Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Đồng Tâm, Vĩnh Yên
lượt xem 3
download
Cùng tham gia thử sức với “Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Đồng Tâm, Vĩnh Yên” để nâng cao tư duy, rèn luyện kĩ năng giải đề và củng cố kiến thức môn học nhằm chuẩn bị cho kì thi quan trọng sắp diễn ra. Chúc các em vượt qua kì thi học kì thật dễ dàng nhé!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Đồng Tâm, Vĩnh Yên
- PHÒNG GD & ĐT VĨNH YÊN ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIỮA KỲ I NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THCS ĐỒNG TÂM MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 Thời gian làm bài 90 phút, không kể thời gian giao đề I. TRẮC NGHIỆM.(4,0 điểm) Ghi vào bài làm chỉ một chữ cái A, B, C hoặc D đứng trước phương án đúng. Ghi vào bài làm chỉ một chữ cái A, B, C hoặc D đứng trước phương án đúng. Câu 1. Kí hiệu trong hình thể hiện điều gì? A. A. Chất dễ cháy. B. B. Chất độc sinh học. C. C. Chất ăn mòn. D. Bình thủy tinh. Câu 2. Để đo thể tích chất lỏng, em dùng dụng cụ nào sau đây? A. Bình chia độ. B. Ống nghiệm. C. Ống hút nhỏ giọt. D. Bình thủy tinh. Câu 3. Muốn quan sát tế bào lá cây, ta dùng dụng cụ nào? A. Kính lúp. B. Kính râm. C. Kính cận. D. Kính hiển vi. Câu 4. Việc làm nào dưới đây không được thực hiện trong phòng thực hành? A. Ăn, uống trong phòng thực hành. B. Làm theo hướng dẫn của thầy, cô giáo. C. Đeo găng tay và kính bảo hộ khi làm thí nghiệm. D. Thu dọn hóa chất sau khi sử dụng. Câu 5. Phát biểu nào dưới đây là đúng khi nói về những đặc điểm của chất rắn? A. Có khối lượng, hình dạng xác định, không có thể tích xác định. B. Có khối lượng, hình dạng, thể tích xác định. C. Có khối lượng xác định, hình dạng và thể tích không xác định. D. Có khối lượng xác định, hình dạng và thể tích không xác định. Câu 6. Sự nóng chảy là A. Là sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng. B. Là sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn. C. Là sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi. D. Là sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng. Câu 7. Dãy tính chất nào sau đây là tính chất vật lí của oxygen? A. Oxygen là chất lỏng không màu, không mùi, không vị, tan nhiều trong nước. B. Oxygen là chất rắn không màu, không mùi, vị ngọt, ít tan trong nước. C. Oxygen là chất khí không màu, không mùi, không vị, ít tan trong nước. D. Oxygen là chất khí màu xanh, không mùi, không vị, tan nhiều trong nước. Câu 8. Thành phần của không khí gồm: A. 1% khí oxygen; 78% khí nitrogen; 21% các chất khác. B. 78% khí oxygen; 21% khí nitrogen; 1% các chất khác. C. 21% khí oxygen; 1% khí nitrogen; 78% các chất khác. D. 21% khí oxygen; 78% khí nitrogen; 1% các chất khác. Câu 9. Sinh vật nào sau đây là sinh vật đơn bào ? A. Con thỏ. B. Trùng biến hình. C. Con người. D. Con ong. Câu 10. Thành phần chỉ có trong tế bào thực vật là: A. Lục lạp. B. Nhân. C. Tế bào chất. D. Màng sinh chất. Câu 11. Từ 1 tế bào trưởng thành tiến hành phân chia 4 lần tạo thành số tế bào con là: A. 2 tế bào con. B. 8 tế bào con. C. 16 tế bào con. D. 32 tế bào con.
