intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Lý Thường Kiệt, Hội An

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:9

5
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

“Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Lý Thường Kiệt, Hội An" được chia sẻ nhằm giúp các bạn học sinh ôn tập, làm quen với cấu trúc đề thi và các dạng bài tập có khả năng ra trong bài thi sắp tới. Cùng tham khảo và tải về đề thi này để ôn tập chuẩn bị cho kì thi sắp diễn ra nhé! Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Lý Thường Kiệt, Hội An

  1. BẢNG ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I KHTN 6 NĂM HỌC 2023-2024
  2. Số câu hỏi Câu hỏi TL TN Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TL TN (Số (Số (Số ý) (Số câu) ý) câu) 1. Giới thiệu về khoa học tự nhiên (2 tiết) Nhận biết - Nêu được khái niệm Khoa học tự nhiên. 2 C2; C3 - Nêu được các lĩnh vực chính của Khoa học tự nhiên. Thông hiểu -Trình bày được vai trò của Khoa học tự nhiên trong cuộc sống. Vận dụng - Phân biệt được các lĩnh vực Khoa học tự nhiên dựa vào đối thấp tượng nghiên cứu. -Dựa vào các đặc điểm đặc trưng, phân biệt được vật sống và vật không sống. 2. An toàn trong phòng thực hành (2 tiết) Nhận biết -Trình bày được cách sử dụng một số dụng cụ đo thông thường 1 C1 khi học tập môn Khoa học tự nhiên (các dụng cụ đo chiều dài, thể tích, ...). - Nêu được các quy định an toàn khi học trong phòng thực hành. Thông hiểu - Hiểu được các kí hiệu cảnh báo trong phòng thực hành. 1/3 C 18a Vận dụng - Đọc và phân biệt được các hình ảnh quy định an toàn phòng thấp thực hành. - Thực hiện được các quy định trong phòng thực hành 3. Đo chiều dài (3 tiết) Nhận biết - Nêu được cách đo, đơn vị đo và dụng cụ thường dùng để đo 1 C4 chiều dài, thể tích của một vật. - Nêu được tầm quan trọng của việc ước lượng trước khi đo, ước lượng được chiều dài trong một số trường hợp đơn giản. - Trình bày được được tầm quan trọng của việc ước lượng trước khi đo, ước lượng được chiều dài trong một số trường hợp đơn giản. Thông hiểu - Lấy được ví dụ chứng tỏ giác quan của chúng ta có thể cảm nhận sai một số hiện tượng. Vận dụng - Xác định được giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất thấp (ĐCNN) của thước. - Dùng thước để chỉ ra một số thao tác sai khi đo chiều dài và nêu được cách khắc phục một số thao tác sai đó. - Đo được chiều dài của một vật bằng thước (thực hiện đúng
  3. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 a) Khung ma trận - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa học kì 1 (hết tuần học thứ 8). - Thời gian làm bài: 90 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm, 60% tự luận). - Cấu trúc: Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. Chủ đề MỨC ĐỘ Tổng số câu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Điểm Trắc Trắc Trắc Trắc số Tự Tự Trắc Tự Tự Tự nghiệ nghiệ nghiệ nghiệ luận luận nghiệm luận luận luận m m m m 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1. Giới thiệu về khoa học 2 2 0.5 tự nhiên 2. An toàn trong phòng 1 1/3 1 0.75 thực hành 1/3 3. Đo chiều dài 1 2/3 2/3 1 1.25 4. Sử dụng kính lúp và 2 2 0.5 kính hiển vi 5. Tế bào 4 1 1 4 3 6. Từ tế bào đến cơ thể 2 1 1 2 1.5 7. Sự đa dạng của chất 1 1/2 1/2 1 0.75 8. Các thể của chất và sự 1 1 0.25 chuyển thể
