intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Văn Tám, Tiên Phước

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:22

6
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

“Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Văn Tám, Tiên Phước” được chia sẻ nhằm giúp các bạn học sinh ôn tập, làm quen với cấu trúc đề thi và các dạng bài tập có khả năng ra trong bài thi sắp tới. Cùng tham khảo và tải về đề thi này để ôn tập chuẩn bị cho kì thi sắp diễn ra nhé! Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Văn Tám, Tiên Phước

  1. KHUNG MA TRẬN KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN KHTN 6, NĂM HỌC: 2023-2024 MỨC Tổng số Điểm số ĐỘ câu Nhận Chủ đề Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao biết Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm 1. Mở đầu về KHTN 1 1 2 4 1.0 (7T – 20%) 2. Các phép đo 4 1 1 2 4 2.5 (7T – 20%) 3. Chất 1 3 1 1 4 2 quanh ta (7T –
  2. MỨC Tổng số Điểm số ĐỘ câu Nhận Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao biết Chủ đề Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm 20%) 4. Tế bào 1 2 2 2 1 6 3.5 (8T – 23%) 5. Từ tế bào đến cơ thể 1 2 1 2 1.0 (6T – 17%) Số câu 2 8 2 8 1 4 1 5 20
  3. MỨC Tổng số Điểm số ĐỘ câu Nhận Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao biết Chủ đề Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm Điểm số 2 2 1 2 1 1 1 10 10 điểm 10 điểm Tổng số 4,0 điểm 3,0 điểm 2,0 điểm 1,0 điểm điểm BẢNG ĐẶC TẢ MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 GIỮA HK I
  4. Số ý TL/số câu Câu hỏi hỏi TN Yêu cầu cần Nội dung Mức độ TL TN đạt TL TN (Số (Số (Số ý) (Số câu) ý) câu) 1. Mở đầu (7 4 C5, C6, C17, C18 tiết) - Giới Nhận thiệu về biết Khoa học – Nêu được khái niệm Khoa học tự nhiên. tự nhiên. – Nêu được các quy định an toàn khi học trong phòng thực 1 C5 Các lĩnh hành. vực chủ – Trình bày được cách sử dụng một số dụng cụ đo thông yếu của thường khi học tập môn Khoa học tự nhiên, các dụng cụ: đo Khoa học chiều dài, đo thể tích, kính lúp, kính hiểm vi,...). tự nhiên Thông - Giới hiểu – Phân biệt được các lĩnh vực Khoa học tự nhiên dựa vào 1 C6 thiệu một đối tượng nghiên cứu. số dụng – Trình bày được vai trò của Khoa học tự nhiên trong cuộc cụ đo và sống. quy tắc an – Dựa vào các đặc điểm đặc trưng, phân biệt được vật sống toàn trong và vật không sống. Vận
  5. phòng dụng – Biết cách sử dụng kính lúp và kính hiển vi quang học. 1 C17, C18 thực hành bậc – Phân biệt được các kí hiệu cảnh báo trong phòng thực thấp hành. – Đọc và phân biệt được các hình ảnh quy định an toàn phòng thực hành. 2. Các phép đo 2 4 C21, C22 C1, C2, C3, C4 (10 tiết) - Đo Nhận chiều dài, biết - Nêu được cách đo chiều dài, khối lượng, thời gian. 1 C2 khối lượng - Nêu được đơn vị đo chiều dài, khối lượng, thời gian. 2 C3, C4 và thời - Nêu được dụng cụ thường dùng để đo chiều dài, khối 1 C1 gian lượng, thời gian. - Thang – Phát biểu được: Nhiệt độ là số đo độ “nóng”, “lạnh” của nhiệt độ vật. Celsius, Thông đo nhiệt hiểu độ - Lấy được ví dụ chứng tỏ giác quan của chúng ta có thể cảm nhận sai một số hiện tượng (chiều dài, khối lượng, thời gian, nhiệt độ) – Nêu được cách xác định nhiệt độ trong thang nhiệt độ Celsius. – Nêu được sự nở vì nhiệt của chất lỏng được dùng làm cơ