- Câu 12. Đặc điểm chỉ có ở tế bào nhân thực là: A. Có thành tế bào. B. Có chất tế bào. C. Có nhân và các bào quan có màng. D. Có màng sinh chất. Câu 13. Sinh vật đơn bào là sinh vật được cấu tạo từ: A. Hàng trăm tế bào. B. Hàng nghìn tế bào. C. Một số tế bào. D. Một tế bào. Câu 14. Các cấp độ cấu trúc của cơ thể đa bào lần lượt là A. Mô → tế bào → cơ quan → hệ cơ quan → cơ thể. B. Tế bào → mô → cơ quan → hệ cơ quan → cơ thể. C. Tế bào → mô → hệ cơ quan → cơ quan → cơ thể. D. Cơ thể → cơ quan → hệ cơ quan → tế bào → mô. Câu 15. Nhờ bào quan nào mà thực vật có khả năng quang hợp? A. Thành tế bào. B. Ti thể. C. Nhân tế bào. D. Lục lạp Câu 16. Ý nghĩa của sự lớn lên và phân chia của tế bào là gì? A. Giúp cơ thể to ra về kích thước và chiều cao. B. Giúp cơ thể thích nghi với sự thay đổi của môi trường. C. Giúp các vết thương lành lại nhanh chóng. D. Giúp cơ thể lớn lên và thay thế các tế bào bị tổn thương hay chết. II. TỰ LUẬN (6 điểm) Câu 1 (1,5 điểm). a. Em hãy xác định giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước sau: b. Em hãy đọc số đo chiều dài của 2 chiếc bút chì sau: Bút chì 1: Bút chì 2: Câu 2(1,5 điểm) a. Những phát biểu nào sau đây mô tả tính chất vật lí, tính chất hóa học? 1. Nước sôi ở 100 0C 2. Xăng cháy trong động cơ xe máy 3. Con dao sắt bị gỉ sau một thời gian tiếp xúc với oxygen và hơi nước trong không khí 4. Ở nhiệt độ phòng, oxygen là chất khí không màu, không mùi, không vị và ít tan trong nước. b. Giải thích vì sao em không được dùng nước để dập đám cháy gây ra 1. Do xăng, đầu. 2. Do điện. Câu 3 (3 điểm). a. Nêu cấu tạo tế bào và chức năng các thành phần của tế bào thực vật? b. Chỉ ra điểm khác biệt giữa tế bào thực vật và tế bào động vật? c. Vì sao nói tế bào là đơn vị cấu trúc của sự sống? …………………………….……Hết……………………….................. Giáo viên coi thi không giải thích gì thêm
- ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM I. TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm) (Chọn đúng đáp án mỗi câu cho 0,25 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án D A D A B A D D Câu 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án B A C C D B D D II. TỰ LUẬN (1,5 điểm) CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM GHĐ = 15 cm Câu 1 ĐCNN = 0,1 cm 1,5 Chiều dài bút chì 1 là 6,5 cm. Chiều dài bút chì 2 là 11 cm. a. - Tính chất vật lí: 1, 4 0,25 - Tính chất hóa học: 2, 3 0,25 Câu 2 b. 1. Nguyên nhân là vì xăng dầu nhẹ hơn nước, nên khi xăng dầu cháy nếu ta 0,5 dập bằng nước thì nó sẽ lan tỏa nổi trên mặt nước khiến đám cháy còn lan rộng lớn và khó dập tắt hơn. Do đó khi ngọn lửa do xăng dầu cháy người ta hay thường dùng vải dày trùm hoặc phủ cát lên ngọn lửa để cách li ngọn lửa với oxi. 2. Vì nước là chất dẫn điện 0,5 a. Cấu tạo tế bào thực vật gồm: - Thành tế bào: cấu tạo từ cellulose có chức năng bảo vệ và nâng đỡ cơ thể thực vật - Màng tế bào: Là lớp màng mỏng, kiểm soát sự di chuyển của các chất vào và ra khỏi tế bào 1,5 - Chất tế bào: Là chất keo lỏng, chứa các bào quan và là nơi diễn ra các hoạt động sống của tế bào. Câu 3 - Nhân tế bào: Có màng nhân bao bọc, là trung tâm điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào. b. Khác nhau giữa tế bào thực vật và tế bào động vật: - Tế bào thực vật: Có thành tế bào chứa cellulose, trong chất tế bào có lục lạp 1 chứa diệp lục. - Tế bào động vật: Không có thành tế bào, không có diệp lục. c. Tất cả các cơ thể sinh vật từ đơn giản đến phức tạp đều được cấu tạo từ tế 0,5 bào. Vì vậy tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể. BAN GIÁM HIỆU TỔ TRƯỞNG GIÁO VIÊN RA ĐỀ Dương Thị Thanh Huyền Phạm Thị Hồng Huế Triệu Thành Vĩnh Nguyễn Thị Hảo Nguyễn Thị Ánh Tuyết
