intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Phú Châu, Đông Hưng

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:9

4
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm phục vụ quá trình học tập cũng như chuẩn bị cho kì thi sắp đến. TaiLieu.VN gửi đến các bạn tài liệu ‘Đề thi giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Phú Châu, Đông Hưng". Đây sẽ là tài liệu ôn tập hữu ích, giúp các bạn hệ thống lại kiến thức đã học đồng thời rèn luyện kỹ năng giải đề. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Phú Châu, Đông Hưng

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I HÓA HỌC 9 NỘI CẤP TỔNG ĐIỂM DUNG ĐỘ KIẾN NHẬN THỨC THỨC Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Tính 1 câu 1 câu Số câu: 2 chất hóa học của 0,5 điểm 1 điểm Điểm: oxit-khái 1,5 quát về sự phân Tỷ lệ: loại oxit 15% Một số 1 câu 1 câu Số câu: 2 oxit quan 0,5 điểm 0,5 điểm Điểm: 1 trọng Tỷ lệ: 10% Tính 1 câu 1 câu 1/2 câu 1 câu Số câu: chất hóa học của 1 điểm 0.5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 3,5 axit- Một Điểm: số axit quan 2,5 trọng Tỷ lệ: 25% Tính 1 câu 1 câu 1 câu 1 câu Số câu: 4 chất hóa học của 1 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm Điểm: Bazơ- 2,5 Một số bazơ Tỷ lệ: quan 25% trọng Tính 1 câu 1 câu 1 câu 1/2 câu Số câu: chất hóa học của 0.5 điểm 0.5 điểm 0,5 điểm 1 điểm 3,5 muối Điểm: 2,5
  2. Tỷ lệ: 25% Tổng số câu: 15 Số câu: 6 Số câu: 5 Số câu: 2 Số câu: 2 Số câu: 15 Tổng số điểm: 10 Điểm: 4 Điểm: 3 Điểm: 2 Điểm: 1 Điểm: 10 Tỷ lệ: 100% Tỷ lệ: 40% Tỷ lệ: 30% Tỷ lệ: 20% Tỷ lệ: 10% Tỷ lệ: 100%
  3. PHÒNG GD&ĐT ĐÔNG HƯNG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Trường TH& THCS Phú Châu NĂM HỌC 2023-2024 ĐỀ 1 Môn: HÓA HỌC 9 (Thời gian làm bài 90 phút) Phần I. Trắc nghiệm khách quan (5 điểm) Câu 1: Oxit axit là: A. Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước. B. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước. C. Những oxit không tác dụng với dung dịch bazơ và dung dịch axit. D. Những oxit chỉ tác dụng được với muối. Câu 2: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là: A. CO2 B. NO C. Na2O D. SO3. Câu 3: Phản ứng giữa dung dịch Ba(OH)2 và dung dịch H2SO4 (vừa đủ) thuộc loại: A. Phản ứng trung hoà. C. Phản ứng hoá hợp. B. Phản ứng thế. D. Phản ứng oxi hoá – khử. Câu 4: Điện phân dung dịch NaCl bão hoà, có màng ngăn giữa hai điện cực, sản phẩm thu được là: A. NaOH, H2, Cl2 C. NaCl, NaClO, Cl2 B. NaCl, NaClO, H2, Cl2 D. NaClO, H2 và Cl2 Câu 5: Cho 0,2 mol CaO tác dụng với 500ml dung dịch HCl 1M. Khối lượng muối thu được là: A. 2,22 g B. 22,2 g C. 23,2 g D. 22,3 g Câu 6: Nhóm chất tác dụng với nước và với dung dịch HCl là: A. Na2O, SO3, CO2. C. BaO, SO3, P2O5. B. K2O, P2O5, CaO. D. CaO, BaO, Na2O E. Câu 7: Bazơ tan và không tan có tính chất hoá học chung là: A. Làm quỳ tím hoá xanh B. Tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước C. Tác dụng với axit tạo thành muối và nước D. Bị nhiệt phân huỷ tạo ra oxit bazơ và nước F. Câu 8: Cho 21 gam MgCO3 tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch HCl 2M. G. Thể tích dung dịch HCl đã dùng là: H. A. 2,5 lít I. B. 0,25 lít J. C. 3,5 lít K. D. 1,5 lít L. Phần II. Tự luận (5 điểm) M. Câu 9: (2,5 điểm)
  4. a) Từ Mg, MgO, Mg(OH)2 và dung dịch axit sunfuric loãng, hãy viết các phương trình phản ứng hóa học điều chế magie sunfat. b) Ngâm một đinh sắt sạch trong dung dịch đồng (II) sunfat. Câu trả lời nào sau đây là đúng nhất cho hiện tượng quan sát được? N. (1) Kim loại đồng màu đỏ bám ngoài đinh sắt, đinh sắt không có sự thay đổi. O. (2) Một phần đinh sắt bị hòa tan, kim loại đồng bám ngoài đinh sắt và màu xanh của dung dịch ban đầu nhạt dần. P. (3) Không có chất mới nào được sinh ra, chỉ có một phần đinh sắt bị hòa tan. Q. Giải thích cho sự lựa chọn đó và viết phương trình phản ứng xảy ra. R. Câu 10: (2,5 điểm) Hòa tan hoàn toàn 12,1g hỗn hợp bột CuO và ZnO cần 100ml dung dịch HCl 3M. S. a) Viết các phương trình hóa học. T. b) Tính phần trăm theo khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu. U. c) Hãy tính khối lượng dung dịch H2SO4 có nồng độ 20 % để hòa tan hoàn toàn hỗn hợp các oxit trên. V. W.