  6. sở để đo nhiệt độ. – Hiểu được tầm quan trọng của việc ước lượng trước khi đo. - Ước lượng được khối lượng, chiều dài, thời gian, nhiệt độ 1 C21 trong một số trường hợp đơn giản. Vận dụng - Dùng thước (cân, đồng hồ) để chỉ ra một số thao tác sai bậc khi đo và nêu được cách khắc phục một số thao tác sai đó. thấp – Thực hiện đúng thao tác để đo được chiều dài (khối lượng, thời gian, nhiêt độ) bằng thước (cân đồng hồ, đồng hồ, nhiệt kế) (không yêu cầu tìm sai số). Vận - Thiết kế được phương án đo đường kính của ống trụ (ống 1 C22 dụng nước, vòi máy bậc cao - Lấy được ví dụ chứng tỏ giác quan của chúng ta có thể cảm nhận sai về chiều dài (khối lượng, thời gian, nhiệt độ) khi quan sát một số hiện tượng trong thực tế ngoài ví dụ trong sách giáo khoa. 3. Các thể 1 4 C23 C7, C8, C9, C10 (trạng thái) của chất. Oxygen (oxi) và không khí (7 tiết)
  7. – Sự đa Nhận Nêu được sự đa dạng của chất (chất có ở xung quanh chúng dạng của biết ta, trong các vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo, vật vô sinh, chất vật hữu sinh) – Ba thể – Nêu được chất có ở xung quanh chúng ta. (trạng – Nêu được chất có trong các vật thể tự nhiên. thái) cơ bản của - Nêu được chất có trong các vật thể nhân tạo. – Sự - Nêu được chất có trong các vật vô sinh. chuyển đổi thể - Nêu được chất có trong các vật hữu sinh. (trạng Nêu được khái niệm về sự nóng chảy; sự sôi; sự bay hơi; sự thái) của ngưng tụ, đông đặc. chất – Nêu được khái niệm về sự nóng chảy – Nêu được khái niệm về sự sự sôi. 1 C7 – Nêu được khái niệm về sự sự bay hơi. – Nêu được khái niệm về sự ngưng tụ. – Nêu được khái niệm về sự đông đặc. Thông - Nêu được chất có trong các vật thể tự nhiên, vật thể nhân 1 C8 hiểu tạo, vật vô sinh, vật hữu sinh. – Nêu được tính chất vật lí, tính chất hoá học của chất.
  8. – Đưa ra được một số ví dụ về một số đặc điểm cơ bản ba 1 C10 thể của chất. – Trình bày được một số đặc điểm cơ bản thể rắn. – Trình bày được một số đặc điểm cơ bản thể lỏng. – Trình bày được một số đặc điểm cơ bản thể khí. - So sánh được khoảng cách giữa các phân tử ở ba trạng thái rắn, lỏng và khí. – Trình bày được quá trình diễn ra sự nóng chảy. – Trình bày được quá trình diễn ra sự đông đặc. – Trình bày được quá trình diễn ra sự bay hơi. – Trình bày được quá trình diễn ra sự ngưng tụ. – Trình bày được quá trình diễn ra sự sôi. – Nêu được một số tính chất của oxygen (trạng thái, màu sắc, tính tan, ...). – Nêu được tầm quan trọng của oxygen đối với sự sống, sự cháy và quá trình đốt nhiên liệu. – Nêu được thành phần của không khí (oxygen, nitơ, carbon 1 C9 dioxide (cacbon đioxit), khí hiếm, hơi nước). – Trình bày được vai trò của không khí đối với tự nhiên.
