intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Hoạt động trải nghiệm lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Bá Ngọc, Thăng Bình

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:12

2
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để đạt thành tích cao trong kì thi sắp tới, các bạn học sinh có thể sử dụng tài liệu “Đề thi giữa học kì 1 môn Hoạt động trải nghiệm lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Bá Ngọc, Thăng Bình” sau đây làm tư liệu tham khảo giúp rèn luyện và nâng cao kĩ năng giải đề thi, nâng cao kiến thức cho bản thân để tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức. Mời các bạn cùng tham khảo đề thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Hoạt động trải nghiệm lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Bá Ngọc, Thăng Bình

  1. UỶ BAN NHÂN DÂN THĂNG BÌNH TRƯỜNG THCS NGUYỄN BÁ NGỌC BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I - NĂM HỌC 2024 – 2025 MÔN: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM - Lớp 9 TT Nội dung Đơn vị kiến Mức độ kiến thức, kĩ năng cần Số câu hỏi theo Tổng kiến thức thức kiểm tra, đánh giá các mức độ NB TH VD VDC Nhận biết: Chủ đề 1: 1. Xây dựng - Nhận diện được dấu hiệu bắt nạt 6TN 1 Em với và giữ gìn học đường, kỹ năng phòng tránh nhà tình bạn. bắt nạt học đường. trường 2.Phòng, - Nhận biết được các việc làm cụ 1TL 7 tránh bắt nạt thể góp phần xây dựng truyền học đường. thống nhà trường. 3.Xây dựng - Biết xây dựng tình bạn và biết truyền thống cách gìn giữ tình bạn. nhà trường. Thông hiểu: Nêu được những việc nên và không nên làm để phòng, tránh bắt nạt học đường. 1. Tính cách Nhận biết: Chủ đề 2: và cảm xúc -Nhận diện được những nét đặc 8 TN 2 Khám phá của tôi. trưng trong tính cách; những nét 1TL bản thân 2. Khả năng tính cách tích cực, tiêu cực. tranh biện, -Biết được các lỗi thường gặp khi thương thuyết tranh biện, thương thuyết và biện của tôi. pháp khắc phục. - Biết những việc nên, không nên 9 làm khi thương thuyết. Vận dụng: Tìm hiểu và đưa ra các lưu ý cần thiết để tranh biện, thương thuyết có hiệu quả. Vận dụng cao: - Nhận diện được sự thay đổi cảm xúc của bản thân và biết điều chỉnh theo hướng tích cực. 3 Chủ đề 3: 1. Sống có Nhận biết: 2TN 3 Trách trách nhiệm Nhận biết trách nhiệm đối với bản nhiệm với thân và với mọi người xung 1TL bản thân quanh. Thông hiểu: Nêu được những biểu hiện của người có trách nhiệm với bản thân, với mọi người và hoạt động chung. SỐ CÂU 16 1 1 1 19 TỔNG CỘNG SỐ ĐIỂM 4,0 3,0 2,0 1,0 10,0 HẾT
  2. UỶ BAN NHÂN DÂN THĂNG BÌNH TRƯỜNG THCS NGUYỄN BÁ NGỌC MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I - NĂM HỌC 2024-2025 MÔN: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM - Lớp 9 Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tên Chủ đề cao (40%) (30%) (20%) (10%) 1. Chủ đề 1. Em với nhà trường - Nhận diện được dấu hiệu bắt Xử lí tình nạt học đường, kỹ năng phòng huống thể hiện tránh bắt nạt học đường. sự tôn trọng sự - Nhận biết được các việc làm khác biệt và cụ thể góp phần xây dựng sống hài hòa truyền thống nhà trường. với thầy cô, - Biết xây dựng tình bạn và biết bạn bè. cách gìn giữ tình bạn. Số câu (điểm) 6 câu (1,5đ) 1 câu (2đ) Tỉ lệ % 15% 20% 2. Chủ đề 2. Khám phá bản thân -Nhận diện được những nét đặc trưng trong tính cách; những nét tính cách tích cực, tiêu cực. -Biết được các lỗi thường gặp khi tranh biện, thương thuyết Hành vi giao tiếp và biện pháp khắc phục. ứng xử tích cực và - Biết