intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Lý Thường Kiệt, Bắc Ninh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

7
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để đạt thành tích cao trong kì thi sắp tới, các bạn học sinh có thể sử dụng tài liệu “Đề thi giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Lý Thường Kiệt, Bắc Ninh” sau đây làm tư liệu tham khảo giúp rèn luyện và nâng cao kĩ năng giải đề thi, nâng cao kiến thức cho bản thân để tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức. Mời các bạn cùng tham khảo đề thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Lý Thường Kiệt, Bắc Ninh

  1. SỞ GD&ĐT BẮC NINH KSCL LẦN 1 NĂM HỌC 2023 - 2024 THPT LÝ THƯỜNG KIỆT MÔN: HÓA 11 Thời gian làm bài: 50 phút -------------------- (không kể thời gian phát đề) (Đề thi có 3 trang) Số báo danh: Họ và tên: ............................................................................ Mã đề 402 ............. Câu 41. Cho phản ứng: CH 3 COO H2 O CH 3 COOH OH − Vai trò của ion CH3COO ở phản ứng trên là A. acid. B. base. C. chất oxi hóa. D. chất khử. Câu 42. Công thức hoá học của diêm tiêu Chile _ sodium nitrate là A. NH 4 Cl . B. NaNO 3 . C. NH 4 NO 3 . D. Ca(NO3)2. Câu 43. Cho phản ứng: N2(g) +3H2(g) 2NH3(g). Nếu ở trạng thái cân bằng nồng độ của NH3 là 0,30 mol/L, nồng độ của N2 là 0,5 mol/L và nồng độ của H2 là 0,25 mo/L thì hằng số cân bằng của phản ứng là bao nhiêu? A. 0,086. B. 11,520. C. 0,416. D. 2,400. Câu 44. Thành phần chính của không khí chứa hai khí nào sau đây? A. N2, O2. B. CO2, O2. C. N2, CO2. D. O2, NH3. Câu 45. Cân bằng nào dưới đây có sự chuyển dịch khi thay đổi áp suất hệ phản ứng? A. FeO(s) + CO(g) Fe(s) + CO2(g) B. CaCO3(s) CaO(s) + CO2(g) C. H2O(g) + CO(g) CO2(g) + H2(g) D. 2HI(g) H2(g) + I2(g) Câu 46. Chất nào dưới đây là muối ammonium? A. NH3 B. NH4Cl. C. NaNO3. D. NO. Câu 47. Trộn 200 ml dung dịch H2SO4 0,05M với 300 ml dung dịch NaOH 0,06M. pH của dung dịch thu được là: A. 4,2. B. 2,4. C. 2,9. D. 4,3. Câu 48. Cho 10 mL dung dịch X gồm hỗn hợp HCl 1M và H2SO4 0,5M. Thể tích dung dịch NaOH 1,6M cần để chuẩn độ dung dịch X là A. 12 mL. B. 12,5 mL. C. 15 mL. D. 10 mL. Câu 49. Khí ammonia làm giấy quỳ tím ẩm A. chuyển thành màu xanh. B. chuyển thành màu đỏ. C. mất màu. D. không đổi màu. Câu 50. Phản ứng nào sau đây là phản ứng thuận nghịch? B. 2KClO3 ⎯⎯ 2KCl + 3O2 → o t A. Mg + 2HCl ⟶ MgCl2 + H2. C. C2H5OH + 3O2 ⎯⎯ 2CO2 + 3H2O. → o t D. 2SO2 + O2 2SO3. Câu 51. Chất nào sau đây là chất không điện li? A. Al2(SO4)3 B. C2H5OH C. Ba(OH)2 D. H2 SO4 Câu 52. Phản ứng tổng hợp ammonia xảy ra như sau: N 2 ( g ) + 3H 2 ( g ) 2NH 3 ( g ) Biểu thức biểu diễn hằng số cân bằng Kc là  H 2  . N 2  .  NH3  .  NH3  .  H  . N 2  . 3 2 A. K C = B. K C = C. K C = D. K C = 2  NH3  2  H 2  . N 2  3  H 2  . N 2   NH3  Câu 53. Cho phản ứng: 2SO2(g) + O2(g) 2SO3(g) . Nồng độ ban đầu của SO2 và O2 tương ứng là 4 mol/L và 2 mol/L. Khi cân bằng, có 80% SO2 đã phản ứng, khi đó nồng độ của SO2 và O2 lần lượt là A. 0,8 M và 0,4 M. B. 3,2 M và 3,2 M. C. 1,6 M và 3,2 M. D. 3,2 M và 1,6 M. Trang 1/3 - Mã đề thi