  5. X. PHÒNG GD&ĐT ĐÔNG AA. ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I HƯNG AB. NĂM HỌC 2023-2024 Y. Trường TH& THCS Phú AC. Môn: HÓA HỌC 9 Châu AD. (Thời gian làm bài 90 phút) Z. ĐỀ 2 AE. AF. Phần I. Trắc nghiệm khách quan (5 điểm) AG. Câu 1: Oxit bazơ là: A. Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước. B. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước. C. Những oxit không tác dụng với dung dịch bazơ và dung dịch axit. D. Những oxit chỉ tác dụng được với muối. AH. Câu 2: Cho 25,2 gam MgCO3 tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch HCl 2M. AI. Thể tích dung dịch HCl đã dùng là: AJ. A. 0,3 lít AK.B. 0,25 lít AL. C. 0,35 lít AM. D. 0,2 lít AN. Câu 3: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là: AO. A. AP. B. CO2 AQ. C. Na2O AR. D. MgO FeO AS. Câu 4: Bazơ tan và không tan có tính chất hoá học chung là: A. Làm dung dịch phenolphtalein chuyển sang màu hồng B. Tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước C. Bị nhiệt phân huỷ tạo ra oxit bazơ và nước D. Tác dụng với axit tạo thành muối và nước A. Câu 5: Cho 0,2 mol CaO tác dụng với 100ml dung dịch HCl 1M. Khối lượng muối thu được là: B. A. 5,53 g C. B. 5,35 g D. C. 5,55 g E. D. 55,5 g F. Câu 6: Nhóm chất tác dụng với nước và với dung dịch HCl là: G. Na2O, SO3, CO2. I. BaO, SO3, P2O5. H. K2O, P2O5, CaO. J. CaO, BaO, Na2O AT. Câu 7: Phản ứng giữa dung dịch Ba(OH)2 và dung dịch HCl (vừa đủ) thuộc loại: AU. A. Phản ứng thế. AV. C. Phản ứng hoá hợp. AW. B. Phản ứng trung hoà. AX. D. Phản ứng oxi hoá – khử. AY.Câu 8: Điện phân dung dịch NaCl bão hoà, có màng ngăn giữa hai điện cực, sản phẩm thu được là: AZ. A. NaOH, H2, Cl2 BA. C. NaCl, NaClO, Cl2
  6. B. NaCl, NaClO, H2, Cl2 BB. D. NaClO, H2 và Cl2 BC. BD. Phần II. Tự luận (5 điểm) BE. Câu 9: (2,5 điểm) a) Từ Mg, MgO, Mg(OH)2 và dung dịch axit sunfuric loãng, hãy viết các phương trình phản ứng hóa học điều chế magie sunfat. b) Ngâm một đinh sắt sạch trong dung dịch đồng (II) sunfat. Câu trả lời nào sau đây là đúng nhất cho hiện tượng quan sát được? BF. (1) Kim loại đồng màu đỏ bám ngoài đinh sắt, đinh sắt không có sự thay đổi. BG. (2) Một phần đinh sắt bị hòa tan, kim loại đồng bám ngoài đinh sắt và màu xanh của dung dịch ban đầu nhạt dần. BH. (3) Không có chất mới nào được sinh ra, chỉ có một phần đinh sắt bị hòa tan. BI. Giải thích cho sự lựa chọn đó và viết phương trình phản ứng xảy ra. BJ. Câu 10: (2,5 điểm) Hòa tan hoàn toàn 12,1g hỗn hợp bột CuO và ZnO cần 100ml dung dịch HCl 3M. BK. a) Viết các phương trình hóa học. BL. b) Tính phần trăm theo khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu. BM. c) Hãy tính khối lượng dung dịch H2SO4 có nồng độ 20 % để hòa tan hoàn toàn hỗn hợp các oxit trên. BN. BO.