những việc nên, không chưa tích cực nên làm khi thương thuyết. - Nhận diện được sự thay đổi cảm xúc của bản thân và biết điều chỉnh theo hướng tích cực. Số câu (điểm) 8 câu (2đ) 1 câu (3đ) Tỉ lệ % 20% 30% 3.Chủ đề 3: Trách nhiệm với bản thân -Ứng xử thể Nhận biết trách nhiệm đối với hiện có trách bản thân và với mọi người nhiệm với xung quanh. nhiệm vụ được giao Số câu (điểm) 2 câu (0,5đ) 1 câu (1đ) Tỉ lệ % 5% 10% TS số câu (điểm) 16 (4đ) 1 câu (3đ) 1 câu (2đ) 1 câu (1đ) Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10%
  3. KIỂM TRA GIỮA KỲ I Điểm Họ tên HS: …………………………………..... Năm học: 2024–2025 MÔN: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM- LỚP 9 Lớp: 9 / … – MÃ ĐỀ: A Thời gian làm bài: 60 phút ------------------------------------------------------------------------- A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm Câu 1. Bắt nạt học đường là gì? A. Là hành vi tiêu cực, dùng sức mạnh thể chất hay tinh thần để đe dọa, làm tổn thương đến người khác của một hoặc nhiều học sinh đối với những cá nhân khó khăn trong việc tự bảo vệ bản thân mình. B. Là hành vi tiêu cực, dùng sức mạnh thể chất hay tinh thần để đe dọa, làm tổn thương đến người khác của nhiều học sinh đối với những cá nhân khó khăn trong việc tự bảo vệ bản thân mình. C. Là hành vi tiêu cực, dùng sức mạnh thể chất hay tinh thần để đe dọa, làm tổn thương đến người khác của một học sinh đối với những cá nhân khó khăn trong việc tự bảo vệ bản thân mình. D. Là hành vi tiêu cực, dùng sức mạnh thể chất để đe dọa, làm tổn thương đến người khác của một hoặc nhiều học sinh đối với những cá nhân khó khăn trong việc tự bảo vệ bản thân mình. Câu 2. Theo em, khả năng thích nghi là gì? A. Là khả năng làm quen với điều kiện sinh sống mới, đối phó với những tình huống khó khăn và thay đổi xảy ra trong cuộc sống và công việc. B. Là khả năng làm quen với môi trường mới, chấp nhận những tình huống khó khăn và thay đổi xảy ra trong cuộc sống và công việc. C. Là khả năng làm quen với môi trường mới, đối phó với những tình huống khó khăn và thay đổi xảy ra trong cuộc sống và công việc. D. Là khả năng làm quen với môi trường mới, đối phó với những tình huống khó khăn và thay đổi xảy ra trong cuộc sống và công việc. Câu 3. Đâu không phải là cách thể hiện là người có trách nhiệm với công việc được giao? A. Lập kế hoạch để thực hiện. B. Phân công nhiệm vụ cụ thể. C. Đôn đốc thực hiện công việc. D. Thay đổi kế hoạch theo sở thích. Câu 4. Hành vi giao tiếp ứng xử là gì? A. Là cách dùng từ ngữ truyền đạt ý kiến, cử chỉ, quy tắc ứng xử phù hợp và khả năng tạo ấn tượng cho người nghe. B. Là cách dùng từ ngữ truyền đạt ý kiến, thực hiện quy tắc ứng xử phù hợp và khả năng tạo ấn tượng sâu sắc cho những người xung quanh. C. Là cách dùng từ ngữ truyền đạt ý nghĩ, cử chỉ, quy tắc ứng xử phù hợp với bản thân và khả năng tạo ấn tượng sâu sắc cho những người xung quanh. D. Là cách dùng từ ngữ truyền đạt ý kiến, cử chỉ, quy tắc ứng xử phù hợp và khả năng tạo ấn tượng sâu sắc cho những người xung quanh. Câu 5. Trách nhiệm là gì? A. Là công việc của mỗi người phải thực hiện hoặc hoàn thành. B. Là công việc hay chức trách của mỗi người phải thực hiện hoặc hoàn thành. C. Là công việc hay bổn phận của mỗi người phải thực hiện hoặc hoàn thành. D. Là công việc hay nghĩa vụ của mỗi người phải thực hiện hoặc hoàn thành. Câu 6. Đâu không phải là cách ứng phó với căng thẳng trong quá trình học tập và áp lực cuộc sống? A. Thực hiện các hoạt động thư giãn.