- Ngày soạn: 28/10/2023 Tiết 17, 18: KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KỲ I I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Ôn tập, củng cố lại các kiến thức chủ đề 1, 2,3,4,7. - Vận dụng kĩ năng làm bài kiểm tra 2. Năng lực - Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực KHTN: Hình thành, phát triển biểu hiện của các năng lực: + Nhận biết, tư duy, tổng hợp kiến thức + Nhận ra, giải thích được vấn đề thực tiễn dựa trên kiến thức và kĩ năng về KHTN. 3. Phẩm chất: Hình thành và phát triển phẩm chất chăm chỉ, trung thựC. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 - GV: đề kiểm tra 2 - HS : Đồ dùng học tập III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1. Ổn định tổ chức 6A 6B 6C Ngày dạy Sĩ số Ngày dạy Sĩ số Ngày dạy Sĩ số 6D 6E 6G Ngày dạy Sĩ số Ngày dạy Sĩ số Ngày dạy Sĩ số 2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học sinh 3. Bài mới A. KHUNG MA TRẬN - Thời điểm kiểm tra:Kiểm tra, đánh giá giữa kì I: tuần 10 -Nội dung: Bao gồm 3 phần: + Chủ đề 1. Giới thiệu về khoa học tự nhiên, dụng cụ đo và an toàn thực hành + Chủ đề 2. Đo chiều dài, khối lượng và thời gian + Chủ đề 3: Các thể của chất + Chủ đề 4. Oxygen và không khí + Chủ đề 7: Tế bào - Thời gian làm bài: 90 phút. - Hình thức kiểm tra:Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm, 60% tự luận). - Cấu trúc: + 25% Nhận biết; 40% Thông hiểu; 30% Vận dụng; 5% Vận dụng cao. + Phần trắc nghiệm: 4,0 điểm, (gồm 16 câu hỏi: Nhận biết: 10 câu; Thông hiểu: 4 câu, Vân dụng cao: 2 câu), mỗi câu 0,25 điểm. + Phần tự luận: 6,0 điểm (gồm 3 câu) + Nội dung nửa đầu học kì
- MỨC ĐỘ Tổng số câu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Trắc Tự Trắc Điể Chủ đề Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự nghiệ luậ nghiệ m số luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận m n m (ý) (câu) (ý) (câu) (ý) (câu) (ý) (câu) ( ý) (câu) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Chủ đề 1. Giới thiệu về khoa học tự nhiên, 1,2,3,4 C12 C19 4 1 dụng cụ đo và an toàn thực hành Chủ đề 2. Đo chiều dài, 1a,b 2 1,5 khối lượng và thời gian Chủ đề 3: Các 6 2a 5 1 2 1 thể của chất Chủ đề 4. Oxygen 8 7 2b 1 2 1,5 và không khí Chủ đề 9,10, 7: Tế bào 3a,c 12,15 3b 11,16 3 8 5 13,14 Số câu/số 0 10 3 4 3 0 0 2 7 16 ý Điểm số 0 2.5 3 1 3 0 0 0.5 6,0 4,0 10 Tổng số 2,5 4 3 0,5 10 10 điểm
- B. BẢN ĐẶC TẢ Số câu hỏi theo mức độ nhận Phân Chủ đề thức môn Mức độ đánh giá Vận Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao Chủ đề 1. Giới Nhận biết: TN 4 thiệu về khoa học - Nêu được kí hiệu cảnh báo an tự nhiên, dụng cụ toàn. - Nêu được quy định trong phòng A.LÍ đo và an toàn thực thực hành. hành - Nhận biết được dụng cụ thí nghiệm. Chủ đề 2. Đo Vận dụng: TL 2 chiều dài, khối - Xác định được GHĐ, ĐCNN lượng và thời gian của thước. - Sử dụng được thước để đo chiều dài. Nhận biết: TN 1 TN 1 Chủ đề 3: Các thể - Biết được sự nóng chảy TL 1 của chất Thông hiểu: - Hiểu đặc điểm cơ bản thể của chất B. HÓA - Phân biệt tính chất vật lí và tính chất hóa học Nhận biết: TN 1 TN 1 TL 1 - Biết tính chất vật lí của oxygen Chủ đề 4. Oxygen Thông hiểu: và không khí - Thành phần của không khí Vận dụng: - Biện pháp bảo vệ không khí (Xử lí khi cháy nổ xảy ra) Nhận biết: TN 4 TN 2 TL 1 TN 2 - Biết khái niệm tế bào, chức TL 2 năng của tế bào. - Biết được cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào. - Biết được Các cấp độ cấu trúc của cơ thể đa bào. C. SINH Chủ đề 7: Tế bào Thông hiểu: - Hiểu đặc điểm cơ bản thể của chất - Hiểu được cấu tạo tế bào thực
- vật; tế bào nhân thực, tế bào nhân sơ. - Hiểu được tế bào là đơn vị cấu trúc của sự sống. Vận dụng: - Phân biệt được tế bào động vật, tế bào thực vật; Vận dụng cao: - Vận dụng sơ đồ, nhận biết được sự lớn lên và sinh sản của tế bào (từ 1 tế bào → 2 tế bào → 4 tế bào... → n tế bào) - Ý nghĩa của sự lớn lên và phân chia của tế bào
