intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du, Quảng Nam

Chia sẻ: Thẩm Quân Ninh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:18

21
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

"Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du, Quảng Nam" giúp học sinh củng cố lại kiến thức và thử sức mình trước kì thi. Hi vọng nội dung đề thi sẽ giúp các bạn ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du, Quảng Nam

  1. Họ tên ........................................................................... KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I - NH 2021-2022 Lớp ..../ ......... Phòng thi ............ MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN– LỚP 6 SBD .............. STT ............. Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) KHTN Nhận xét của giáo viên Đề 1 Tổng Sinh Hóa Lí điểm VẬT LÝ ĐIỂM Nhận xét của giáo viên ĐỀ 1 I. TRẮC NGHIỆM (1,5đ) Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng nhất. Câu 1/ Dụng cụ nào sau đây không thể dùng để đo chiều dài? A. Thước thẳng. B. Bình chia độ. C. Thước cuộn. D. Cả A và C. Câu 2/ Lĩnh vực nào sau đây không thuộc về khoa học tự nhiên? A. Lịch sử. B. Thiên văn. C. Địa chất. D. Sinh Hóa. Câu 3/ Câu nào sau đây là đúng? A. Khoa học tự nhiên nghiên cứu về văn học. B. Khoa học tự nhiên nghiên cứu về ngoại ngữ. C. Khoa học tự nhiên nghiên cứu về luật giao thông. D. Khoa học tự nhiên nghiên cứu về các hiện tượng tự nhiên. Câu 4/ Giới hạn đo của thước là A. độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước. B. độ dài lớn nhất ghi trên thước. C. độ dài nhỏ nhất ghi trên thước. D. độ dài giữa hai vạch chia bất kỳ ghi trên thước. Câu 5/ Đơn vị đo khối lượng hợp pháp của nước ta là: A. mét (m). B. gam (g). C. kilôgam (kg). D. kilômét (km). Câu 6/ Độ chia nhỏ nhất của thước là A. độ dài lớn nhất ghi trên thước. B. độ dài nhỏ nhất ghi trên thước. C. độ dài giữa hai vạch chia bất kỳ ghi trên thước. D. độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước. II. TỰ LUẬN (1,0đ) Câu 7/ Thế nào là vật sống? Cho 2 ví dụ về vật sống? BÀI LÀM ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
  2. Họ tên ........................................................................... KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I - NH 2021-2022 Lớp ..../ ......... Phòng thi ............ MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN– LỚP 6 SBD .............. STT ............. Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) KHTN Nhận xét của giáo viên Đề 2 Tổng Sinh Hóa Lí điểm VẬT LÝ ĐIỂM Nhận xét của giáo viên ĐỀ 2 I. TRẮC NGHIỆM (1,5đ) Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng nhất. Câu 1/ Đơn vị đo độ dài hợp pháp của nước ta là: A. kilômét (km). B. gam (g). C. kilôgam (kg). D. mét (m). Câu 2/ Lĩnh vực nào sau đây không thuộc về khoa học tự nhiên? A. Sinh Hóa. B. Lịch sử. C. Địa chất. D. Thiên văn. Câu 3/ Câu nào sau đây là đúng? A. Khoa học tự nhiên nghiên cứu về các hiện tượng tự nhiên. B. Khoa học tự nhiên nghiên cứu về ngoại ngữ. C. Khoa học tự nhiên nghiên cứu về luật giao thông. D. Khoa học