  4. B. Chia sẻ với người thân, bạn bè. C. Giữ kín trong lòng, không kể cho ai. D. Chơi các môn thể thao. Câu 7. Hành vi nào không phải là hành vi giao tiếp, ứng xử tích cực? A. Lắng nghe khi người khác đang nói. B. Thực hiện quy định về giao tiếp, ứng xử nơi công cộng. C. Giúp đỡ cụ già, em nhỏ, người gặp khó khăn. D. Thực hiện các hành vi có lợi cho bản thân. Câu 8. Ý nào không phải tiêu chí đánh giá hiệu quả hoạt động phòng chống bắt nạt học đường? A. Số lượng người tham gia. B. Sự quan tâm, theo dõi của người tham gia. C. Sự lên án gay gắt của người tham gia đối với hành vi bắt nạt học đường. D. Cam kết của người tham gia trong phòng chống bắt nạt học đường. Câu 9. Ý kiến nào sau đây không phải căng thẳng trong quá trình học tập em có thể gặp phải? A. Bị phân biệt, kì thị. B. Khối lượng kiến thức lớn. C. Nhiều bài tập. D. Khó khăn trong việc học môn chuyên. Câu 10. Ý kiến nào sau đây không phải cách thực hiện có trách nhiệm các nhiệm vụ được giao? A. Nhận thức được trách nhiệm của bản thân. B. Nhờ người khác giám sát và đánh giá kết quả. C. Lập kế hoạch hoặc cam kết thực hiện. D. Kiên trì thực hiện cho tới cuối cùng. Câu 11. Vì sao cần nhận diện điểm tích cực và chưa tích cực trong hành vi giao tiếp, ứng xử của bản thân? A. Vì việc đánh giá bản thân giúp bộc lộ các yếu điểm từ đó hạn chế các hành vi chưa chuẩn mực trong giao tiếp. B. Vì việc nhận diện các điểm yếu giúp ta hoàn thiện hơn trong mắt mọi người xung quanh. C. Vì việc cải thiện những yếu điểm, phát huy ưu điểm giúp đạt được sự thành công trong giao tiếp. D. Vì việc đánh giá điểm mạnh, điểm yếu giúp chúng ta tự tin hơn trong giao tiếp hàng ngày. Câu 12. Theo em, đâu là hậu quả của tình trạng căng thẳng và áp lực trong học tập? A. Khiến cho học sinh hứng thú hơn với việc chinh phục tri thức mới. B. Dẫn tới tình trạng u uất, trầm cảm nếu diễn ra trong thời gian dài. C. Tạo ra những góc nhìn mới cho học sinh trong việc học tập, rèn luyện. D. Giúp cải thiện tình trạng lười học, không thực hiện nền nếp học tập. Câu 13. Ý nào sau đây là biểu hiện của hành vi giao tiếp, ứng xử tích cực? A. Tôn trọng, quan tâm đến cảm xúc, nhu cầu, lợi ích chính đáng của đối tượng giao tiếp. B. Có những lời nói, hành động, cử chỉ làm tổn thương đối tượng giao tiếp C. Ngắt lời người khác đang nói mà không xin lỗi trước D. Coi thường, không tôn trọng người khác Câu 14. Những cách ứng xử nào là biểu hiện khả năng thích nghi với cuộc sống gia đình? A. Bất mãn, tự thu mình lại và không hòa đồng với bạn bè B. Học tập sa sút, không tham gia các hoạt động của lớp C. Vẫn giữ những thói quen cũ D. Chủ động học hỏi và tìm hiểu những điều mới để thích nghi với sự thay đổi.