- C. ĐỀ BÀI I.TRẮC NGHIỆM.(4,0 điểm) Ghi vào bài làm chỉ một chữ cái A, B, C hoặc D đứng trước phương án đúng. Câu 1. Kí hiệu trong hình thể hiện điều gì? D. A. Chất dễ cháy. E. B. Chất độc sinh học. F. C. Chất ăn mòn. D. Bình thủy tinh. Câu 2. Để đo thể tích chất lỏng, em dùng dụng cụ nào sau đây? A. Bình chia độ. B. Ống nghiệm. C. Ống hút nhỏ giọt. D. Bình thủy tinh. Câu 3. Muốn quan sát tế bào lá cây, ta dùng dụng cụ nào? A. Kính lúp. B. Kính râm. C. Kính cận. D. Kính hiển vi. Câu 4. Việc làm nào dưới đây không được thực hiện trong phòng thực hành? A. Ăn, uống trong phòng thực hành. B. Làm theo hướng dẫn của thầy, cô giáo. C. Đeo găng tay và kính bảo hộ khi làm thí nghiệm. D. Thu dọn hóa chất sau khi sử dụng. Câu 5. Phát biểu nào dưới đây là đúng khi nói về những đặc điểm của chất rắn? A. Có khối lượng, hình dạng xác định, không có thể tích xác định. B. Có khối lượng, hình dạng, thể tích xác định. C. Có khối lượng xác định, hình dạng và thể tích không xác định. D. Có khối lượng xác định, hình dạng và thể tích không xác định. Câu 6. Sự nóng chảy là A. Là sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng. B. Là sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn. C. Là sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi. D. Là sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng. Câu 7. Dãy tính chất nào sau đây là tính chất vật lí của oxygen? A. Oxygen là chất lỏng không màu, không mùi, không vị, tan nhiều trong nước. B. Oxygen là chất rắn không màu, không mùi, vị ngọt, ít tan trong nước. C. Oxygen là chất khí không màu, không mùi, không vị, ít tan trong nước. D. Oxygen là chất khí màu xanh, không mùi, không vị, tan nhiều trong nước. Câu 8. Thành phần của không khí gồm: A. 1% khí oxygen; 78% khí nitrogen; 21% các chất khác. B. 78% khí oxygen; 21% khí nitrogen; 1% các chất khác. C. 21% khí oxygen; 1% khí nitrogen; 78% các chất khác. D. 21% khí oxygen; 78% khí nitrogen; 1% các chất khác. Câu 9. Sinh vật nào sau đây là sinh vật đơn bào ? A. Con thỏ. B. Trùng biến hình. C. Con người. D. Con ong. Câu 10. Thành phần chỉ có trong tế bào thực vật là: A. Lục lạp. B. Nhân. C. Tế bào chất. D. Màng sinh chất. Câu 11. Từ 1 tế bào trưởng thành tiến hành phân chia 4 lần tạo thành số tế bào con là: A. 2 tế bào con. B. 8 tế bào con. C. 16 tế bào con. D. 32 tế bào con. Câu 12. Đặc điểm chỉ có ở tế bào nhân thực là: A. Có thành tế bào. B. Có chất tế bào. C. Có nhân và các bào quan có màng. D. Có màng sinh chất. Câu 13. Sinh vật đơn bào là sinh vật được cấu tạo từ:
- A. Hàng trăm tế bào. B. Hàng nghìn tế bào. C. Một số tế bào. D. Một tế bào. Câu 14. Các cấp độ cấu trúc của cơ thể đa bào lần lượt là A. Mô → tế bào → cơ quan → hệ cơ quan → cơ thể. B. Tế bào → mô → cơ quan → hệ cơ quan → cơ thể. C. Tế bào → mô → hệ cơ quan → cơ quan → cơ thể. D. Cơ thể → cơ quan → hệ cơ quan → tế bào → mô. Câu 15. Nhờ bào quan nào mà thực vật có khả năng quang hợp? A. Thành tế bào. B. Ti thể. C. Nhân tế bào. D. Lục lạp Câu 16. Ý nghĩa của sự lớn lên và phân chia của tế bào là gì? A. Giúp cơ thể to ra về kích thước và chiều cao. B. Giúp cơ thể thích nghi với sự thay đổi của môi trường. C. Giúp các vết thương lành lại nhanh chóng. D. Giúp cơ thể lớn lên và thay thế các tế bào bị tổn thương hay chết. II. TỰ LUẬN (6 điểm) Câu 1 (1,5 điểm). a. Em hãy xác định giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước sau: b. Em hãy đọc số đo chiều dài của 2 chiếc bút chì sau: Bút chì 1: Bút chì 2: Câu 2(1,5 điểm) a. Những phát biểu nào sau đây mô tả tính chất vật lí, tính chất hóa học? 1. Nước sôi ở 100 0C 2. Xăng cháy trong động cơ xe máy 3. Con dao sắt bị gỉ sau một thời gian tiếp xúc với oxygen và hơi nước trong không khí 4. Ở nhiệt độ phòng, oxygen là chất khí không màu, không mùi, không vị và ít tan trong nước. b. Giải thích vì sao em không được dùng nước để dập đám cháy gây ra 1. Do xăng, đầu. 2. Do điện. Câu 3 (3 điểm). a. Nêu cấu tạo tế bào và chức năng các thành phần của tế bào thực vật? b. Chỉ ra điểm khác biệt giữa tế bào thực vật và tế bào động vật? c. Vì sao nói tế bào là đơn vị cấu trúc của sự sống? …………………………….