  4. Chủ đề MỨC ĐỘ Tổng số câu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Điểm Trắc Trắc Trắc Trắc số Tự Tự Trắc Tự Tự Tự nghiệ nghiệ nghiệ nghiệ luận luận nghiệm luận luận luận m m m m 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 9. Oxygen – không khí 1 1/2 1/2 1 1.25 10. Một số vật liệu 1 1 0.25 Số câu 16 11/6 3/2 2/3 4 16 10,00 Điểm số 4,0 3,0 2,0 1,0 6,0 4,0 10 10 điểm 10 Tổng số điểm 4,0 điểm 3,0 điểm 2,0 điểm 1,0 điểm điểm
  5. TRƯỜNG TH-THCS LÝ THƯỜNG KIỆT KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN: KHTN 6 Đề thi gồm có 2 trang Thời gian 90phút ( không kể thời gian giao đề) Ngày kiểm tra: …/ 10 / 2023 I. Phần trắc nghiệm (4 điểm ) Khoanh tròn một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất ❖ Phân môn Vật lý Câu 1.Để đảm bảo an toàn trong phòng thực hành cần thực hiện nguyên tắc nào dưới đây? A.Làm thí nghiệm theo sự hướng dẫn của bàn bè trong lớp. B. Có thể nhận biết hóa chất bằng cách ngửi hóa chất. C.Mang đồ ăn vào phòng thực hành. D. Đọc kĩ nội quy và thực hiện theo nội quy phòng thực hành. Câu 2 . Khoa học tự nhiên không nghiên cứu lĩnh vực nào sau đây: A. Vật lý. B. Lịch sử. C. Sinh học. D. Hóa học. Câu 3. Nhóm nào sau đây toàn là vật sống? A. Con dao, cây lúa, con hổ. B. Con đường, con sông, con đò C. Cây đậu, con chó, con ếch. D. Con sông, con thỏ, cái bàn. Câu 4. Dụng cụ nào sau đây dùng để đo chiều dài? A. Thước. B. Bình chia độ. C. Cân . D. Đồng hồ. ❖ Phân môn Hóa Câu 5. Chất có ở đâu? A. Ở trong cơ thể động vật C. Ở trong cơ thể người B. Ở trong rừng D. Ở khắp mọi nơi (trong vật thể) Câu 6. Thủy tinh có tính trong suốt, cho ánh sáng đi qua nên được ứng dụng để làm: A. cửa kính. A. ghế . C. lốp xe. D. khung nhà. Câu 7.Tính chất nào sau đây mà oxygen không có? A. Oxygen là chất khí không màu. B. Ở trạng thái lỏng có màu xanh nhạt. C. Tan nhiều trong nước. D. Nặng hơn không khí. Câu 8. Khi làm vỡ lọ nước hoa trong phòng kín, một thời gian sau khắp cả căn phòng đều có mùi nước hoa. Điều này thể hiện tính chất nào của thể khí? A. Dễ dàng nén được. B. Không có hình dạng xác định. C. Có thể lan tỏa trong không gian theo mọi hướng. D. Không chảy được. ❖ Phân môn Sinh Câu 9. Sử dụng kính lúp có thể phóng to ảnh lên tới A. 1000 lần. B. 500 lần. C. 200 lần. D. 20 lần. Câu 10. Quan sát vật nào dưới đây cần phải sử dụng kính hiển vi? A. Tế bào biểu bì vảy hành. B. Con muỗi. C. Con ong. D. Tép cam. Câu 11. Nhận định nào đúng khi nói về hình dạng và kích thước tế bào? A. Các loại tế bào đều có chung hình dạng và kích thước. B. Các loại tế bào thường có hình dạng khác nhau nhưng kích thước giống nhau. C. Các loại tế bào khác nhau thường có hình dạng và kích thước khác nhau.