  2. Câu 54. Trong dung dịch nước: cation kim loại mạnh, gốc acid mạnh không bị thuỷ phân; còn cation kim loại trung bình và yếu bị thuỷ phân tạo môi trường acid, gốc acid yếu bị thuỷ phân tạo môi trường base. Dung dịch muối nào sau đây có pH < 7 ? A. Na2CO3. B. KCl. C. Na2SO4. D. FeCl3. Câu 55. Trộn 150 mL dung dịch MgCl2 0,5 M với 50 mL dung dịch NaCl 1 M thì nồng độ ion Cl- có trong dung dịch tạo thành là A. 1,5 M. B. 0,5 M. C. 1 M. D. 2 M. Câu 56. Để xác định nồng độ của dung dịch HCl, người ta đã tiến hành chuẩn độ bằng dung dịch NaOH 0,1 M với chỉ thị phenolphthalein. Chất được gọi lả dung dịch chuẩn A. HCl. B. NaOH. C. Nước cất. D. Phenolphthalein. Câu 57. Khi tác dụng với nước và hydrochloric acid, ammonia đóng vai trò là A. base. B. acid. C. chất oxi hoá. D. chất khử. Câu 58. NH3 phân li trong nước theo phương trình sau: NH3+ H2O NH4 + OH− + Trong phản ứng nghịch, chất đóng vai trò base là A. NH3 B. NH4+ C. H2O D. OH- Câu 59. Cho 6,72 lít N2 tác dụng với 11,2 lít H2, thu được 13,44 lít hỗn hợp khí. Hiệu suất của phản ứng là (biết các thể tích khí đo ở đktc) A. 50%. B. 60%. C. 40%. D. 30%. Câu 60. Phương trình điện li nào dưới đây viết không đúng? A. Na3PO4 ⎯⎯ 3Na+ + PO43-. → B. HCl ⎯⎯ H+ + Cl-. → C. CH3COOH CH3COO- + H+. D. H3PO4 ⎯⎯ 3H+ + 3PO43-. → Câu 61. Mục đích chính của chuẩn độ acid - base là A. Xác định xem phản ứng hóa học có xảy ra hay không. B. Để kiểm tra chất lượng của chất phản ứng. C. Xác định nồng độ của một chất bằng dung dịch chuẩn đã biết nồng độ. D. Kiểm tra lại nồng độ của dung dịch đã biết. Câu 62. Phản ứng nào sau đây nitrogen thể hiện tính khử? o A. N2 + 6Li ⎯⎯ 2Li3N → t B. N2 + 3Ca ⎯⎯ Ca3N2 → t o xt , p, t o C. N2 + O2 ⎯⎯ 2NO → D. N2 + 3H2 NH3 Câu 63. Trong dung dịch nitric acid (bỏ qua sự phân li của H2O) có những phần tử là A. H+, NO3-, H2O. B. H+, NO3-. C. H+, NO3-, HNO3, H2O. D. H+, NO3-, HNO3. Câu 64. Các dung dịch acid, base, muối dẫn điện là do trong dung dịch của chúng có các A. ion trái dấu. B. chất. C. anion (ion âm). D. cation (ion dương). 2NH3(g) có  r H 298 < 0. o Câu 65. Phản ứng 3H2(g) + N2(g) Cho một số yếu tố sau: (1) tăng áp suất, (2) tăng nhiệt độ, (3) tăng nồng độ N2 và H2, (4) tăng nồng độ NH3. Số yếu tố làm tăng hiệu suất của phản ứng trên là A. 2. B. 4. C. 1. D. 3. Câu 66. Yếu tố nào sau đây luôn không làm chuyển dịch cân bằng của hệ phản ứng? A. nhiệt độ B. Nồng độ. C. Chất xúc tác. D. Áp suất. Câu 67. Người bị đau dạ dày thường bị dư thừa acid. Người bị đau dạ dày không nên sử dụng nhiều sản phẩm nào sau đây? A. Sữa (pH = 6,5). B. Nước tinh khiết (pH = 7). C. Nước chanh (pH ≈ 2,5). D. Nước sô đa (pH = 8,5). Câu 68. Cho từ từ dung dịch NH4Cl vào dung dịch NaOH, đun nóng nhẹ. Hiện tượng xảy ra là A. có khí mùi khai bay lên. B. có kết tủa trắng. C. không có hiện tượng. D. có khí mùi khai bay lên và kết tủa trắng. Mã đề 402 Trang 2/3