……Hết……………………….................. Giáo viên coi thi không giải thích gì thêm
- D. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM I. TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm) (Chọn đúng đáp án mỗi câu cho 0,25 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án D A D A B A D D Câu 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án B A C C D B D D II. TỰ LUẬN (1,5 điểm) CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM GHĐ = 15 cm Câu 1 ĐCNN = 0,1 cm 1,5 Chiều dài bút chì 1 là 6,5 cm. Chiều dài bút chì 2 là 11 cm. a. - Tính chất vật lí: 1, 4 0,25 - Tính chất hóa học: 2, 3 0,25 Câu 2 b. 1. Nguyên nhân là vì xăng dầu nhẹ hơn nước, nên khi xăng dầu cháy nếu ta 0,5 dập bằng nước thì nó sẽ lan tỏa nổi trên mặt nước khiến đám cháy còn lan rộng lớn và khó dập tắt hơn. Do đó khi ngọn lửa do xăng dầu cháy người ta hay thường dùng vải dày trùm hoặc phủ cát lên ngọn lửa để cách li ngọn lửa với oxi. 2. Vì nước là chất dẫn điện 0,5 a. Cấu tạo tế bào thực vật gồm: - Thành tế bào: cấu tạo từ cellulose có chức năng bảo vệ và nâng đỡ cơ thể thực vật - Màng tế bào: Là lớp màng mỏng, kiểm soát sự di chuyển của các chất vào và ra khỏi tế bào 1,5 - Chất tế bào: Là chất keo lỏng, chứa các bào quan và là nơi diễn ra các hoạt động sống của tế bào. Câu 3 - Nhân tế bào: Có màng nhân bao bọc, là trung tâm điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào. b. Khác nhau giữa tế bào thực vật và tế bào động vật: - Tế bào thực vật: Có thành tế bào chứa cellulose, trong chất tế bào có lục 1 lạp chứa diệp lục. - Tế bào động vật: Không có thành tế bào, không có diệp lục. c. Tất cả các cơ thể sinh vật từ đơn giản đến phức tạp đều được cấu tạo từ tế 0,5 bào. Vì vậy tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 204 | 12
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh
7 p | 271 | 9
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 188 | 7
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 234 | 6
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường TH&THCS Xã Tòng Đậu
11 p | 176 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
2 p | 181 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 204 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 180 | 4
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường TH&THCS Chiềng Kheo
5 p | 184 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT Sơn Động số 3
3 p | 24 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT thị xã Quảng Trị
4 p | 37 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du, Hà Nội
8 p | 24 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 6 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Lai Thành
7 p | 19 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 6 năm 2021-2022 - Trường THCS Nguyễn Trãi
4 p | 30 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Hà Long
5 p | 174 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Võ Thành Trang
1 p | 169 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Huỳnh Văn Nghệ
2 p | 181 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT thị xã Quảng Trị
14 p | 18 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn