intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Trãi, Núi Thành

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:9

9
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

“Đề thi giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Trãi, Núi Thành” sau đây sẽ giúp bạn đọc nắm bắt được cấu trúc đề thi, từ đó có kế hoạch ôn tập và củng cố kiến thức một cách bài bản hơn, chuẩn bị tốt cho kỳ thi sắp. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Trãi, Núi Thành

  1. PHÒNG GD & ĐT NÚI THÀNH KIỂM TRA GIỮA KỲ I - NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI MÔN HÓA HỌC – KHỐI LỚP 8 Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) Điểm và lời phê: Họ và tên: …………………………… Lớp: ………………….. I. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) (Thí sinh trả lời bằng cách khoanh tròn vào đáp án đúng.) Câu 1: Chỉ ra đâu là vật thể tự nhiên? A. Nước biển. B. Tập sách. C. Ấm nhôm. D. Máy tính. Câu 2: Đâu là một chất tinh khiết? A. Nước biển. B. Nước mía. C. Nước cất. D. Nước khoáng. Câu 3: Vỏ nguyên tử được tạo nên từ loại hạt: A. Electron. C. Proton và nơtron. B. Proton. D. Nơtron và electron. Câu 4: Tập hợp những nguyên tử cùng loại có cùng số proton trong hạt nhân được gọi là A. nhiều nguyên tử. C. phân tử. B. nguyên tố hóa học. D. chất. Câu 5: Dãy chất nào sau đây chỉ toàn đơn chất? A. Cu, H2O. C. H2O, Ag. B. CaO, Al. D. H2, Cu. Câu 6: Cho Al = 27. Khối lượng tính bằng gam của 1 nguyên tử Al là A. 5,342.10-23 g. B. 4,483.10-23 g. C. 3,990.10-23 g. D. 6,023.10-23 g. Câu 7: Công thức hóa học của khí oxi là: A. O. B. O2. C. O3. D. 2O. Câu 8: Biết P có hóa trị V hãy chọn công thức hóa học phù hợp với hóa trị trong các công thức cho dưới đây? A. P2O3. B. P2O5. C. P3O2. D. P5O2. Câu 9: Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào là hiện tượng vật lí? A. Lưu huỳnh cháy có mùi hắc. C. Cồn bị đốt cháy. B. Đốt cháy que diêm. D. Hiện tượng sương mù. Câu 10: Phản ứng giữa kim loại kẽm và axit clohiđric tạo ra chất kẽm clorua và khí hiđro. Sản phẩm của phản ứng trên là A. kẽm clorua và khí hiđro. C. axit clohiđric. B. kẽm clorua. D. khí hiđro.
  2. II. TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu 11: (2 điểm) a) Phản ứng hóa học là gì? b) Trong một phản ứng chỉ xảy ra sự thay đổi gì? Kết quả là gì? Câu 12: (2 điểm) Lập công thức hóa học của những hợp chất tạo bởi: a) Al (III) và O. b) Ba (II) và SO4 (biết SO4 hóa trị II). Câu 13: (1 điểm) Một hợp chất Cu(NO3)x có phân tử khối là 188 đvC. Tính hoá trị của Cu trong hợp chất trên. Biết nhóm nguyên tử NO3 (I)./. (Biết nguyên tử khối của Cu = 64, N = 14, O = 16) -----Hết------
  3. PHÒNG GD & ĐT NÚI THÀNH KIỂM TRA GIỮA KỲ I - NĂM H RƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI MÔN: HÓA HỌC – KHỐ Thời gian làm bài: 45 (Không kể thời gian ph Điểm và lời phê: I. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) (Thí sinh trả lời bằng cách khoanh tròn vào đáp án đúng.) Câu 1: Trong câu sau: Bình đựng nước có thể được làm bằng thủy tinh hoặc chất dẻo. Từ chỉ vật thể là A. bình. C. chất dẻo. B. thuỷ tinh. D. thủy tinh hoặc chất dẻo. Câu 2: Chất nào sau đây được coi là tinh khiết? A. Nước uống có gas. C. Nước lọc. B. Nước mưa. D. Nước cất. Câu 3: Trong các chất sau đây chất nào không phải hợp chất? A. Khí cacbonic do hai nguyên tố tạo nên là C, O. B. Than