intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH&THCS Trần Hưng Đạo, Kon Tum

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:22

5
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham khảo “Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH&THCS Trần Hưng Đạo, Kon Tum” được chia sẻ dưới đây để giúp các em biết thêm cấu trúc đề thi như thế nào, rèn luyện kỹ năng giải bài tập và có thêm tư liệu tham khảo chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt điểm tốt hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH&THCS Trần Hưng Đạo, Kon Tum

  1. ỦY BAN NHÂN DÂN TP KON TUM KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I. NĂM HỌC 2024-2025 TRƯỜNG TH-THCS TRẦN HƯNG ĐẠO Môn: Khoa học tự nhiên . Lớp: 6 Thời gian làm bài: 90 phút I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Kiểm tra giữa học kì I khi kết thúc nội dung: Mở đầu về khoa học tự nhiên; Các phép đo ; Sự đa dạng của chất; Tế bào; Từ tế bào đến cơ thể. 2. Năng lực: - Năng lực chung: Năng lực tự chủ, độc lập khi làm bài kiểm tra Năng lực giao tiếp và hợp tác với thầy cô khi có vấn đề phát sinh trong lúc nhận đề, làm bài,... Năng lực vận dụng, giải quyết vấn đề sáng tạo nhanh gọn - Năng lực đặc thù: Vận dụng, tính toán; sử dụng ngôn ngữ liên quan đến kiến thức bộ môn KHTN để giải quyết các tình huống theo yêu cầu của đề bài kiểm tra. 3. Phẩm chất: - Chăm chỉ: Luôn cố gắng học tập đạt kết quả tốt. - Trung thực: trung thực ý thức tự giác trong kiểm tra. I. Hình thức: Phần trắc nghiệm (60%) và Phần tự luận (40%). III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2024-2025 MÔN: KHTN - LỚP 6 Mức độ đánh giá Tổng TT Chương/ Nội dung/Đơn vị Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao % Chủ đề kiến thức điểm TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1 Chủ đề 1: Nội dung 1: 22,5% Mở đầu - Giới thiệu về 5 TN 4 TN 2,25đ (7 tiết) KHTN (C1,2,3,4,5) (C13,14, - An toàn trong (1,25đ) 15,16) phòng thực hành - Sử dụng kính (1,0đ) lúp; kính hiển vi quang học (7 tiết)
  2. 2 Chủ đề 2 Nội dung 2: 2,5% Chất Sự đa dạng của 1 TN 0,25đ quanh ta chất (C6) (1 tiết) (1 tiết) (0,25đ) 3 Chủ đề 3 Nội dung 3: 6 TN 4 TN 25% Tế bào - Tế bào. Đơn vị (C7,8,9, 10, (C17,18, 2,5đ (8 tiết) của sự sống 11, 12) 19,20) - Cấu tạo và (1,5đ) chức năng các (1,0đ) thành phần của tế bào - Sự lớn lên và sinh sản của tế bào - Thực hành quan sát tế bào sinh vật (8 tiết) Chủ đề 4 Nội dung 4: 1 TL 2TL 25% Từ tế bào - Cơ thể sinh vật (C25) (C26, 2,5đ đến cơ - Tổ chức cơ thể 1,0đ 27) thể. đa bào (1,5đ) (8 tiết) - Thực hành: Quan sát và mô tả cơ thể đơn bào, cơ thể đa bào (8 tiết) 5 Chủ đề 5 Nội dung 5: 4 TN 1 TL 1 TL 25% Các phép - Đo chiều dài, (C21, 22, (C28) (C29) 2,5 đ đo đo thể tích 23,24) (0,5đ) (1,0đ) (8 tiết) - Đo khối lượng - Đo thời gian (1,0đ) (8 tiết)