  5. Câu 15. Trong quá trình thực hiện các nhiệm vụ được giao, là người có trách nhiệm, khi gặp khó khăn, em phải làm gì? A. Cần tìm cách khắc phục hoặc tìm kiếm sự hỗ trợ khi gặp khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ đúng yêu cầu, đúng thời hạn. B. Thoái thác trách nhiệm hoặc làm qua loa cho xong việc. C. Cần tìm cách khắc phục, bằng mọi cách tự giải quyết công việc không nhờ người khác D. Khi gặp khó khăn về năng lực thì xin đổi nhiệm vụ phù hợp với bản thân Câu 16. Ví dụ nào sau đây không phải là nguyên nhân gây áp lực học tập đối với học sinh? A. Gia đình không nhìn nhận sự cố gắng của các em mà thường xuyên so sánh với người khác B. Cạnh tranh vì thành tích và điểm số C. Thời gian học tập quá nhiều dẫn đến quá tải D. Làm việc và học tập theo sở trường và sự đam mê cá nhân B. PHẦN TỰ LUẬN (6,0 điểm) Câu 1 (2,0 điểm). Xác định và xử lí tình huống thể hiện sự tôn trọng sự khác biệt và sống hài hòa với thầy cô, bạn bè trong các tình huống sau: Khi cùng các bạn trong lớp nói về sở thích âm nhạc, Vân cho biết mình đặc biệt thích các làn điệu dân ca và hát trầu văn. Một số bạn cười rất to vì cho rằng Vân không cập nhật xu hướng âm nhạc của giới trẻ hiện nay. Câu 2. (1,0 điểm) Đề xuất cách ứng xử thể hiện có trách nhiệm với nhiệm vụ được giao trong tình huống sau: Nhóm của K được phân công làm một phim ngắn giới thiệu về truyền thống nhà trường. Các bạn đã chuẩn bị cẩn thận kịch bản, danh sách và câu hỏi phỏng vấn một số G V và HS cũ của trường. Nhóm liên hệ, sắp xếp mãi mới thống nhất được ngày đến quay hình và phỏng vấn các nhân vật. Nhưng đúng ngày hẹn thì thời tiết xấu, trời trở gió lạnh và mưa phùn. Một số bạn trong nhóm tỏ ý ngại, muốn lùi việc quay phim lại trong khi chỉ còn vài ngày nữa là bộ phim đã phải hoàn thành. Nếu là bạn K trong tình huống trên, em sẽ làm gì? Vì sao? Câu 3 (3,0 điểm). Nêu hành vi giao tiếp ứng xử tích cực và chưa tích cực em đã chứng kiến. BÀI LÀM PHẦN TỰ LUẬN: …………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………………..
  6. …………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………….. ..................................................................................................................................................................................................................................................................................... …………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………….. ..................................................................................................................................................................................................................................................................................... …………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………………..
  7. KIỂM TRA GIỮA KỲ I Điểm Họ tên HS: …………………………………. Năm học: 2024–2025 ………………………………… MÔN: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM- LỚP: 9 Lớp: 9 / … – MÃ ĐỀ: B Thời gian làm bài: 60 phút ------------------------------------------------------------------------- A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm) Câu 1. Ý kiến nào sau đây không phải căng thẳng trong quá trình học tập em có thể gặp phải? A. Bị phân biệt, kì thị. B. Khối lượng kiến thức lớn. C. Nhiều bài tập. D. Khó khăn trong việc học môn chuyên. Câu 2. Ý kiến nào sau đây không phải cách thực hiện có trách nhiệm các nhiệm vụ được giao? A. Nhận thức được trách nhiệm của bản thân. B. Nhờ người