tự nhiên nghiên cứu về văn học. Câu 4/ Độ chia nhỏ nhất của thước là A. độ dài lớn nhất ghi trên thước. B. độ dài nhỏ nhất ghi trên thước. C. độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước. D. độ dài giữa hai vạch chia bất kỳ ghi trên thước. Câu 5/ Dụng cụ nào sau đây không thể dùng để đo khối lượng? A. Thước cuộn. B. Cân đồng hồ. C. Cân điện tử. D. Cả B và C. Câu 6/ Giới hạn đo của thước là A. độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước. B. độ dài giữa hai vạch chia bất kỳ ghi trên thước. C. độ dài lớn nhất ghi trên thước. D. độ dài nhỏ nhất ghi trên thước. II. TỰ LUẬN (1,0đ) Câu 7/ Thế nào là vật không sống? Cho 2 ví dụ về vật không sống? BÀI LÀM ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………….………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
  3. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN KHTN-VẬT LÍ 6 NĂM HỌC: 2021-2022 Đề 1: I.TRẮC NGHIỆM: (1,5đ) Mỗi câu đúng được 0,25đ Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án B A D B C D II. TỰ LUẬN (1,0đ) Câu 7/ Vật sống có khả năng trao đổi chất với môi trường, lớn lên và sinh sản 0,5đ Cho 2 ví dụ đúng 0,5đ ( mỗi ví dụ đúng 0,25đ) Đề 2: I.TRẮC NGHIỆM: (1,5đ) Mỗi câu đúng được 0,25đ Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án D B A C A C II. TỰ LUẬN (1,0đ) Câu 7/ Câu 7/ Vật không sống không có khả năng trao đổi chất với môi trường, không lớn lên và sinh sản 0,5đ Cho 2 ví dụ đúng 0,5đ ( mỗi ví dụ đúng 0,25đ) GVBM Huỳnh Thị Thu Cầm
  4. Họ tên...................................................................... KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I - NH 2021-2022 Lớp ..../ ......... Phòng thi ............ PHÂN MÔN: HÓA HỌC - LỚP 6 SBD .............. STT ............. Thời gian …. phút (không kể thời gian giao đề) Điểm Nhận xét của Thầy Cô ĐỀ 1 I. Trắc nghiệm: (1.5 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất Câu 1: Chỉ ra đâu là tính chất vật lí của chất A. Nến cháy thành khí cacbonđioxit và hơi nước B. Bánh mì để lâu bị ôi thiu C. Bơ chảy lỏng khi để ngoài trời D. Cơm nếp lên men thành rượu Câu 2: Chỉ ra đâu là tính chất hóa học của chất A. Đường tan vào nước B. Tuyết tan C. Kem chảy lỏng khi để ngoài trời D. Cơm để lâu bị mốc Câu 3: Hiện tượng tự nhiên nào sau đây là do hơi nước ngưng tụ? A. Tạo thành mây B. Mưa rơi C. Gió thổi D. Lốc xoáy Câu 4: Sự chuyển thể nào sau đây xảy ra ở nhiệt độ xác định A. Ngưng tụ B. Hóa hơi C. Sôi D. Bay hơi Câu 5: Một chất khí có mùi thơm tỏa ra từ bông hoa hồng làm cho ta có thể ngửi thấy mùi thơm. Điều này thể hiện tính chất nào của chất khí? A. Dễ dàng nén được B. Không có hình dạng xác định C. Có thể lan tỏa trong không gian theo mọi hướng D. Không cháy được Câu 6: Phát biểu nào sau đây về oxygen là không đúng? A. Oxygen không tan trong nước B. Oxygen không mùi và không vị C. Oxygen cần thiết cho sự sống D. Oxygen cần cho sự đốt cháy nhiên liệu II. Tự luận ( 1 điểm) Bạn An lấy một viên đá lạnh nhỏ ở trong tủ lạnh rồi bỏ lên chiếc đĩa để trên bàn. Khoảng một giờ sau, bạn An không thấy viên đá lạnh đâu nữa mà thấy nước trải đều trên mặt đĩa. Sau đó bạn mang chiếc đó ra phơi ngoài nắng. Sau một thời gian bạn không thấy nước đâu. a) Theo em, nước trên đĩa đã biến đâu mất? b) Nước có thể tồn tại ở những thể nào? BÀI LÀM …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………
  5. …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………
  6. Họ tên...................................................................... KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I - NH 2021-2022 Lớp ..../ ......... Phòng thi ............ PHÂN MÔN: HÓA HỌC - LỚP 6 SBD .............. STT ............. Thời gian: …. phút (không kể thời gian giao đề) Điểm Nhận xét của Thầy Cô ĐỀ 2 I/Trắc nghiệm: (1.5 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất Câu 1: Chỉ ra đâu là tính chất vật lí của chất A. Nến cháy thành khí cacbonđioxit và hơi nước B. Bánh mì để lâu bị ôi thiu C. Nước đá để ngoài trời tan ra D. Cơm nếp lên men thành rượu Câu 2: Chỉ ra đâu là tính chất hóa học của chất A. Đường tan vào nước B. Tuyết tan C. Kem chảy lỏng khi để ngoài trời D. Cây đinh sắt để ngoài trời bị gỉ sắt Câu 3: Sự chuyển thể nào sau đây xảy ra ở nhiệt độ xác định A. Ngưng tụ B. Hóa hơi C. Sôi D. Bay hơi Câu 4: Hiện tượng tự nhiên nào sau đây là do hơi nước ngưng tụ? A. Tạo thành mây B. Mưa rơi C. Gió thổi D. Lốc xoáy Câu 5: Phát biểu nào sau đây về oxygen là không đúng? A. Oxygen không tan trong nước B. Oxygen không mùi và không vị C. Oxygen cần thiết cho sự sống D. Oxygen cần cho sự đốt cháy nhiên liệu Câu 6: Một chất khí có mùi thơm tỏa ra từ bông hoa hồng làm cho ta có thể ngửi thấy mùi thơm. Điều này thể hiện tính chất nào của chất khí? A. Dễ dàng nén được B. Không có hình dạng xác định C. Có thể lan tỏa trong không gian theo mọi hướng D. Không cháy được II. Tự luận ( 1 điểm) Bạn An lấy một viên đá lạnh nhỏ ở trong tủ lạnh rồi bỏ lên chiếc đĩa để trên bàn. Khoảng một giờ sau, bạn An không thấy viên đá lạnh đâu nữa mà thấy nước trải đều trên mặt đĩa. Sau đó bạn mang chiếc đó ra phơi ngoài nắng. Sau một thời gian bạn không thấy nước đâu. a) Theo em, nước trên đĩa đã biến đâu mất? b) Nước có thể tồn tại ở những thể nào? BÀI LÀM …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………
  7. …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………
  8. ĐÁP ÁN ĐỀ 1 I. Trắc nghiệm: 1,5đ Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án C D A C C A II Tự luận: Câu Đáp án Điểm 1 Nước đã bay hơi mất nên không còn trên đĩa nữa. 0,5 b) Nước tồn tại ở 3 thể khác nhau: Thể rắn (viên nước đá), thể lỏng 0,5 (nước trong đĩa), thể khí (hơi nước). ĐÁP ÁN ĐỀ 2 I. Trắc nghiệm: 1,5đ Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án C D C A A C II Tự luận: Câu Đáp án Điểm 1 Nước đã bay hơi mất nên không còn trên đĩa nữa. 0,5 b) Nước tồn tại ở 3 thể khác nhau: Thể rắn (viên nước đá), thể lỏng 0,5 (nước trong đĩa), thể khí (hơi nước).