  3. Tổng số câu 16 9 3 1 29 Tổng số điểm (4,0đ) (3,0đ) (2,0đ) (1,0đ) 10đ Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 100% IV. BẢN ĐẶC TẢ MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I; MÔN KHTN LỚP 6 Số câu hỏi theo mức độ nhận thức TT Chương/ Nội dung/Đơn vị Mức độ đánh giá Nhận biết Thông Vận dụng Vận dụng Chủ đề kiến thức hiểu cao (1) (2) (3) (4) 1 Chủ đề 1: Nội dung 1: Nhận biết: 5 TN Mở đầu - Giới thiệu về – Nêu được khái niệm Khoa học tự (C1,2,3,4,5) (7 tiết) KHTN nhiên. - An toàn trong – Trình bày được vai trò của Khoa (1,25đ) phòng thực hành - học tự nhiên trong cuộc sống. Sử dụng kính lúp; – Biết cách sử dụng kính lúp và kính kính hiển vi hiển vi quang học. quang học – Nêu được các quy định an toàn khi (7 tiết) học trong phòng thực hành. Thông hiểu – Phân biệt được các lĩnh vực Khoa 4 TN học tự nhiên dựa vào đối tượng (C13,14, nghiên cứu. 15,16) – Dựa vào các đặc điểm đặc trưng, phân biệt được vật sống và vật (1,0đ) không sống. – Phân biệt được các kí hiệu cảnh báo trong phòng thực hành. – Đọc và phân biệt được các hình ảnh quy định an toàn phòng thực
  4. hành. 2 Chủ đề 2 Nội dung 2: Nhận biết 1 TN Chất quanh Sự đa dạng của Nêu được sự đa dạng của chất (chất (C6) ta chất có ở xung quanh chúng ta, trong các (1 tiết) (1 tiết) (0,25đ) vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo, vật vô sinh, vật hữu sinh). 3 Chủ đề 3 Nội dung 4: Nhận biết: 6 TN Tế bào - Tế bào. Đơn vị - Nêu được khái niệm tế bào, chức (C7,8,9,10, (8 tiết) của sự sống năng của tế bào. 11,12) - Cấu tạo và chức - Nêu được hình dạng và kích thước năng các của một số loại tế bào. (1,5đ) thành phần của tế - Nêu được ý nghĩa của sự lớn lên và bào sinh sản của tế bào. - Sự lớn lên và - Nhận biết được lục lạp là bào quan sinh sản của tế thực hiện chức năng quang hợp ở bào cây xanh.
  5. - Thực hành quan Thông hiểu: 4 TN sát tế bào - Trình bày được cấu tạo tế bào với 3 (C17,18, sinh vật thành phần chính (màng tế bào, tế bào 19,20) (8 tiết) chất và nhân tế bào). - Trình bày được chức năng của mỗi (1,0đ) thành phần chính của tế bào (màng tế bào, chất tế bào, nhân tế bào). - Nhận biết được tế bào là đơn vị cấu trúc của sự sống. - Phân biệt được tế bào động vật, tế bào thực vật; tế bào nhân thực, tế bào nhân sơ thông qua quan sát hình ảnh. - Dựa vào sơ đồ, nhận biết được sự lớn lên và sinh sản của tế bào (từ 1 tế bào -> 2 tế bào -> 4 tế bào... -> n tế bào). 4 Chủ đề 4 Nội dung 5: Thông hiểu: Từ tế bào - Cơ thể sinh vật - Thông qua hình ảnh, nêu được 1 TL đến cơ thể. - Tổ chức cơ thể quan hệ từ tế bào hình thành nên mô, (C25) (8 tiết) đa bào cơ quan, hệ cơ quan và cơ thể (từ tế - Thực hành: bào đến mô, từ mô đến cơ quan, từ 1,0đ Quan sát và mô tả cơ quan đến hệ cơ quan, từ hệ cơ cơ thể đơn bào, quan đến cơ thể). Từ đó, nêu được cơ thể đa bào các khái niệm mô, cơ quan, hệ cơ (8 tiết) quan, cơ thể. Lấy được các ví dụ minh hoạ. - Nhận biết được cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào thông qua hình ảnh. Lấy được ví dụ minh hoạ (cơ thể đơn bào: vi khuẩn, tảo đơn bào, ...; cơ thể đa bào: thực vật, động vật,...).
  6. Vận dụng 2TL + Quan sát và vẽ được hình cơ thể (C26,27) đơn bào (tảo, trùng roi, ...); + Quan sát và mô tả được các cơ (1,5đ) quan cấu tạo cây xanh; + Quan sát mô hình và mô tả được cấu tạo cơ thể người. 5 Chủ đề 5 Nội dung 7: Nhận biết: Các phép - Đo chiều dài, đo - Nêu được cách đo, đơn vị đo và đo thể tích dụng cụ thường dùng để đo chiều dài 4 TN (8 tiết) - Đo khối lượng của một vật. (C21,22, - Đo thời gian - Nêu được cách đo, đơn vị đo và 23,24) (8 tiết) dụng cụ thường dùng để đo khối lượng của một vật. - Nêu được cách đo, đơn vị đo và (1,0đ) dụng cụ thường dùng để đo thời gian. - Nêu được cách đo, đơn vị đo và dụng cụ thường dùng để đo thể tích. Vận dụng: 1 TL - Xác định được giới hạn đo (GHĐ) (C28) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước. (0,5đ) Vận dụng cao: 1 TL - Thiết kế được phương án đo đường (C29) kính của ống trụ (ống nước, vòi máy nước), đường kính các trục hay các (1,0đ) viên bi,.. Số câu/ loại câu 8 câu TN, 16 câu TN 3 câu TL 1 câu TL 1 câu TL Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% Tỉ lệ chung 100%
  7. DUYỆT CỦA BGH DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN GIÁO VIÊN RA ĐỀ Lê Đình Hùng Kiều Văn Quang
  8. ỦY BAN NHÂN DÂN TP KON TUM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG TH&THCS TRẦN HƯNG ĐẠO NĂM HỌC 2024-2025 MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN ; LỚP: 6 Thời gian: 90 phút MÃ ĐỀ 01 (không kể thời gian phát đề) (Đề có: 29 câu, 03 trang) Họ và tên học sinh:...................................................................Lớp:................... ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (6,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu ý em cho là đúng. Câu 1: Khi sử dụng kính lúp, mục đích chính là: A. Tăng cường ánh sáng B. Tăng cường độ phóng đại của vật C. Đo chiều dài vật D. Bảo vệ mắt Câu 2: Trong phòng thí nghiệm, quy tắc an toàn nào sau đây là quan trọng nhất? A. Ăn uống thoải mái B. Mang giày dép thoải mái C. Không chạy nhảy, đùa giỡn D. Sử dụng điện thoại Câu 3: Kính hiển vi quang học được sử dụng để: A. Nhìn thấy các vật thể lớn B. Quan sát các chi tiết nhỏ mà mắt thường không thấy được C. Đo nhiệt độ D. Tạo ra ánh sáng Câu 4: Trước khi bắt đầu thí nghiệm, học sinh cần làm gì? A. Ngồi xem video B. Đọc kỹ hướng dẫn thí nghiệm và chuẩn bị dụng cụ C. Ngủ một giấc D. Đi ra ngoài chơi Câu 5: Khi sử dụng kính lúp, bạn nên: A. Nhìn vào nguồn sáng trực tiếp B. Để kính lúp tiếp xúc trực tiếp với vật C. Di chuyển kính lúp lên xuống để lấy nét D. Giữ kính lúp ở xa vật để tránh làm hỏng Câu 6: Chất nào sau đây là chất rắn ở nhiệt độ thường? A. Nước B. Muối ăn C. Rượu D. Dầu ăn Câu 7: Tế bào là gì? A. Đơn vị nhỏ nhất của cơ thể sống B. Một bộ phận của hệ tiêu hóa C. Một mô của cơ thể D. Một cơ quan của cơ thể Câu 8: Thành phần nào sau đây của tế bào chịu trách nhiệm kiểm soát mọi hoạt động của tế bào? A. Màng tế bào B. Nhân tế bào C. Ty thể D. Lục lạp Câu 9: Chức năng chính của màng tế bào là gì? A. Bảo vệ và điều khiển sự trao đổi chất với môi trường ngoài B. Phân chia tế bào C. Sản xuất năng lượng cho tế bào D. Lưu trữ thông tin di truyền Câu 10: Tế bào sinh sản bằng cách nào? A. Phân chia thành hai tế bào con B. Tự tiêu hủy và tạo ra tế bào mới C. Chuyển hóa thành mô D. Phân chia thành bốn tế bào con Mã đề: 01 – Trang: 01/03
  9. Câu 11: Trong quá trình lớn lên của tế bào, yếu tố nào sau đây đóng vai trò quan trọng nhất? A. Nước B. Sự phân chia tế bào C. Ánh sáng D. Sự hô hấp tế bào Câu 12: Loại tế bào nào có lục lạp? A. Tế bào thực vật B. Tế bào động vật C. Tế bào nấm D. Tế bào vi khuẩn Câu 13: Khoa học tự nhiên là môn học nghiên cứu về điều gì? A. Các hiện tượng tự nhiên và cách con người ứng dụng chúng B. Các nền văn minh cổ đại C. Kinh tế và xã hội D. Ngôn ngữ và văn học Câu 14: Điều gì cần làm ngay lập tức khi xảy ra sự cố trong phòng thực hành? A. Tiếp tục thí nghiệm để không làm gián đoạn B. Thông báo ngay cho giáo viên hoặc người có trách nhiệm C. Tự mình xử lý mà không cần giúp đỡ D. Rời khỏi phòng mà không thông báo cho ai Câu 15: Khi sử dụng kính lúp, bạn cần phải đặt kính lúp như thế nào để nhìn rõ vật? A. Đặt kính xa vật và mắt càng xa càng tốt B. Đặt kính lúp sát mắt và điều chỉnh khoảng cách với vật cần quan sát C. Đặt kính lúp sát vật và xa mắt D. Đặt kính lúp ngang tầm mắt mà không cần điều chỉnh gì Câu 16: Khi sử dụng kính hiển vi quang học, bước đầu tiên cần làm là gì? A. Đặt vật kính ở vị trí cao nhất B. Lắp tiêu bản lên bàn kính và chỉnh nguồn sáng C. Nhìn vào thị kính và điều chỉnh độ phóng đại D. Điều chỉnh độ sáng trước khi đặt mẫu vật Câu 17: Tế bào được coi là đơn vị cơ bản của sự sống vì lý do gì? A. Tế bào chứa tất cả các thành phần của cơ thể sống. B. Tế bào có thể sinh sản và phát triển độc lập. C. Tế bào có cấu trúc rất nhỏ và đơn giản. D. Tế bào có khả năng thực hiện mọi chức năng sống cơ bản. Câu 18: Thành phần nào sau đây của tế bào chịu trách nhiệm chính trong việc kiểm soát các hoạt động của tế bào? A. Màng tế bào B. Nhân tế bào C. Ty thể D. Lưới nội chất Câu 19: Quá trình phân chia tế bào có vai trò gì đối với sinh vật? A. Giúp tế bào tăng kích thước B. Giúp tế bào thực hiện trao đổi chất tốt hơn C. Giúp sinh vật sinh sản và lớn lên D. Giúp tế bào chết đi để thay thế bằng tế bào mới Câu 20: Tế bào lớn lên nhờ vào quá trình nào? A. Tăng số lượng các bào quan trong tế bào B. Hấp thụ chất dinh dưỡng và nước C. Giảm kích thước của màng tế bào D. Thải bớt các chất độc ra ngoài Câu 21: Đơn vị nào là đơn vị đo độ dài cơ bản hợp pháp của nước ta? A. Kilômét (km). B. Mét (m). C. Centimét (cm). D. Đềximét (dm). Câu 22: Người ta dùng dụng cụ nào sau đây để đo khối lượng? A. Thước thẳng. B. Đồng hồ bấm giây. C. Cân điện tử. D. Bình chia độ. Câu 23: Đơn vị nào là đơn vị đo thời gian cơ bản hợp pháp của nước ta? A. Ngày B. Giờ (h) C. Phút (min) D. Giây (s) Câu 24: Để đo thể tích của chất lỏng người ta dùng dụng cụ nào? A. Thước cuộn. B. Đồng hồ bấm giây. C. Cân đồng hồ. D. Bình chia độ. Mã đề: 01 – Trang: 02/03
  10. II/ PHẦN TỰ LUẬN (4,0 điểm) Câu 25. (1,0 điểm) Cơ thể đa bào khác với cơ thể đơn bào ở những điểm nào? Câu 26. (1,0 điểm) Tại sao các cơ thể đơn bào có khả năng sống độc lập nhưng cơ thể đa bào cần có sự hợp tác giữa các tế bào để tồn tại? Câu 27. (0,5 điểm) Tại sao cơ thể đa bào có sự chuyên biệt hóa tế bào? Câu 28. (0,5 điểm) Em hãy xác định giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước thẳng trong hình sau (Hình 3.3) Câu 29. (1,0 điểm) Trong tay em có một chiếc cốc như Hình 5.5, một thước thẳng. Em hãy đề xuất một phương án đo đường kính ngoài của miệng cốc -------------HẾT------------- Mã đề: 01 – Trang: 03/03