khác giám sát và đánh giá kết quả. C. Lập kế hoạch hoặc cam kết thực hiện. D. Kiên trì thực hiện cho tới cuối cùng. Câu 3. Vì sao cần nhận diện điểm tích cực và chưa tích cực trong hành vi giao tiếp, ứng xử của bản thân? A. Vì việc đánh giá bản thân giúp bộc lộ các yếu điểm từ đó hạn chế các hành vi chưa chuẩn mực trong giao tiếp. B. Vì việc nhận diện các điểm yếu giúp ta hoàn thiện hơn trong mắt mọi người xung quanh. C. Vì việc cải thiện những yếu điểm, phát huy ưu điểm giúp đạt được sự thành công trong giao tiếp. D. Vì việc đánh giá điểm mạnh, điểm yếu giúp chúng ta tự tin hơn trong giao tiếp hàng ngày. Câu 4. Theo em, đâu là hậu quả của tình trạng căng thẳng và áp lực trong học tập? A. Khiến cho học sinh hứng thú hơn với việc chinh phục tri thức mới. B. Dẫn tới tình trạng u uất, trầm cảm nếu diễn ra trong thời gian dài. C. Tạo ra những góc nhìn mới cho học sinh trong việc học tập, rèn luyện. D. Giúp cải thiện tình trạng lười học, không thực hiện nền nếp học tập. Câu 5. Ý nào sau đây là biểu hiện của hành vi giao tiếp, ứng xử tích cực? A. Tôn trọng, quan tâm đến cảm xúc, nhu cầu, lợi ích chính đáng của đối tượng giao tiếp. B. Có những lời nói, hành động, cử chỉ làm tổn thương đối tượng giao tiếp C. Ngắt lời người khác đang nói mà không xin lỗi trước D. Coi thường, không tôn trọng người khác Câu 6. Những cách ứng xử nào là biểu hiện khả năng thích nghi với cuộc sống gia đình? A. Bất mãn, tự thu mình lại và không hòa đồng với bạn bè B. Học tập sa sút, không tham gia các hoạt động của lớp C. Vẫn giữ những thói quen cũ D. Chủ động học hỏi và tìm hiểu những điều mới để thích nghi với sự thay đổi. Câu 7. Trong quá trình thực hiện các nhiệm vụ được giao, là người có trách nhiệm, khi gặp khó khăn, em phải làm gì? A. Cần tìm cách khắc phục hoặc tìm kiếm sự hỗ trợ khi gặp khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ đúng yêu cầu, đúng thời hạn. B. Thoái thác trách nhiệm hoặc làm qua loa cho xong việc. C. Cần tìm cách khắc phục, bằng mọi cách tự giải quyết công việc không nhờ người khác D. Khi gặp khó khăn về năng lực thì xin đổi nhiệm vụ phù hợp với bản thân Câu 8. Ví dụ nào sau đây không phải là nguyên nhân gây áp lực học tập đối với học sinh? A. Gia đình không nhìn nhận sự cố gắng của các em mà thường xuyên so sánh với người khác
  8. B. Cạnh tranh vì thành tích và điểm số C. Thời gian học tập quá nhiều dẫn đến quá tải D. Làm việc và học tập theo sở trường và sự đam mê cá nhân Câu 9. Bắt nạt học đường là gì? A. Là hành vi tiêu cực, dùng sức mạnh thể chất hay tinh thần để đe dọa, làm tổn thương đến người khác của một hoặc nhiều học sinh đối với những cá nhân khó khăn trong việc tự bảo vệ bản thân mình. B. Là hành vi tiêu cực, dùng sức mạnh thể chất hay tinh thần để đe dọa, làm tổn thương đến người khác của nhiều học sinh đối với những cá nhân khó khăn trong việc tự bảo vệ bản thân mình. C. Là hành vi tiêu cực, dùng sức mạnh thể chất hay tinh thần để đe dọa, làm tổn thương đến người khác của một học sinh đối với những cá nhân khó khăn trong việc tự bảo vệ bản thân mình. D. Là hành vi tiêu cực, dùng sức mạnh thể chất để đe dọa, làm tổn thương đến người khác của một hoặc nhiều học sinh đối với những cá nhân khó khăn trong việc tự bảo vệ bản thân mình. Câu 10. Theo em, khả năng thích nghi là gì? A. Là khả năng làm quen với điều kiện sinh sống mới, đối phó với những tình huống khó khăn và thay đổi xảy ra trong cuộc sống và công việc. B. Là khả năng làm quen với môi trường mới, chấp nhận