  9. – Nêu được một số biện pháp bảo vệ môi trường không khí. Vận dụng – Tiến hành được thí nghiệm về sự chuyển trạng thái từ thể rắn sang thể lỏng của chất và ngược lại. – Tiến hành được thí nghiệm về sự chuyển trạng thái từ thể lỏng sang thể khí. – Tiến hành được thí nghiệm đơn giản để xác định thành phần phần trăm thể tích của oxygen trong không khí. – Trình bày được sự ô nhiễm không khí: các chất gây ô 1 C23 nhiễm, nguồn gây ô nhiễm không khí, biểu hiện của không khí bị ô nhiễm. Vận - Dự đoán được tốc độ bay hơi phụ thuộc vào 3 yếu tố: dụng nhiệt độ, mặt thoáng chất lỏng và gió. cao - Đưa ra được biện pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm không khí. – Nêu được một số biện pháp bảo vệ môi trường không khí. 6. Tế bào – 1 6 C25 C11, C12,C13,C14,C15, C16 đơn vị cơ sở của sự sống (9 tiết) – Khái Nhận
  10. niệm tế biết - Nêu được khái niệm tế bào. 1 C11 bào - Nêu được chức năng của tế bào. – Hình dạng và - Nêu được hình dạng và kích thước của một số loại tế bào. 1 C14 kích - Nhận biết được tế bào là đơn vị cấu trúc của sự sống. thước tế bào - Nhận biết được lục lạp là bào quan thực hiện chức năng – Cấu tạo quang hợp ở cây xanh. và chức - Thông qua quan sát hình ảnh phân biệt được tế bào động năng tế vật, tế bào thực vật. bào - Thông qua quan sát hình ảnh phân biệt được tế bào nhân 1 C25 thực, tế bào nhân sơ. – Sự lớn Thông lên và hiểu sinh sản – Trình bày được cấu tạo tế bào và chức năng ba thành phần của tế bào chính: màng tế bào, chất tế bào, nhân tế bào. – Tế bào – Nêu được ý nghĩa của sự lớn lên và sinh sản của tế bào. 1 C13 là đơn vị – Dựa vào sơ đồ, nhận biết được sự lớn lên và sinh sản của 1 C15 cơ sở của tế bào (từ 1 tế bào → 2 tế bào → 4 tế bào... → n tế bào). sự sống Vận dụng – Thông qua quan sát hình ảnh phân biệt được tế bào động bậc vật, tế bào thực vật, tế bào nhân thực, tế bào nhân sơ. thấp - Thực hành quan sát tế bào lớn bằng mắt thường và tế bào 2 C12, C16
  11. nhỏ dưới kính lúp và kính hiển vi quang học. 7. Tế bào – từ 1 2 C24 C19, C20 tế bào đến cơ thể (6 tiết) - Từ tế Thông - Thông qua hình ảnh, nêu được quan hệ từ tế bào hình 1 C24 bào đến hiểu: thành nên mô, cơ quan, hệ cơ quan và cơ thể (từ tế bào đến mô. mô, từ mô đến cơ quan, từ cơ quan đến hệ cơ quan, từ hệ cơ - Từ mô quan đến cơ thể). Từ đó, nêu được các khái niệm mô, cơ đến cơ quan, hệ cơ quan, cơ thể. Lấy được các ví dụ minh hoạ. quan. - Từ cơ - Nhận biết được cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào thông qua 2 C19, C20 quan đến hình ảnh. Lấy được ví dụ minh hoạ (cơ thể đơn bào: vi hệ cơ khuẩn, tảo đơn bào, ...; cơ thể đa bào: thực vật, động vật,...). quan. - Từ hệ cơ quan đến cơ thể.
  12. TRƯỜNG THCS LÊ VĂN TÁM KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I, NĂM HỌC 2023-2024 Họ và tên: MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN- LỚP 6 ……………………… Lớp:…. Thời gian làm bài: 60 phút (Không kể thời gian giao đề) ĐIỂM: NHẬN XÉT CỦA THẦY/CÔ: A. PHẦN TRẮC NGHIỆM. (5.0 điểm) Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất. Câu 1. (NB) Dụng cụ nào dưới đây dùng để đo chiều dài? A. Thước. B. Nhiệt kế. C. Đồng hồ. D. Bình chia độ. Câu 2: (NB) Đo chiều dài của chiếc bút chì theo cách nào sau đây là hợp lí nhất? A. B. C. D. Câu 3: (NB) Đơn vị đo khối lượng hợp pháp ở nước ta là: A. Mét khối C. 0oC C. kilogam D. mét
  13. Câu 4: (NB) Đơn vị đo thời gian trong hệ đo lường hợp pháp của nước ta là A. mét. B. giờ C. năm ánh sáng. D. giây. Câu 5. (NB) Để đảm bảo an toàn trong phòng thực hành cần thực hiện nguyên tắc nào dưới đây? A. Mang đồ ăn vào phòng thực hành. B. Có thể nhận biết hóa chất bằng cách ngửi hóa chất. C. Để hóa chất không đúng nơi quy định sau khi làm xong thí nghiệm. D. Đọc kĩ nội quy và thực hiện theo nội quy phòng thực hành. Câu 6. (TH) Đối tượng nghiên cứu nào sau đây không thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên? A. Nghiên cứu về tâm sinh lí của lứa tuổi học sinh. B. Nghiên cứu hành tinh sao Hỏa trong Hệ Mặt Trời. C. Nghiên cứu lai tạo giống cây trồng cho năng suất cao. D. Nghiên cứu quá trình tạo thạch nhũ trong hang động. Câu 7. (NB) Sự sôi là A. sự bay hơi ở trong lòng chất lỏng. B. sự bay hơi trên bề mặt thoáng của chất lỏng. C. sự nóng chảy trên bề mặt thoáng của chất rắn. D. sự bay hơi cả ở trong lòng chất lỏng lẫn cả trên bề mặt thoáng của nó. Câu 8. (TH) Dãy gồm các vật thể tự nhiên là: A. con mèo, xe máy, con người. B. con sư tử, đồi núi, mủ cao su. C. cây cam, quả nho, bánh ngọt. D. bánh mì, nước ngọt có gas, cây cối.
  14. Câu 9. (TH) Thành phần không khí gồm những gì? A. 21% nitrogen, 78% oxygen. B. 21% oxygen, 78% nitrogen. C. 21% oxygen, 78% nitrogen, 1% khí khác. D. 21% nitrogen, 78% oxygen, 1% khí khác. Câu 10. (TH) Chất làm bình chứa phải ở thể rắn vì: A. Vật rắn có hình dạng theo vật chứa B. Vật rắn thường đẹp hơn C. Vật rắn có hình dạng cố định và rất khó nén D. Vì vật rắn dễ nén Câu 11. (NB) Đơn vị cấu tạo nên cơ thể sống gọi là gì? A. Mô B. Tế bào C. Biểu bì D. Bào quan Câu 12. (VD) Loại tế bào nào sau đây có thể quan sát bằng mắt thường? A. Tế bào mô giậu. B. Tế bào vảy hành. C. Tế bào trứng cá. D. Tế bào vi khuẩn. Câu 13. (TH) Sự lớn lên và sinh sản của tế bào có ý nghĩa gì? A. Khiến cho sinh vật già đi. B. Tăng kích thước của cơ thể sinh vật. C. Ngăn chặn sự xâm nhập của các yếu tố từ bên ngoài vào cơ thể. D. Tăng kích thước của sinh vật, thay thế các tế bào già, chết và các tế bào bị tổn thương.
