intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2024-2025 - Trường THPT Trần Quang Khải, Bà Rịa-Vũng Tàu

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn tham khảo “Đề thi giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2024-2025 - Trường THPT Trần Quang Khải, Bà Rịa-Vũng Tàu” sau đây để hệ thống lại kiến thức đã học và biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chủ yếu được đề cập trong đề thi để từ đó có thể đề ra kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn ôn tập thật tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2024-2025 - Trường THPT Trần Quang Khải, Bà Rịa-Vũng Tàu

  1. SỞ GDĐT TỈNH BÀ RỊA - VŨNG TÀU KIỂM TRA GIỮA KỲ - HKI TRƯỜNG THPT TRẦN QUANG KHẢI MÔN: HÓA HỌC - KHỐI 11 NĂM HỌC : 2024 - 2025 Thời gian làm bài: 45 phút -------------------- (không kể thời gian phát đề) ĐỀ CHÍNH THỨC Mã đề 124 PHẦN I. (4,5 điểm ) Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1. Hợp chất nào sau đây sulfur có số oxi hóa -2? A. Na2SO4. B. Na2SO3. C. Na2S. D. SO3. Câu 2. Trong phân tử HNO3, nguyên tử N có số oxi hóa là A. +3. B. +5. C. +4. D. -3. Câu 3. Phương trình điện li viết đúng là A. BaCl2  2Ba+ + 2Cl-. B. C2H5OH  C2H5+ +OH-. C. K2SO4  2K+ + SO42-. D. HF  H+ + F-. Câu 4. Trong công nghiệp, quá trình sản xuất Ca(NO3)2 cùng làm phân bón được thực hiện bằng phương phản ứng giữa dung dịch HNO3 với hợp chất phổ biến, giá rẻ nào sau đây? A. CaSO4. B. CaCO3. C. Ca(OH)2. D. CaO. Câu 5. Mưa acid là hiện tượng nước mưa có pH thấp hơn 5,6 (giá trị pH của khí carbon dioxide bão hòa trong nước). Hai tác nhân chính gây mưa acid là A. Cl2, HCl. B. N2, NH3. C. S, H2S. D. SO2, NOx. Câu 6. Cho cân bằng hoá học: H2 (g) + I2 (g) 2HI (g); > 0. Cân bằng không bị chuyển dịch khi A. giảm áp suất chung của hệ. B. giảm nồng độ HI. C. tăng nồng độ H2. D. tăng nhiệt độ của hệ. Câu 7. Cho phương trình: NH3 + H2O NH4 + OH- + Trong phản ứng thuận, theo thuyết Bronsted – Lowry chất nào là base? A. NH4+. B. OH-. C. H2O. D. NH3. Câu 8. Khi một hệ ở trạng thái cân bằng thì trạng thái đó là A. cân bằng không bền. B. cân bằng bền. C. cân bằng động. D. cân bằng tĩnh. Câu 9. Phản ứng thuận nghịch là phản ứng A. có phương trình hoá học được biểu diễn bằng mũi tên một chiều. B. chỉ xảy ra theo một chiều nhất định. C. xảy ra giữa hai chất khí. D. phản ứng xảy ra theo hai chiều ngược nhau trong cùng điều kiện. Câu 10. Chất nào sau đây không phải chất điện li? A. HNO3. B. KOH. C. NaCl. D. C2H5OH. o   Câu 11. Cho cân bằng hóa học: N2 (g) + 3H2 (g)   2NH3 (g)  rH298 < 0 Cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận khi A. thêm chất xúc tác vào hệ phản ứng. B. tăng áp suất của hệ phản ứng. C. giảm áp suất của hệ phản ứng. D. tăng nhiệt độ của hệ phản ứng. Câu 12. Chất nào sau đây thuộc loại chất điện li mạnh? A. HF. B. HNO3. C. HClO. D. H2S. o ˆ ˆ ˆc3000ˆa ˆ ˆˆ C ‡ ˆhoaë tia löûˆ ˆ† ˆ ˆ ˆ ñieä ˆ n Câu 13. Trong phản ứng: N2(g) + O2(g) 2NO(g). N2 thể hiện A. tính oxi hóa. B. tính acid. C. tính khử. D. tính base. Câu 14. Nhúng 2 đũa thuỷ tinh vào 2 bình đựng dung dịch HCl đặc và NH3 đặc. Sau đó đưa 2 đũa lại gần nhau thì thấy xuất hiện Mã đề 124 Trang 1/3
  2. A. khói màu xanh. B. khói màu vàng. C. khói màu trắng. D. khói màu nâu. Câu 15. Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển thành màu xanh? A. KOH. B. NaCl. C. H2SO4. D. C2H5OH. Câu 16. Ứng dụng nào sau đây là của NH3? A. Diệt khuẩn, khử trùng. B. Bảo quản thực phẩm. C. Sản xuất nitric acid. D. Điều chế N2   Câu 17. Cho phản ứng hoá học sau: H2(g) + Br2(g)   2HBr(g) Biểu thức hằng số cân bằng (KC) của phản ứng trên là KC  2 H Br2  KC  [HBr]2 H Br  K C  2 22 KC  2[HBr] A. 2[HBr] . B. H 2 Br2  . C. [HBr] . D. Br2 H 2  . Câu 18. Cấu hình electron nguyên tử của nitrogen(Z=7) là: A. 1s22s22p4. B. 1s22s22p5. C. 1s22s22p1. D. 1s22s22p3. PHẦN II. (4,0 điểm ) Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1. Phú dưỡng là hiện tượng dư thừa quá nhiều các nguyên tố dinh dưỡng (N, P) trong các nguồn nước làm cho các sinh vật trong nước như vi khuẩn, tảo, rong, rêu,… phát triển nhanh. a) Hiện tượng phú dưỡng làm giảm sự quang hợp của thực vật thủy sinh và làm tăng nguồn oxygen của tôm, cá, … gây mất cân bằng hệ sinh thái. b) Để khắc phục hiện tượng phú dưỡng ta cần xử lí nước thải trước khi thải vào môi trường, sử dụng phân bón đúng liều lượng, khơi thông kênh rạch, ao hồ, lưu thông dòng nước. c) Nguyên nhân gây ra hiện tượng phú dưỡng do nguồn nước thải nông nghiệp, công nghiệp, sinh hoạt, ... chưa xử lí triệt để thải vào ao hồ. d) Các loại tôm, cá, … ở ao hồ có hiện tượng phú dưỡng thường khỏe mạnh và béo tốt vì có nguồn chất dinh dưỡng phong phú. Câu 2. Để đánh giá môi trường của dung dịch ta có thể dựa vào [H+] hoặc pH của dung dịch. a) Dung dịch có [H+] = 7 M có môi trường trung tính. b) Dung dịch có pH > 7 có môi trường base. c) Dung dịch có [H+] < 10-7 M có môi trường acid. d) Dung dịch có pH < 7 có môi trường acid. Câu 3. Xét phản ứng: NaOH + HCl → NaCl + H2O a) Phản ứng trên là phản ứng thuận nghịch. b) Phản ứng một chiều phản ứng chỉ xảy ra theo một chiều từ chất tham gia tạo thành chất phản ứng. c) Phương trình hóa học của phản ứng một chiều dùng mũi tên một chiều “→”. d) Chất tham gia là NaOH, HCl; sản phẩm là NaCl, H2O. Câu 4. Nitric acid là một chất có tính acid mạnh. a) Một số muối có thể tác dụng với HNO3 tạo muối nitrate và acid yếu hơn. b) Tất cả các basic oxide và oxide khi tác dụng với HNO3 đặc đều thu được muối nitrate và nước. c) Nitric acid khi tác dụng với muối có thể tạo ra muối nitrate như NH4NO3, Ca(NO3)2 là phân đạm cung cấp nguyên tố nitrogen cho cây trồng. d) Dung dịch nitric acid làm quỳ tím chuyển màu đỏ. PHẦN III. (1,0 điểm ) Câu trắc nghiệm yêu cầu trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6. Câu 1. Một bình phản ứng có dung tích không đổi, chứa hỗn hợp khí N2 và H2 với nồng độ tương ứng là 1 M và 4 M. Sau khi phản ứng tổng hợp NH3 đạt trạng thái cân bằng ở t0C, nồng độ H2 còn lại 40% so với nồng độ ban đầu. Hằng số cân bằng KC ở t0 của phản ứng có giá trị là bao nhiêu?(Làm tròn đến hàng phần trăm) Câu 2. Cho các chất dưới đây: HClO4, HClO, HF, HNO3, H2S, H2SO3, NaOH, NaCl, CuSO4, CH3COOH. Số chất thuộc loại chất điện li mạnh là? Câu 3. Dung dịch HNO3 0,01 M có pH bằng bao nhiêu? Mã đề 124 Trang 2/3
  3. Câu 4. Cho 2 lít N2 tác dụng với lượng dư H2, sau một thời gian thu được 3 lít khí NH3 (các thể tích khí đều đo ở đkc). Hiệu suất của phản ứng tổng hơp NH3 là bao nhiêu %? Câu 5. Cho các chất (phân tử và ion): NaCl, NaOH, HNO3, NH4+. Theo quan điểm của Bronsted – Lowry có bao nhiêu chất có thể là acid? Câu 6. Cho phản ứng: aAl + bHNO3 → cAl(NO3)3 + dNO↑ + eH2O Hệ số tỉ lượng a, b, c, d, e là những số nguyên dương có tỉ lệ tối giản. Tổng (a + b) bằng bao nhiêu? ……………..HẾT…………….. Mã đề 124 Trang 3/3
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2