intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Quang Trung, Châu Đức

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:8

18
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham khảo “Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Quang Trung, Châu Đức” giúp các em ôn tập lại các kiến thức đã học, đánh giá năng lực làm bài của mình và chuẩn bị cho kì thi được tốt hơn với số điểm cao như mong muốn. Chúc các em thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Quang Trung, Châu Đức

  1. ĐỀ CƯƠNG, MA TRẬN KIỂM TRA GIỮA KÌ 1. NĂM HỌC 2022 – 2023 MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 I. PHÂN MÔN: SINH – HÓA. (7.5 điểm) 1. Nhận biết được những việc nên làm và không nên làm trong phòng thực hành. 2. Phân biệt được các kí hiệu cảnh báo trong phòng thực hành. 3. Phân biệt được vật sống và vật không sống. Cho ví dụ mỗi loại. 4. Nêu được tầm quan trọng của oxygen. 5. Nêu được thành phần của không khí. 6. Biện pháp sử dụng nhiên liệu an toàn, hiệu quả. 7. Cho ví dụ về quá trình diễn ra sự chuyển thể: nóng chảy, đông đặc, bay hơi, ngưng tụ. II. PHÂN MÔN: VẬT LÍ (2.5 điểm) 1/ Nhận biết được đơn vị, dụng cụ đo chiều dài, đo khối lượng, đo thời gian thông thường. Câu 1: Đơn vị nào sau đây là đơn vị đo chiều dài trong hệ thống đo lường chính thức của nước ta? A. kilômét (km) B. inch C. mét (m) D. milimét (mm) Câu 2: Để đo khối lượng một bạn học sinh lớp 6, hãy lựa chọn cân nào sau là phù hợp? A. Cân y tế B. Cân đồng hồ C. Cân tạ D. Cân điện tử Câu 3: Dụng cụ nào sau đây dùng đo chiều dài? A. Cân đồng hồ B. Đồng hồ C. Nhiệt kế D. Thước cuộn Câu 4: Để đo thời gian một bạn HS đi bộ từ nhà đến trường sử dụng đồng hồ nào để đo là hợp lí nhất ? A. Đồng hồ đeo tay C. Đồng hồ điện tử B. Đồng hồ quả lắc. D. Đồng hồ treo tường Câu 6: Đơn vị đo khối lượng trong hệ thống đo lường hợp pháp của nước ta là: A. Gam B. Kilogam C. Tạ D. Tấn 2/ Trình bày cách đo chiều dài, khối lượng, thời gian. 3/ Vận dụng đo chiều dài một vật. MA TRẬN PHÂN MÔN SINH - HÓA
  2. Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng kiến thức TN TL TN TL Cấp độ Cấp độ thấp cao Chủ đề - Nhận biết - Phân biệt Mở đầu được được vật những việc sống và vật nên làm và không không nên sống. làm trong - Phân biệt 2,5 đ phòng thực được kí hành. hiệu cảnh báo trong phòng thực hành. 2 câu 2 câu 1 câu 0.5 đ 0,5 đ 1,5 đ Chủ đề 2: Trình bày được quá trình diễn ra sự chuyển thể: Các thể của nóng chảy, đông đặc; bay hơi, ngưng tụ. chất. 1 câu 1,5 đ 1,5 đ Chủ đề 3: - Nêu được Oxygen và tầm quan không khí. trọng của oxygen. - Nêu được 2đ thành phần của không khí. 2 câu 1 câu 0,5 1,5 đ Chủ đề 4: - Nhận biết - Biện pháp sử dụng nhiên liệu an toàn, hiệu quả. Một số vật được một liệu, nhiên số lương liệu, thực, thực nguyên phẩm phổ liệu, lương biến. thực, thực phẩm thông dụng.
  3. 2 câu 1 câu 1,5đ 0,5đ 1đ TỔNG 6 câu 1 câu 2 câu 1 câu 1 câu 1 câu 1,5 đ 1,5 đ 0,5 đ 1,5 đ 1,5 đ 1đ
  4. MA TRẬN PHÂN MÔN LÝ Nội dung Nhận biết Thông Vận dụng Cộng kiến thức hiểu Trắc Tự luận Trắc Tự luận Cấp độ thấp Cấp độ nghiệm nghiệm cao Chủ đề -Nhận biết -Hiểu -Vận dụng Các phép được đơn được đo chiều dài đo vị, dụng cụ cách đo một vật đo chiều chiều dài, đo dài, khối lượng, khối đo thời lượng, gian thông thời thường gian Số câu – 4 1 1 6 Số điểm 1.0 1.0 0.5 2.5
