 000 tấn Mã đề 219, 420 Câu Đáp án Điểm 1 Trong môi trường acid, diệp lục có màu vàng đến đỏ; còn trong (điểm) môi trường base, diệp lục có màu xanh. a, Khi vắt chanh vào nước luộc rau muống tạo môi trường acid nên diệp lục trong nước ra sẽ chuyển sang màu vàng vì vậy màu xanh 0,5đ của nước lại bị nhạt đi. b, Khi luộc bánh chưng, cho thêm một chút thuốc muối (NaHCO3) HCO3  H 2O H 2CO3  OH  sẽ tạo môi trường base do có sự thủy phân ion HCO3- theo pt: 0,5đ Trong môi trường kiềm diệp lục trong lá dong sẽ có màu xanh đạm hơn nên tạo cho bánh có màu xanh đẹp. 2 [H 2O].[CO] 0,500.0, 420 1,0đ KC    0, 7625 (1 điểm) [H 2 ].[CO2 ] 0, 600.0, 459 3 a) Viết PTHH của phản ứng xảy ra: (1 điểm) 4NH3 + 5O2  4NO + 6H2O  o t , Pt 0,5đ 2
  19. 2NO + O2  2NO2  4NO2 + O2 + 2H2O  4HNO3  200000.60 b) m HNO = = 120000 (tấn). 3 100 Ta có sơ đồ: 0,5đ NH3   HNO3 17 tấn 63 tấn x tấn ………………….. 120 000 tấn 17.120000 100 x= m NH3 = . = 33660 (tấn) 63 96, 2 3
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2