  6. D. Các loại tế bào chỉ khác nhau về kích thước, chúng giống nhau về hình dạng. Câu 12. Mọi sinh vật đều được cấu tạo từ tế bào. Vậy tế bào được chia thành A. 2 loại. B. 3 loại. C. 4 loại. D. 5 loại Hình 2 Hình 1 13. Điền vào chỗ chấm.Tế bào lớn lên đến một kích thước nhất định thì ……………. Câu (Từ một tế bào mẹ thành hai tế bào con) A. trao đổi chất. B. sinh sản. C. bài tiết. D. tiêu hóa. Câu 14. Tế bào biểu bì hành tây có cấu tạo gồm A. thành tế bào, màng sinh chất, nhân. B. nhân, chất tế bào, ti thể. C. ribosom, thành tế bào, nhân. D. thành tế bào, tế bào chất, nhân. Câu 15. Cơ thể sinh vật nào sau đây thuộc nhóm sinh vật đơn bào? A. Cây bàng. B. Con kiến. C. Con ong. D. Nấm men. Câu 16. Sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa các cấp tổ chức của cơ thể đa bào từ thấp đến cao là A. tế bào mô hệ cơ quan cơ quan cơ thể. B. tế bào cơ quan hệ cơ quan mô cơ thể. C. tế bào cơ thể hệ cơ quan cơ quan mô. D. tế bào mô cơ quan hệ cơ quan cơ thể. ❖ Phân môn Vật lý Câu 17. (1,5 điểm) a. Cho biết tên các kí hiệu cảnh báo ở hình bên: b. Hãy đưa ra phương án thí nghiệm để xác định đường kính ống nước với các dụng cụ sau: ông nước nhựa, thước kẻ GHĐ 20cm, tấm bìa 15cm x 15 cm, kéo, bút. c. Bình chia độ có thể tích nước ban đầu là 55 cm 3, bỏ vật rắn vào bình chia độ, ta thấy thể tích nước trong bình dâng lên đến 125 cm3. Tính thể tích vật rắn. ❖ Phân môn Hóa học Câu 18. (1,5 điểm) a. Chỉ ra vật sống, vật không sống trong các vật sau: bút chì, con gà, ly cà phê, cây thước. b. Em hãy kể ra một số nguyên nhân gây ô nhiễm không khí? Không khí bị ô nhiễm có ảnh hưởng gì đến đời sống con người? ❖ Phân môn Sinh học Câu 19. (2 điểm) a. Em hãy vẽ sơ đồ thể hiện số lượng tế bào thay đổi từ một tế bào ban đầu sau ba lần phân chia. Hãy cho biết số lượng tế bào được tạo ra sau n lần phân chia từ một tế bào ban đầu? b. Việc tạo ra số lượng lớn tế bào mới có ý nghĩa gì đối với cơ thể? Câu 20. (1 điểm) Dựa vào các quá trình sống cơ bản của cơ thể sinh vật, em hãy đề xuất các hành động phù hợp giúp chăm sóc và bảo vệ sinh vật? Hết (Học sinh không làm bài trên giấy này)
  7. ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM I. Phần trắc nghiệm (mỗi câu đúng 0,25 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án D B C A D A C C D A C A B D D D II. Phần tự luận Câu Đáp án Điểm Phân môn Lý Hình 1: biển báo cấm lửa 0.25 điểm Hình 2: biển cảnh báo chất độc sinh học 0.25 điểm - Úp ống nhựa cần đo lên tấm bìa, dùng bút vẽ vòng 0.25 điểm tròn dọc theo ống nhựa. 17 - Dùng kéo cắt đường tròn vừa vẽ, gấp đôi đường tròn lại dùng thước đo học theo chiều dài đường gấp -> 0.25 điểm đường kính ống nhựa Vvật = V2 – V1 0.25 điểm = 125 – 55 = 70cm3 0.25 điểm Phân môn Hóa học a. Vật sống: con gà 0,25điểm Vật không sống: bút chì, ly cà phê, cây thước 0,25 điểm b. - Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí: rác thải nhiều 18 không được xử lí, khí thải từ phương tiện giao thông, khí thải 0,5điểm từ nhà máy, cháy rừng,…. Tác hại: Ô nhiễm không khí có thể gây ngứa mắt, đau đầu, 0,5điểm mệt mỏi, buồn nôn, kích thích đường hô hấp, dị ứng,... Phân môn Sinh học 19 a. 1 điểm - Số tế bào tạo ra sau n lần phân chia là 2n 0,5 điểm b.- Tế bào mới tạo ra giúp cơ thể lớn lên sinh trưởng và phát triển, thay thế các tế bào chết, các tế bào già, tế bào sai hỏng 0,5 điểm không được sửa chữa. 20 Các hành động phù hợp giúp chăm sóc và bảo vệ sinh vật: HS trả lời 4 ý - Cung cấp thức ăn đầy đủ chất, đủ lượng và hợp vệ sinh để đúng được 1 bổ sung chất dinh dưỡng cho cơ thể sinh trưởng, phát triển, điểm. (mỗi ý sinh sản… 0,25 điểm) - Bảo vệ hệ thần kinh để tăng cường khả năng cảm ứng của sinh vật. - Tăng cường hoạt động thể chất để đảm bảo khả năng vận động và tạo tiền đề cho sự sinh trưởng và phát triển của cơ thể. - Thường xuyên tưới nước, bón phân cho cây - Không chặt phá cây, đốt rừng..... (HS trả lời ý khác đúng vẫn đạt điểm tối đa)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0