  7. BP. Đáp án: BQ. Phần Trắc nghiệm: BR 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. . BS.Đ BT. B BU. BV. A BW. BX.B BY. B BZ. C CA. ề C A B 0 1 : CB CC. CD. CE. CF. 0 CG. CH. CI. 0 CJ. 0 . 0,5 0,5 0,5 , 1 1 , , đ đ đ 5 đ đ 5 5 i i i đ i i đ đ ể ể ể i ể ể i i m m m ể m m ể ể m m m CK. CL. A CM. CN. CO. CP. C CQ. CR. CS. Đề A B D B B A 0 2 : CT CU. CV. 0 CW. CX. CY. 1 CZ.1 DA. DB. . 0,5 , 0,5 0,5 đ đ 0,5 0,5 đ 5 đ đ i i đ đ i đ i i ể ể i i ể i ể ể m m ể ể m ể m m m m m DC. Phần Tự luận: DD. Câu 1: DE. 2,5 đi ểm a) Phương trình hóa học: DI. DF. Mg + H2SO4(loãng) → MgSO4 + H2 DJ. 0, DG. MgO + H2SO4 → MgSO4 + H2O 5 DH. Mg(OH)2 + H2SO4 → MgSO4 + 2H2O đi ểm DK. 0,5 đi ểm DL. 0,
  8. 5 đi ểm DM. b) Câu (2) đúng. DP. DN. Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu DQ. DO. Khi cho đinh sắt vào dung dịch CuSO 4, đinh sắt bị hòa tan, kim loại 0,5 đồng sinh ra bám ngoài đinh sắt, dung dịch CuSO 4 tham gia phản ứng (tạo đi thành FeSO4) nên màu xanh của dung dịch ban đầu sẽ bị nhạt dần. ểm DR. DS. 0,5 đi ểm DT. Câu 2: DU. 2,5 đi ểm DV. a) Phương trình hóa học xảy ra: DY. DW. CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O (1) DZ.0, DX. ZnO + 2HCl → ZnCl2 + H2O (2) 25 đi ểm EA.0, 25 đi ểm EB. VHCl = 100ml = 0,1 lít ⇒ nHCl = CM . V = 0,1 . 3 = 0,3 mol EP. EC. Đặt x và y là số mol CuO và ZnO trong hỗn hợp. EQ. ED. b) Tình thành phần hỗn hợp, dựa vào phương trình hóa học (1), (2) và ER. dữ kiện đề bài cho ta có hệ phương trình đại số: EE. Theo phương trình: nHCl (1) = 2. nCuO = 2.x mol; (2) = 2. nZnO = 2y mol ES. EF. ⇒ = 2x + 2y = 0,3 (∗) ET. EG. Ta có: = (64 + 16).x = 80x (g); = (65 + 16).y = 81y (g) EU. EH. ⇒ = 80x + 81y = 12,1 (∗∗) 0,25 EI. Từ (∗) và (∗∗) ta có hệ phương trình: đi EJ. ểm EK. Giải hệ phương trình trên ta có: x = 0,05; y= 0,1. EV. EL. ⇒ nCuO = 0,05 mol, nZnO = 0,1 mol EW. EM. = 80 . 0,05 = 4 g 0,25 EN. đi EO. ểm EX. EY. EZ.
  9. FA. 0, 25 đi ểm FB. FC. FD. FE. FF. 0, 25 đi ểm FG. c) Khối lượng H2SO4 cần dùng: FO. FH. CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O (3) FP. 0, FI. ZnO + H2SO4 → ZnSO4 + H2O (4) 25 FJ. Dựa vào phương trình (3) và (4), ta có: đi ểm FK. Theo pt (3): = nCuO = 0,05 mol FQ. FL. Theo pt (4): = nZnO = 0,1 mol 025 FM. ⇒ = 98. (0,05 + 0,1) = 14,7g. đi FN. Khối lượng dung dịch H2SO4 20% cần dùng: ểm FR. FS. FT. 0, 25 đi ểm FU. FV. 0, 25 đi ểm FW. FX.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2