  9. Họ tên...................................................................... KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I - NH 2021-2022 Lớp ..../ ......... Phòng thi ............ PHÂN MÔN: SINH HỌC - LỚP 6 SBD .............. STT ............. Điểm Nhận xét của Thầy Cô ĐỀ 1 I/ Trắc nghiệm: (2 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất Câu 1: Nhờ đâu tế bào lớn lên được? A. Quá trình phân chia tế bào B. Quá trình trao đổi khí của tế bào C. Quá trình trao đổi chất của tế bào D. Sự sinh sản của tế bào Câu 2: Kính lúp đơn giản A. Gồm một tấm kính lồi ( dày ở giữa, mỏng ở mép viền) B. Gồm một tấm kính lõm ( mỏng ở giữa, dày ở mép viền) C. Gồm một tấm kính một mặp phẳng, một mặt lõm D. Gồm một tấm kính hai mặt phẳng đều nhau Câu 3: Hệ thống phóng đại của kính hiển vi bao gồm: A. Thị kính, vật kính B. Chân kính, thân kính, bàn kính, kẹp giữ mẫu C. Ốc to (núm chỉnh thô), ốc nhỏ (núm chỉnh tinh) D. Đèn chiếu sáng, gương, màn chắn. Câu 4: Nhận định nào sau đây đúng khi nói về hình dạng và kích thước của tế bào? A. Các loại tế bào đều có chung hình dạng và kích thước B. Các loại tế bào thường có hình dạng khác nhau nhưng kích thước giống nhau C. Các loại tế bào khác nhau thường có hình dạng và kích thước khác nhau D. Các loại tế bào chỉ khác nhau về kích thước, chúng giống nhau về hình dạng Câu 5: Tế bào có 3 thành phần cơ bản là: A. Màng tế bào, thành tế bào, nhân B. Màng sinh chất, chất tế bào, riboxom C.Màng tế bào, chất tế bào , nhân hoặc vùng nhân D. Chất tế bào, lục lạp, nhân Câu 6: Quá trình sinh sản của tế bào không có ý nghĩa nào sau đây? A.Giúp cơ thể đơn bào lớn lên. B.Giúp cơ thể đa bào lớn lên. C.Thay thế các tế bào già đã chết. D.Thay thế các tế bào bị tổn thương Câu 7: Tế bào nhân thực khác với tế bào nhân sơ là: A. Có màng tế bào B. Có nhân C. Có tế bào chất D. Có nhân hoàn chỉnh Câu 8: Sinh vật nào dưới đây là cơ thể đơn bào? A. Con người B.Cây chuối C.Cây hoa hướng dương D.Tảo lục II. Tự luận ( 3 điểm) Câu 1: (1 điểm) Cơ thể sinh vật là gì? Nêu 2 ví dụ về cơ thể sinh vật. Câu 2: (1 điểm) Tại sao tế bào được coi là đơn vị cơ bản của các cơ thể sống? Câu 3: (1 điểm) Tuổi vị thành niên là giai đoạn cơ thể có tốc độ lớn nhanh nhất trong suốt cuộc đời mỗi người. Theo em, tốc độ phân chia tế bào ở giai đoạn này là nhanh
  10. hay chậm? Từ đó cho biết cần có chế độ dinh dưỡng và luyện tập thế nào để đảm bảo chiều cao tối đa khi trưởng thành. BÀI LÀM …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………
  11. Họ tên...................................................................... KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I - NH 2021-2022 Lớp ..../ ......... Phòng thi ............ MÔN: SINH HỌC - LỚP 6 SBD .............. STT ............. Điểm Nhận xét của Thầy Cô ĐỀ 2 I. Trắc nghiệm: (2 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất Câu 1: Kính lúp đơn giản A. Gồm một tấm kính lồi (dày ở giữa, mỏng ở mép viền) B. Gồm một tấm kính lõm ( mỏng ở giữa, dày ở mép viền) C. Gồm một tấm kính một mặp phẳng, một mặt lõm D. Gồm một tấm kính hai mặt phẳng đều nhau Câu 2: Hệ thống phóng đại của kính hiển vi bao gồm: A. Thị kính, vật kính B. Chân kính, thân kính, bàn kính, kẹp giữ mẫu C. Ốc to (núm chỉnh thô), ốc nhỏ (núm chỉnh tinh) D. Đèn chiếu sáng, gương, màn chắn. Câu 3: Nhờ đâu tế bào lớn lên được? A. Quá trình phân chia tế bào. B. Quá trình trao đổi khí của tế bào C. Quá trình trao