chì do nguyên tố C tạo nên. C. Axit clohiđric do hai nguyên tố cấu tạo nên là H, Cl. D. Nước do hai nguyên tố cấu tạo nên H, O. Câu 4: Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo bởi: A. Hạt proton và hạt electron. C. Hạt proton và hạt nơtron. B. Hạt nơtron và electron. D. Hạt nơtron, proton và electron. Câu 5: Một hợp chất phân tử gồm 1 nguyên tử của nguyên tố X liên kết với 4 nguyên tử Hiđro và phân tử khối của hợp chất là 16 đvC, X là nguyên tố nào sau đây? A. Nguyên tố H. B. Nguyên tố O. C. Nguyên tố N. D. Nguyên tố C. Câu 6: Hóa trị của 1 nguyên tố được xác định theo hóa trị của nguyên tố khác như thế nào? A. H chọn làm 2 đơn vị. C. H chọn làm 1 đơn vị, O là 2 đơn vị. B. O là 1 đơn vị. D. H chọn làm 2 đơn vị, O là 1 đơn vị. Câu 7: Công thức hóa học và phân tử khối của hợp chất có 1 nguyên tử Na, 1 nguyên tử N và 3 nguyên tử oxi trong phân tử là: A. NaNO3, phân tử khối là 85. C. NaNO3, phân tử khối là 86. B. NaNO2, phân tử khối là 69. D. NaNO3, phân tử khối là 100. Câu 8: Hóa trị của C trong CO2 là (biết oxi có hóa trị là II): A. I. B. II. C. III. D. IV. Câu 9: Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào không phải hiện tượng hoá học?
  4. A. Đinh sắt để lâu trong không khí sẽ bị gỉ. B. Sự kết tinh của muối ăn. C. Về mùa hè, thức ăn thường bị ôi thiu. D. Quang hợp của cây xanh. Câu 10: Cho kim loại magie Mg tác dụng với axit sunfuric H2SO4 tạo ra khí hiđro H2 và chất magie sunfat MgSO4. Chất tham gia phản ứng là A. magie sunfat và axit sunfuric. C. magievà axit sunfuric. B. magie và khí hiđro. D. axit sunfuric vàkhí hiđro. II. TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu 11: (2 điểm) a) Phản ứng hóa học là gì? b) Trong một phản ứng chỉ xảy ra sự thay đổi gì? Kết quả là gì? Câu 12: (2 điểm) Lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi: a) Fe (III) và Br (I). b) Zn (II) và nhóm SO4 (II). Câu 13: (1 điểm) Một hợp chất phân tử gồm 2 nguyên tử Mangan (Mn) liên kết với x nguyên tử Oxi (O) và phân tử khối của hợp chất là 222 đvC. Hãy xác định hoá trị của Mn trong công thức trên. (Biết nguyên tử khối của Na = 23, N = 14, O = 16, Mn = 55) .......Hết....... HƯỚNG DẪN CHẤM
  5. KIỂM TRA GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2022 - 2023 Môn: Hóa học – Lớp 8 Đề A I. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) (01 câu đúng được 0.5 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án A C A B D B B B D A II. TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu Nội dung Điểm a) Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi chất này thành chất khác. 1 b) Trong phản ứng hóa học chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho 1 phân tử này biến đổi thành phân tử khác. Kết quả là chất này bị biến đổi thành 1 chất khác. a) Công thức hóa học dạng chung là: AlxOy 0,25 Theo quy tắc hóa trị, ta có : x.III = y.II 0,25  =. 2 Suy ra: x=2 và y=3. 0,25 Vậy công thức hóa học của hợp chất là: Al2O3 0,25 b) Công thức hóa học dạng chung là: Bax(SO4)y Theo quy tắc hóa trị, ta có: x.II = y.II 0,25  =. 0,25 Suy ra: x=1 và y=1. 0,25 Vậy công thức hóa học của hợp chất là: BaSO4 0,25 Công thức của hợp chất có dạng: Cu(NO3)x 0,25 Ta có:  188 = 64 + 62.x  x= 2 0,25 3 Suy ra CTHH là: Cu(NO3)2 Gọi a là hóa trị cần tìm 0,25 Theo quy tắc hóa trị: a.1 = I.2  a = II 0,25 Vậy hóa trị của Cu trong hợp chất là II Đề B I. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) (01 câu đúng được 0.5 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
  6. Đáp án A D B C D C A D B C II. TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu Nội dung Điểm a) Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi chất này thành chất khác. 1 b) Diễn biến của phản ứng hóa học: Trong phản ứng hóa học chỉ có liên kết giữa 1 các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác. 1 a) Công thức hóa học dạng chung là: FexBry 0,25 Theo quy tắc hóa trị, ta có : x.III = y.I 0,25  =. Suy ra: x=1 và y=3. 0,25 2 Vậy công thức hóa học của hợp chất là: FeBr3 0,25 b) Công thức hóa học dạng chung là: Znx(SO4)y Theo quy tắc hóa trị, ta có: x.II = y.II 0,25  =. 0,25 Suy ra: x=1 và y=1. 0,25 Vậy công thức hóa học của hợp chất là: ZnSO4 0,25 Công thức của hợp chất có dạng: Mn2Ox 0,25 Ta có:  222 = 2.55 + 16.x  x= 7 0,25 3 Suy ra CTHH là: Mn2O7 Gọi a là hóa trị cần tìm 0,25 Theo quy tắc hóa trị: a.2 = II.7  a = VII 0,25 Vậy hóa trị của Mn trong Mn2O7 là VII
  7. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 1 NĂM HỌC 2022 – 2023 Môn: Hóa học – Lớp 8 Tên Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Cộng (nội dung, TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL chương…) Chủ đề 1 Chất và vật thể, Phân biệt đơn Chất – đơn chất tinh khiết với chất và hợp chất chất, hợp chất hỗn hợp Số câu 2 1 3 Số 1đ 0,5đ 1,5đ điểm 10% 5% 15% Tỉ lệ % Chủ đề 2 - Cấu tạo nguyên Tính được khối Nguyên tử - tử - Phân tử lượng bằng gam phân tử - - Nguyên tố hóa của 1 nguyên tử. nguyên tố hóa học học Số câu 2 1 3 Số 1đ 0,5đ 1,5đ điểm 10% 5% 15% Tỉ lệ % Chủ đề 3 - Tính được Lập CTHH của Tìm hóa trị Công thức hóa PTK của 1hợp hợp chất của 1 nguyên học - Hóa trị . chất, xác định 2nguyên tố và tố trong hợp được CTHH. 1 nguyên tố chất chưa biết - Tính hóa trị với nhóm chỉ số nguyên của nguyên tố nguyên tử tử trong hợp chất với Oxi Số câu 2 1 1 4 Số 1đ 2đ 1đ 4đ điểm 10% 20% 10% 40% Tỉ lệ %
  8. Chủ đề 4 Khái niệm và - Phân biệt các Sự biến đổi diễn biến phản HTVL, HTHH chất. Phản ứng ứng hóa học - Xác định chất hóa học phản ứng, sản phẩm Số câu 3 1 2 Số 3,0đ 2đ 1đ điểm 30% 20% 10% Tỉ lệ % Tổng 4 1 1 13 1 6 số câu Tổng 2 2 1 10đ số 2 3 điểm Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 100% BẢNG MÔ TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 1 NĂM HỌC 2022 – 2023 Môn: Hóa học – Lớp 8 Mức độ TT Nội dung Yêu cầu cần đạt Nhận biết - Chất và vật thể, chất tinh khiết với hỗn hợp Chủ đề 1 1 Chất – đơn chất, Thông hiểu hợp chất Phân biệt đơn chất và hợp chất Nhận biết -Cấu tạo nguyên tử -Phân tử Chủ đề 2 -Nguyên tố hóa học Nguyên tử - phân 2 tử - nguyên tố hóa Thông hiểu học -Tính được khối lượng bằng gam của 1 nguyên tử. Thông hiểu -Tính được PTK của 1hợp chất, xác định được CTHH. -Tính hóa trị của nguyên tố trong hợp chất với Oxi Chủ đề 3 Vận dụng thấp 3 Công thức hóa Lập CTHH của hợp chất 2nguyên tố và 1 nguyên tố với nhóm nguyên tử học - Hóa trị . Vận dụng cao -Tìm hóa trị của 1 nguyên tố trong hợp chất chưa biết chỉ số nguyên tử Nhận biết - Khái niệm và diễn biến phản ứng hóa học Chủ đề 4 4 Sự biến đổi chất. Thông hiểu Phản ứng hóa học - Phân biệt các HTVL, HTHH - Xác định chất phản ứng, sản phẩm
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2