  3. Câu 69. Cặp dung dịch nào dưới đây có thể tác dụng với dung dịch NH3? A. HCl, NaCl. B. Ba(NO3)2, HNO3. C. Fe(NO3)3, AlCl3. D. KNO3, H2SO4. Câu 70. Trong những cơn mưa dông kèm sấm sét, nitrogen kết hợp trực tiếp với oxygen tạo thành sản phẩm là A. NO. B. NH3. C. N2O. D. NO2. Câu 71. Xét cân bằng sau: N2(g) + O2(g) 2NO(g) có  r H 298 > 0. Để tăng lượng NO thu được nhiều o hơn có thể sử dụng phương pháp nào dưới đây? A. Tăng áp suất. B. Giảm áp suất. C. Giảm nhiệt độ. D. Tăng nhiệt độ. Câu 72. Chất nào dưới đây nhiệt phân không thu được khí NH3? A. (NH4)2CO3. B. NH4NO3. C. NH4Cl. D. NH4HCO3. Câu 73. Trộn 100 mL dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 0,05 M và HCl 0,1 M với 100 mL dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,2 M và Ba(OH)2 0,1 M, thu được dung dịch X. Dung dịch X có pH bằng A. 13,0. B. 1,2. C. 1,0. D. 12,8. Câu 74. Xét hai cân bằng liên quan đến SO2(g) và các hằng số cân bằng tương ứng: SO2(g) + 1/2O2(g) SO3(g) K c1 (1) 2SO3(g) 2SO2(g) + O2(g) K c2 (2) Mối quan hệ giữa K c1 và K c2 là 1 1 A. K c2 = B. K c2 = K c1 2 C. K c2 = K c1 2 D. K c2 = 2 K c1 K c1 Câu 75. Để kiểm chứng xem nước Coca có tốt cho sức khỏe hay không, bạn An đã tiến hành đo giá trị pH của dung dịch này. Giá trị pH An nhận được bằng 3. Dựa theo những thông tin trên, theo em nước Coca có tốt cho sức khỏe hay không và có môi trường gì? A. Coca tốt cho sức khỏe và có môi trường acid. B. Coca tốt cho sức khỏe và có môi trường base. C. Coca không tốt cho sức khỏe và có môi trường acid. D. Coca không tốt cho sức khỏe và có môi trường base. Câu 76. Tiến hành chuẩn độ acid – base mạnh bằng 10 mL HCl 0,1 M. Khi kết thúc chuẩn độ, thể tích dung dịch NaOH (tính trung bình sau 3 lần chuẩn độ) đã sử dụng ở burette là 10,27 mL. Nồng độ của dung dịch NaOH nhận giá trị là A. 0,001 M. B. 0,1027 M. C. 0,097 M. D. 0,184 M. Câu 77. Cho dãy các chất: (NH4)2SO4, Al2(SO4)3, KOH, C2H5OH, C6H12O6 (glucozơ), CH3COOH, HNO3. Số chất điện li mạnh là A. 4. B. 6. C. 2. D. 3. Câu 78. Cho dung dịch NaOH dư vào 100 ml NH4Cl 1M đun nóng nhẹ. Thể tích khí ở đktc thu được là A. 3,36 lít. B. 2,24 lít. C. 1,12 lít. D. 4,48 lít Câu 79. Theo thuyết Brønsted-Lowry, acid là ? A. chất nhận proton (H+). B. chất cho proton (H+). C. chất cho cặp electron. D. chất nhận cặp electron. 2− Câu 80. Dung dịch A: 0,1mol M2+; 0,2 mol Al3+; 0,3 mol SO 4 và còn lại là Cl-. Khi cô cạn dung dịch A thu được 47,7 gam rắn. Kim loại M là A. Mg. B. Al. C. Cu. D. Fe. ------ HẾT ------ Mã đề 402 Trang 3/3
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
45=>0