  5. TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG KIỂM TRA GIỮA KỲ 1. NĂM HỌC 2022 - 2023 Họ tên: ……………………………….. Môn: Khoa học tự nhiên 6. Lớp: …………………………………. Thời gian: 60 phút Điểm Nhận xét của thầy cô I/ Trắc nghiệm (3,0 điểm) Câu 1:Việc làm nào sau đây được cho là an toàn trong phòng thực hành A. cầm và lấy hóa chất bằng tay. B. tự ý làm thí nghiệm. C. ăn uống làm mất trật tự trong phòng thực hành. D. làm thí nghiệm theo hướng dẫn của thầy cô giáo. Câu 2. Vật nào sau đây gọi là vật không sống? A. Con gà B. Vi khuẩn. C. Than củi. D. Cây đậu. Câu 3. Kí hiệu cảnh báo chỉ dẫn thực hiện có đặc điểm A. hình tam giác đều, viền đen. C. hình tròn, viền đỏ, nền xanh. B. hình chữ nhật, nền đỏ hoặc xanh. D. hình tròn, viền đỏ, nền trắng. Câu 4. Khi gặp sự cố mất an toàn trong phòng thực hành, em cần. A. tiếp tục làm thí nghiệm. C. nhờ bạn xử lí hộ. B. tự xử lí và không thông báo với giáo viên. D. báo cáo ngay với giáo viên. Câu 5. Một số lương thực phổ biến ở nước ta A. Thịt, cá, trứng, sữa. C. Ngô, lúa mì, sữa, trứng. B. Gạo, thịt, cá, rau. D. Gạo, ngô, sắn, khoai lang. Câu 6. Trong các thực phẩm dưới đây, loại nào chứa nhiều protein (chất đạm) nhất A. gạo. B. rau xanh. C. thịt. C. gạo và rau xanh. Câu 7. Chất nào sau đây chiếm tỉ lệ lớn nhất trong không khí. A. oxygen. B. hydrogen. C. nitrogen. D. carbon dioxide. Câu 8. Oxygen có vai trò A. giúp thức ăn ngon hơn. C. duy trì sự sống và sự cháy. B. duy trì sự cháy. D. duy trì sự sống. Câu 9. Đơn vị đo độ dài chính thức ở nước ta là A.Mét (m ) B. Milimét (mm) C. Xentimét (cm ) D. Kilômét (km) Câu 10. Trước khi đo thời gian của một hoạt động ta thường ước lượng khoảng thời gian của hoạt động đó để A. Đọc kết quả đo chính xác. C. Lựa chọn đồng hồ đo phù hợp. B. Đặt mắt đúng cách. D. Hiệu chỉnh đồng hồ đúng cách.
  6. Câu 11. Đơn vị đo khối lượng trong hệ thống đo lường hợp pháp của nước ta là A. Kilogam B. Gam C. Tạ D. Tấn Câu 12. Cách đo khối lượng 1- Hiệu chỉnh kim cân về vạch 0 2- Đặt vật lên cân hoặc treo vào móc cân. 3- Ước lượng khối lượng vật cần cân để chọn cân có GHĐ và ĐCNN phù hợp 4- Đọc và ghi kết quả mỗi lần đo theo vạch chia gần nhất với đầu kim cân Trong các cách sắp xếp sau, cách nào đúng? A. 1-2-3-4 B. 1-2-4-3 C. 3-2-1-4 D. 3-1-2-4 II/ Tự luận (7,0 điểm) A. Phân môn Lý. Câu 1: (1,0 đ) Trình bày cách đo thời gian của một hoạt động. Câu 2. (0,5 đ) Cho các dụng cụ sau: - Một sợi chỉ dài 50 cm; - Một chiếc thước kẻ có giới hạn đo 30 cm; - Một cái đĩa tròn. Hãy tìm phương án đo chu vi của cái đĩa đó. B. Phân môn Sinh - Hóa Câu 1. (1,5 đ) Dựa vào hình dạng và màu sắc, hãy phân biệt kí hiệu cảnh báo cấm và kí hiệu cảnh báo các khu vực nguy hiểm? Câu 2. (1,5 đ) Nêu thành phần của không khí. Câu 3. (1,5 đ) Thế nào là sự đông đặc? Em hãy lấy 1 ví dụ trong đời sống về sự đông đặc? Câu 4. (1,0 đ) Khi đi học về, mở cửa nghe mùi gas, em cần làm gì? Bài làm ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………
  7. HƯỚNG DẪN CHẤM KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 ĐIỂM I. Trắc nghiệm. 3 điểm mỗi câu đúng đạt 0,25 điểm: 1D, 2C, 3B, 4D, 5D, 6C, 7C, 8C, 9A, 10C, 11A, 12D II. Tự luận A.Phân môn Lý Câu 1. (1,0 đ) - Ước lượng khoảng thời gian cần đo để chọn đồng hồ phù hợp. 0.25 - Hiệu chỉnh kim đồng hồ về vạch 0. 025 - Đo thời gian và đặt mắt nhìn vuông góc với mặt đồng hồ. 0.25 - Đọc kết quả theo vạch chia gần nhất với đầu kim đồng hồ. 0.25 Câu 2. (0,5 đ) - Dùng sợi chỉ quấn một vòng quanh đĩa. Đánh dấu chiều dài một vòng của sợi 0.25 chỉ. - Dùng thước kẻ đo chiều dài sợi chỉ vừa đánh dấu. Kết quả đo chính là chu vi của đĩa. 0.25 B. Phân môn Sinh - Hóa Câu 1. (1,5 đ) 0.75 - Kí hiệu cảnh báo cấm: hình tròn, viền đỏ, nền trắng. 0.75 - Kí hiệu cảnh báo các khu vực nguy hiểm: hình tam giác đều, viền đen hoặc đỏ, nền vàng. Câu 2. (1,5 đ) Không khí là hỗn hợp khí có thành phần xác định với tỉ lệ gần đúng về thể 1,5 tích: 21% oxygen, 78% nitrogen, còn lại là carbon dioxide, hơi nước và một số chất khí khác. Câu 3. - Sự đông đặc: quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể rắn của chất. 0,5 - Ví dụ: khi trời lạnh, nước (thể lỏng) đóng thành băng (thể rắn). 1 (HS có thể lấy ví dụ khác) Câu 4. - Mở hết cửa để khí gas bay ra ngoài. 0,75 - Khóa van gas lại. 0,25
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2