  15. Câu 14. (NB) Nhận định nào đúng khi nói về hình dạng và kích thước tế bào ? A. Các loại tế bào khác nhau đều có chung hình dạng và kích thước. B. Các loại tế bào khác nhau thường có hình dạng và kích thước khác nhau. C. Các loại tế bào khác nhau thường có hình dạng khác nhau nhưng kích thước giống nhau. D. Các loại tế bào chỉ khác nhau về kích thước, chúng giống nhau về hình dạng. Câu 15. (TH) Từ 1 tế bào ban đầu qua 2 lần phân chia liên tiếp có bao nhiêu tế bào con được hình thành? A. 2. B. 4. C. 8. D. 16. Câu 16. (VD) Sắp xếp theo đúng trình tự các bước để quan sát được tế bào biểu bì vảy hành: A. Bóc 1 vảy hành tươi ra khỏi củ và dùng kim mũi mác rạch một ô vuông (1cm 2). B. Quan sát ở vật kính 10x rồi chuyển sang 40x. C. Sau đó đậy lá kính lại rồi đưa lên quan sát. D. Dùng kim mũi mác dỡ nhẹ vảy cho vào bản kính có nhỏ giọt nước cất. Trình tự sắp xếp đúng là: A. A → D→ C →B C. A → C → B → D B. A → B → C → D D. B → C → D → A Câu 17. (VD) Những mẫu vật nào sau đây phải quan sát bằng kính hiển vi quang học ? A. Côn trùng B. Giun, sán dây
  16. C. Tép cam, tép bưởi D. Tế bào thực vật, động vật Câu 18: (VD) Công việc nào dưới đây không phù hợp với việc sử dụng kính lúp? A. Người già đọc sách B. Sửa chữa đồng hồ C. Khâu vá D. Quan sát thiên thạch Điền Đ (đúng) hoặc S (sai) vào ô trống cuối các câu sau Câu 19: (TH) Hầu hết các sinh vật có kích thước khác nhau là do cơ thể chúng có số lượng tế bào khác nhau Câu 20: (TH) Trùng biến hình, cây bưởi, cây lim, con gà, con chó, … là cơ thể đa bào B. PHẦN TỰ LUẬN. (5.0 điểm) Câu 21 (0,5 đ). Em hãy nêu tầm quan trọng của việc ước lượng chiều dài trước khi đo. Câu 22. (1 đ) Trên tay em có các dụng cụ sau: Thước dây, thước kẻ, bút chì, giấy A4, kéo. Em hãy đề xuất được phương án đo đường kính 1 nắp chai. Câu 23. (1.0 đ) Em hãy trình bày một số nguyên nhân gây ô nhiễm không khí ? Câu 24 (0.5 đ) Vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ của các cấp tổ chức cơ thể từ thấp đến cao Câu 25. (2.0đ) a) Hãy điền tên các thành phần của tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực vào các ô trống trong hình 19.1 cho phù hợp.
  17. b) Nêu điểm giống và khác nhau giữa các tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực. ------- Hết -------
  18. TRƯỜNG THCS LÊ VĂN TÁM ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I-NĂM HỌC 2023-2024 MÔN KHTN 6 A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5,0đ) Mỗi câu đúng được 0,25đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 ĐA A B C D D A D C C C B C D B B A D D Đ S B. PHẦN TỰ LUẬN (5,0đ) Câu Nội dung Thang điểm
  19. 21 Tầm quan trọng của việc ước lượng chiều dài trước khi đo là để chọn thước có giới hạn 0.5 đ đo và độ chia nhỏ nhất thích hợp. (0.5 đ) 22 HS có thể chọn một số phương án sau: 1.0 đ (1.0đ) + Phương án 1: Đặt nắp lên giấy, dùng bút chì vẽ vòng tròn nắp chai trên giấy. Dùng kéo cắt vòng tròn. Gập đôi vòng tròn. Đo độ dài đường vừa gập, đó chính là đường kính nắp chai. + Phương án 2: Đặt nắp chai trên tờ giấy, dùng thước và bút chì kẻ 2 đường thẳng song song tiếp xúc với nắp chai. Đo khoảng cách giữa 2 đường thẳng này, đó chính là đường kính nắp chai. 23 Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí: + Từ tự nhiên: Núi lửa phun, cháy rừng, … (1.0đ) 0.5 đ + Từ con người: Khói bụi, khí thải từ phương tiện giao thông, nhà máy, rác thải, cháy rùng. 0.5 đ 24 Sơ đồ thể hiện mối quan hệ của các cấp tổ chức cơ thể từ thấp đến cao 0.5 đ (0.5 đ) Tế bào  Mô  Cơ quan  Hệ cơ quan  Cơ thể 25 a) (2.0đ) Mỗi ý
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2