những tình huống khó khăn và thay đổi xảy ra trong cuộc sống và công việc. C. Là khả năng làm quen với môi trường mới, đối phó với những tình huống khó khăn và thay đổi xảy ra trong cuộc sống và công việc. D. Là khả năng làm quen với môi trường mới, đối phó với những tình huống khó khăn và thay đổi xảy ra trong cuộc sống và công việc. Câu 11. Đâu không phải là cách thể hiện là người có trách nhiệm với công việc được giao? A. Lập kế hoạch để thực hiện. B. Phân công nhiệm vụ cụ thể. C. Đôn đốc thực hiện công việc. D. Thay đổi kế hoạch theo sở thích. Câu 12. Hành vi giao tiếp ứng xử là gì? A. Là cách dùng từ ngữ truyền đạt ý kiến, cử chỉ, quy tắc ứng xử phù hợp và khả năng tạo ấn tượng cho người nghe. B. Là cách dùng từ ngữ truyền đạt ý kiến, thực hiện quy tắc ứng xử phù hợp và khả năng tạo ấn tượng sâu sắc cho những người xung quanh. C. Là cách dùng từ ngữ truyền đạt ý nghĩ, cử chỉ, quy tắc ứng xử phù hợp với bả thân và khả năng tạo ấn tượng sâu sắc cho những người xung quanh. D. Là cách dùng từ ngữ truyền đạt ý kiến, cử chỉ, quy tắc ứng xử phù hợp và khả năng tạo ấn tượng sâu sắc cho những người xung quanh. Câu 13. Trách nhiệm là gì? A. Là công việc của mỗi người phải thực hiện hoặc hoàn thành. B. Là công việc hay chức trách của mỗi người phải thực hiện hoặc hoàn thành. C. Là công việc hay bổn phận của mỗi người phải thực hiện hoặc hoàn thành. D. Là công việc hay nghĩa vụ của mỗi người phải thực hiện hoặc hoàn thành. Câu 14. Đâu không phải là cách ứng phó với căng thẳng trong quá trình học tập và áp lực cuộc sống? A. Thực hiện các hoạt động thư giãn. B. Chia sẻ với người thân, bạn bè. C. Giữ kín trong lòng, không kể cho ai. D. Chơi các môn thể thao.
  9. Câu 15. Hành vi nào không phải là hành vi giao tiếp, ứng xử tích cực? A. Lắng nghe khi người khác đang nói. B. Thực hiện quy định về giao tiếp, ứng xử nơi công cộng. C. Giúp đỡ cụ già, em nhỏ, người gặp khó khăn. D. Thực hiện các hành vi có lợi cho bản thân. Câu 16. Ý nào không phải tiêu chí đánh giá hiệu quả hoạt động phòng chống bắt nạt học đường? A. Số lượng người tham gia. B. Sự quan tâm, theo dõi của người tham gia. C. Sự lên án gay gắt của người tham gia đối với hành vi bắt nạt học đường. D. Cam kết của người tham gia trong phòng chống bắt nạt học đường. B. PHẦN TỰ LUẬN (6,0 điểm) Câu 1. (2,0 điểm). Xác định và xử lí tình huống thể hiện sự tôn trọng sự khác biệt và sống hài hòa với thầy cô, bạn bè trong các tình huống sau: Khi cùng các bạn trong lớp nói về sở thích âm nhạc, Vân cho biết mình đặc biệt thích các làn điệu dân ca và hát trầu văn. Một số bạn cười rất to vì cho rằng Vân không cập nhật xu hướng âm nhạc của giới trẻ hiện nay. Câu 2. (1,0 điểm) Đề xuất cách ứng xử thể hiện có trách nhiệm với nhiệm vụ được giao trong tình huống sau: Nhóm của K được phân công làm một phim ngắn giới thiệu về truyền thống nhà trường. Các bạn đã chuẩn bị cẩn thận kịch bản, danh sách và câu hỏi phỏng vấn một số G V và HS cũ của trường. Nhóm liên hệ, sắp xếp mãi mới thống nhất được ngày đến quay hình và phỏng vấn các nhân vật. Nhưng đúng ngày hẹn thì thời tiết xấu, trời trở gió lạnh và mưa phùn. Một số bạn trong nhóm tỏ ý ngại, muốn lùi việc quay phim lại trong khi chỉ còn vài ngày nữa là bộ phim đã phải hoàn thành. Nếu là bạn K trong tình huống trên, em sẽ làm gì? Vì sao? Câu 3 (3,0 điểm). Nêu hành vi giao tiếp ứng xử tích cực và chưa tích cực em đã chứng kiến. BÀI LÀM PHẦN TỰ LUẬN: …………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………………..