đổi chất của tế bào D. Sự sinh sản của tế bào Câu 4: Tế bào có 3 thành phần cơ bản là: A. Màng tế bào, thành tế bào, nhân C. Màng tế bào, chất tế bào , nhân hoặc vùng nhân B. Màng sinh chất, chất tế bào, riboxom D. Chất tế bào, lục lạp, nhân Câu 5: Nhận định nào sau đây đúng khi nói về hình dạng và kích thước của tế bào? A. Các loại tế bào đều có chung hình dạng và kích thước B. Các loại tế bào thường có hình dạng khác nhau nhưng kích thước giống nhau C. Các loại tế bào khác nhau thường có hình dạng và kích thước khác nhau D. Các loại tế bào chỉ khác nhau về kích thước, chúng giống nhau về hình dạng Câu 6: Tế bào nhân thực khác với tế bào nhân sơ là: A. Có màng tế bào B. Có nhân C. Có tế bào chất D. Có nhân hoàn chỉnh Câu 7: Sinh vật nào dưới đây là cơ thể đơn bào? A. Con người B. Cây chuối C. Cây hoa hướng dương D.Tảo lục Câu 8: Quá trình sinh sản của tế bào không có ý nghĩa nào sau đây? A. Giúp cơ thể đơn bào lớn lên. B. Giúp cơ thể đa bào lớn lên. C.Thay thế các tế bào già đã chết. D. Thay thế các tế bào bị tổn thương II. Tự luận ( 3 điểm) Câu 1: (1 điểm) Cơ thể sinh vật là gì? Nêu 2 ví dụ về cơ thể sinh vật. Câu 2: (1 điểm) Tại sao tế bào được coi là đơn vị cơ bản của các cơ thể sống? Câu 3: (1 điểm) Tuổi vị thành niên là giai đoạn cơ thể có tốc độ lớn nhanh nhất trong suốt cuộc đời mỗi người. Theo em, tốc độ phân chia tế bào ở giai đoạn này là nhanh
  12. hay chậm? Từ đó cho biết cần có chế độ dinh dưỡng và luyện tập thế nào để đảm bảo chiều cao tối đa khi trưởng thành BÀI LÀM …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ĐÁP ÁN ĐỀ 1
  13. 1 Trắc nghiệm: 2Đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án C A A C C A D D II Tự luận:3Đ Câu Đáp án Điểm 1 Cơ thể chỉ là một cá thể sinh vật có khả năng thực hiện các quá 0,5 trình sống cơ bản: cảm ứng, dinh dưỡng, sinh trưởng, sinh sản…. 0,5 HS tự cho VD 2 Tế bào là đơn vị cấu tạo của cơ thể vì mọi cơ thể sống đều cấu tạo 0,5đ từ tế bào, nó là đơn vị cấu tạo bé nhất của cơ thể sống. Và tế bào có thể thực hiện đầy đủ các quá trình sống cơ bản: sinh 0,5đ trưởng (lớn lên), hấp thụ chất dinh dưỡng, hô hấp, cảm ứng, bài tiết và sinh sản 3 Tốc độ phân chia tế bào ở giai đoạn này là nhanh. 0,25đ Cần phải ăn uống với chế độ dinh dưỡng hợp lí và đầy đủ, 0.5 0.25đ cần thường xuyên luyện tập thể dục thể thao để cơ thể phát triển lành mạnh. ĐÁP ÁN ĐỀ 2 1 Trắc nghiệm: 2Đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án A A C C C D D A II Tự luận:3Đ Câu Đáp án Điểm 1 Cơ thể chỉ là một cá thể sinh vật có khả năng thực hiện các quá 0,5 trình sống cơ bản: cảm ứng, dinh dưỡng, sinh trưởng, sinh sản…. 0,5 HS tự cho VD 2 Tế bào là đơn vị cấu tạo của cơ thể vì mọi cơ thể sống đều cấu tạo 0,5đ từ tế bào,nó là đơn vị cấu tạo bé nhất của cơ thể sống. Và tế bào có thể thực hiện đầy đủ các quá trình sống cơ bản: sinh 0,5đ trưởng (lớn lên), hấp thụ chất dinh dưỡng, hô hấp, cảm ứng, bài tiết và sinh sản 3 Tốc độ phân chia tế bào ở giai đoạn này là nhanh. 0,25đ Cần phải ăn uống với chế độ dinh dưỡng hợp lí và đầy đủ, 0.5 cần thường xuyên luyện tập thể dục thể thao để cơ thể phát triển lành 0.25đ mạnh.
  14. Họ tên...................................................................... KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I - NH 2021-2022 Lớp ..../ ......... Phòng thi ............ MÔN: SINH HỌC - LỚP 6 SBD .............. STT ............. Điểm Nhận xét của Thầy Cô ĐỀ 3 I/ Trắc nghiệm: (2 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất Câu 1: Tế bào nhân thực khác với tế bào nhân sơ là: A. Có màng tế bào B. Có nhân C. Có tế bào chất D. Có nhân hoàn chỉnh Câu 2: Sinh vật nào dưới đây là cơ thể đơn bào? A. Con người B.Cây chuối C.Cây hoa hướng dương D.Tảo lục Câu 3: Hệ thống phóng đại của kính hiển vi bao gồm: A. Thị kính, vật kính B. Chân kính, thân kính, bàn kính, kẹp giữ mẫu C. Ốc to (núm chỉnh thô), ốc nhỏ (núm chỉnh tinh) D. Đèn chiếu sáng, gương, màn chắn. Câu 4: Nhận định nào sau đây đúng khi nói về hình dạng và kích thước của tế bào? A. Các loại tế bào đều có chung hình dạng và kích thước B. Các loại tế bào thường có hình dạng khác nhau nhưng kích thước giống nhau C. Các loại tế bào khác nhau thường có hình dạng và kích thước khác nhau D. Các loại tế bào chỉ khác nhau về kích thước, chúng giống nhau về hình dạng Câu 5: Tế bào có 3 thành phần cơ bản là: A. Màng tế bào, thành tế bào, nhân B. Màng sinh chất, chất tế bào, riboxom C.Màng tế bào, chất tế bào , nhân hoặc vùng nhân D. Chất tế bào, lục lạp, nhân Câu 6: Quá trình sinh sản của tế bào không có ý nghĩa nào sau đây? A.Giúp cơ thể đơn bào lớn lên. B.Giúp cơ thể đa bào lớn lên. C.Thay thế các tế bào già đã chết. D.Thay thế các tế bào bị tổn thương Câu 7: Nhờ đâu tế bào lớn lên được? A. Quá trình phân chia tế bào B. Quá trình trao đổi khí của tế bào C. Quá trình trao đổi chất của tế bào D. Sự sinh sản của tế bào Câu 8: Kính lúp đơn giản A. Gồm một tấm kính lồi ( dày ở giữa, mỏng ở mép viền) B. Gồm một tấm kính lõm ( mỏng ở giữa, dày ở mép viền) C. Gồm một tấm kính một mặp phẳng, một mặt lõm D. Gồm một tấm kính hai mặt phẳng đều nhau II. Tự luận ( 3 điểm) Câu 1: (1 điểm) Cơ thể sinh vật là gì? Nêu 2 ví dụ về cơ thể sinh vật. Câu 2: (1 điểm) Tại sao tế bào được coi là đơn vị cơ bản của các cơ thể sống? Câu 3: (1 điểm) Tuổi vị thành niên là giai đoạn cơ thể có tốc độ lớn nhanh nhất trong suốt cuộc đời mỗi người. Theo em, tốc độ phân chia tế bào ở giai đoạn này là nhanh
  15. hay chậm? Từ đó cho biết cần có chế độ dinh dưỡng và luyện tập thế nào để đảm bảo chiều cao tối đa khi trưởng thành. BÀI LÀM …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………
  16. Họ tên...................................................................... KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I - NH 2021-2022 Lớp ..../ ......... Phòng thi ............ MÔN: SINH HỌC - LỚP 6 SBD .............. STT ............. Điểm Nhận xét của Thầy Cô ĐỀ 4 I. Trắc nghiệm: (2 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất Câu 1: Sinh vật nào dưới đây là cơ thể đơn bào? A. Con người B. Cây chuối C. Cây hoa hướng dương D.Tảo lục Câu 2: Quá trình sinh sản của tế bào không có ý nghĩa nào sau đây? A. Giúp cơ thể đơn bào lớn lên. B. Giúp cơ thể đa bào lớn lên. C.Thay thế các tế bào già đã chết. D. Thay thế các tế bào bị tổn thương Câu 3: Nhờ đâu tế bào lớn lên được? A. Quá trình phân chia tế bào. B. Quá trình trao đổi khí của tế bào C. Quá trình trao đổi