  10. …………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………….. ..................................................................................................................................................................................................................................................................................... …………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………….. ..................................................................................................................................................................................................................................................................................... …………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………….. ..................................................................................................................................................................................................................................................................................... HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA KÌ I (2024 - 2025) MÔN: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM – HƯỚNG NGHIỆP 9
  11. I.Trắc nghiệm ( 4,0 đ ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đề A A C D D D C D D A B C B A D A D Đề B A B C B A D A D A C D D D C D D II. Tự luận (6,0 đ) Câu 1 Xác định và xử lí tình huống thể hiện sự tôn trọng sự khác biệt và sống hài hòa với thầy cô, bạn vè trong tình huống( 2,0 đ) Mức 1 Mức 2 Mức 3 (1.5-2,0 đ) (0.5-1 đ) (0 đ) Học sinh nêu được đầy đủ các ý HS nêu được cách xử lí Trả lời sai hoặc sau: nhưng diễn đạt dài dòng không trả lời. Gợi ý:. + Vân tôn trọng các ý hoặc chưa đầy đủ như gợi kiến của các bạn trong lớp về làn ý ở mức 1. điệu, thể loại âm nhạc mà các bạn thích. + Vân cũng có thể giải thích cho các bạn về làn điệu dân ca mà mình đực biệt thích có gì đặc biệt, khiến em yêu thích + Vân có thể thể hiện một làn điệu em thích nhất đẻ các bạn cùng thưởng thức và có cái nhìn khác về âm nhạc dân tộc. + Vân có thể khẳng định cho các bặn rằng có thể làn điệu dân ca không còn phổ biến và cũng không còn được giới trẻ yêu thích nhưng đó là văn hóa, nét đẹp không thể bị nhầm lẫn của dân tộc. bên cạnh bắt kịp xu hướng với nhạc hiện đại chúng ta cần bảo tồn âm nhạc dân tộc. Câu 2 (1,0 điểm) Mức 1 Mức 2 Mức 3 (0.5-1 đ) (025 -0.5 đ) (0 đ) *Gợi ý: *Học sinh trình bày 01 ý *Học sinh không HS có thể nêu được một số ý theo trả lời được hoặc các gợi ý sau: trả lời không phù K nên khuyên các bạn cần phải hợp. khắc phục khó khăn do thời tiết xấu để hoàn thành nhiệm vụ được giao đúng thời hạn. Lí do: Nếu huỷ việc đi quay phim vào ngày đã hẹn với những giáo viên, học sinh cũ của trường thì
  12. chưa biết khi nào có thể sắp xếp được một buổi khác vì mọi người đểu bận rộn. Như thế sẽ không thể hoàn thành được nhiệm vụ đúng thời hạn. Hơn nữa, đã hẹn thi dù khó khăn đến mấy cũng phải khắc phục khó khăn, kiên trì thực hiện đúng như đã hẹn để thể hiện là người có trách nhiệm với nhiệm vụ được giao Câu 3 (3 điểm) Mức 1 ( 2.5- -3đ) Mức 2 (0,5--2 đ) Mức 3 (0đ) *Gợi ý: *Học sinh nêu *Học sinh không HS có thể nêu được một số vấn đề theo được 01 ý trả lời được hoặc các gợi ý sau: trả lời không phù Hành vi giao tiếp, ứng xử tích cực:: hợp. + Lắng nghe khi ngưới khác đang nói. + Thực hiện quy định về giao tiếp, ứng xử nơi công cộng. + Giúp đỡ cụ già, trẻ nhỏ, phụ nữ có thai, những người có hoàn cảnh khó khăn... - Hành vi giao tiếp, ứng xử chưa tích cực: + Ngắt lời khi người khác đang nói mà không xin lôiz trước. + Có những lời nói, hành động, cử chỉ làm tổn thương người khác. + Chen lấn, xô đẩy, cười đùa,...gây mất trật tự nơi công cộng * Học sinh nêu được 02 ý
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2