chất của tế bào D. Sự sinh sản của tế bào Câu 4: Tế bào có 3 thành phần cơ bản là: A. Màng tế bào, thành tế bào, nhân C. Màng tế bào, chất tế bào , nhân hoặc vùng nhân B. Màng sinh chất, chất tế bào, riboxom D. Chất tế bào, lục lạp, nhân Câu 5: Nhận định nào sau đây đúng khi nói về hình dạng và kích thước của tế bào? A. Các loại tế bào đều có chung hình dạng và kích thước B. Các loại tế bào thường có hình dạng khác nhau nhưng kích thước giống nhau C. Các loại tế bào khác nhau thường có hình dạng và kích thước khác nhau D. Các loại tế bào chỉ khác nhau về kích thước, chúng giống nhau về hình dạng Câu 6: Tế bào nhân thực khác với tế bào nhân sơ là: A. Có màng tế bào B. Có nhân C. Có tế bào chất D. Có nhân hoàn chỉnh Câu 7 : Kính lúp đơn giản A. Gồm một tấm kính lồi ( dày ở giữa, mỏng ở mép viền) B. Gồm một tấm kính lõm ( mỏng ở giữa, dày ở mép viền) C. Gồm một tấm kính một mặp phẳng, một mặt lõm D. Gồm một tấm kính hai mặt phẳng đều nhau Câu 8: Quá trình sinh sản của tế bào không có ý nghĩa nào sau đây? A. Giúp cơ thể đơn bào lớn lên. B. Giúp cơ thể đa bào lớn lên. C.Thay thế các tế bào già đã chết. D. Thay thế các tế bào bị tổn thương II. Tự luận ( 3 điểm) Câu 1: (1 điểm) Cơ thể sinh vật là gì? Nêu 2 ví dụ về cơ thể sinh vật. Câu 2: (1 điểm) Tại sao tế bào được coi là đơn vị cơ bản của các cơ thể sống? Câu 3: (1 điểm) Tuổi vị thành niên là giai đoạn cơ thể có tốc độ lớn nhanh nhất trong suốt cuộc đời mỗi người. Theo em, tốc độ phân chia tế bào ở giai đoạn này là nhanh hay chậm? Từ đó cho biết cần có chế độ dinh dưỡng và luyện tập thế nào để đảm bảo chiều cao tối đa khi trưởng thành
  17. BÀI LÀM …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………
  18. ĐÁP ÁN ĐỀ 3 1 Trắc nghiệm: 2Đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án D D A C C A C A II Tự luận:3Đ Câu Đáp án Điểm 1 Cơ thể chỉ là một cá thể sinh vật có khả năng thực hiện các quá 0,5 trình sống cơ bản: cảm ứng, dinh dưỡng, sinh trưởng, sinh sản…. 0,5 HS tự cho VD 2 Tế bào là đơn vị cấu tạo của cơ thể vì mọi cơ thể sống đều cấu tạo 0,5đ từ tế bào, nó là đơn vị cấu tạo bé nhất của cơ thể sống. Và tế bào có thể thực hiện đầy đủ các quá trình sống cơ bản: sinh 0,5đ trưởng (lớn lên), hấp thụ chất dinh dưỡng, hô hấp, cảm ứng, bài tiết và sinh sản 3 Tốc độ phân chia tế bào ở giai đoạn này là nhanh. 0,25đ Cần phải ăn uống với chế độ dinh dưỡng hợp lí và đầy đủ, 0.5 0.25đ cần thường xuyên luyện tập thể dục thể thao để cơ thể phát triển lành mạnh. ĐÁP ÁN ĐỀ 4 1 Trắc nghiệm: 2Đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án D A C C C D A A II Tự luận:3Đ Câu Đáp án Điểm 1 Cơ thể chỉ là một cá thể sinh vật có khả năng thực hiện các quá 0,5 trình sống cơ bản: cảm ứng, dinh dưỡng, sinh trưởng, sinh sản…. 0,5 HS tự cho VD 2 Tế bào là đơn vị cấu tạo của cơ thể vì mọi cơ thể sống đều cấu tạo 0,5đ từ tế bào,nó là đơn vị cấu tạo bé nhất của cơ thể sống. Và tế bào có thể thực hiện đầy đủ các quá trình sống cơ bản: sinh 0,5đ trưởng (lớn lên), hấp thụ chất dinh dưỡng, hô hấp, cảm ứng, bài tiết và sinh sản 3 Tốc độ phân chia tế bào ở giai đoạn này là nhanh. 0,25đ Cần phải ăn uống với chế độ dinh dưỡng hợp lí và đầy đủ, 0.5 cần thường xuyên luyện tập thể dục thể thao để cơ thể phát triển lành 0.25đ mạnh.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2