  11. ỦY BAN NHÂN DÂN TP KON TUM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG TH&THCS TRẦN HƯNG ĐẠO NĂM HỌC 2024-2025 MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN ; LỚP: 6 Thời gian: 90 phút MÃ ĐỀ 02 (không kể thời gian phát đề) (Đề có: 29 câu, 03 trang) Họ và tên học sinh:...................................................................Lớp:................... ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (6,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu ý em cho là đúng. Câu 1: Tế bào được coi là đơn vị cơ bản của sự sống vì lý do gì? A. Tế bào chứa tất cả các thành phần của cơ thể sống. B. Tế bào có thể sinh sản và phát triển độc lập. C. Tế bào có cấu trúc rất nhỏ và đơn giản. D. Tế bào có khả năng thực hiện mọi chức năng sống cơ bản. Câu 12: Thành phần nào sau đây của tế bào chịu trách nhiệm chính trong việc kiểm soát các hoạt động của tế bào? A. Màng tế bào B. Nhân tế bào C. Ty thể D. Lưới nội chất Câu 13: Quá trình phân chia tế bào có vai trò gì đối với sinh vật? A. Giúp tế bào tăng kích thước B. Giúp tế bào thực hiện trao đổi chất tốt hơn C. Giúp sinh vật sinh sản và lớn lên D. Giúp tế bào chết đi để thay thế bằng tế bào mới Câu 4: Tế bào lớn lên nhờ vào quá trình nào? A. Tăng số lượng các bào quan trong tế bào B. Hấp thụ chất dinh dưỡng và nước C. Giảm kích thước của màng tế bào D. Thải bớt các chất độc ra ngoài Câu 5: Khi sử dụng kính lúp, mục đích chính là: A. Tăng cường ánh sáng B. Tăng cường độ phóng đại của vật C. Đo chiều dài vật D. Bảo vệ mắt Câu 6: Trong phòng thí nghiệm, quy tắc an toàn nào sau đây là quan trọng nhất? A. Ăn uống thoải mái B. Mang giày dép thoải mái C. Không chạy nhảy, đùa giỡn D. Sử dụng điện thoại Câu 7: Kính hiển vi quang học được sử dụng để: A. Nhìn thấy các vật thể lớn B. Quan sát các chi tiết nhỏ mà mắt thường không thấy được C. Đo nhiệt độ D. Tạo ra ánh sáng Câu 8: Trước khi bắt đầu thí nghiệm, học sinh cần làm gì? A. Ngồi xem video B. Đọc kỹ hướng dẫn thí nghiệm và chuẩn bị dụng cụ C. Ngủ một giấc D. Đi ra ngoài chơi Câu 9: Chức năng chính của màng tế bào là gì? A. Bảo vệ và điều khiển sự trao đổi chất với môi trường ngoài B. Phân chia tế bào C. Sản xuất năng lượng cho tế bào D. Lưu trữ thông tin di truyền
  12. Câu 10: Tế bào sinh sản bằng cách nào? A. Phân chia thành hai tế bào con B. Tự tiêu hủy và tạo ra tế bào mới C. Chuyển hóa thành mô D. Phân chia thành bốn tế bào con Câu 11: Trong quá trình lớn lên của tế bào, yếu tố nào sau đây đóng vai trò quan trọng nhất? A. Nước B. Sự phân chia tế bào C. Ánh sáng D. Sự hô hấp tế bào Câu 12: Loại tế bào nào có lục lạp? A. Tế bào thực vật B. Tế bào động vật C. Tế bào nấm D. Tế bào vi khuẩn Câu 13: Khi sử dụng kính lúp, bạn nên: A. Nhìn vào nguồn sáng trực tiếp B. Để kính lúp tiếp xúc trực tiếp với vật C. Di chuyển kính lúp lên xuống để lấy nét D. Giữ kính lúp ở xa vật để tránh làm hỏng Câu 14: Chất nào sau đây là chất rắn ở nhiệt độ thường? A. Nước B. Muối ăn C. Rượu D. Dầu ăn Câu 15: Tế bào là gì? A. Đơn vị nhỏ nhất của cơ thể sống B. Một bộ phận của hệ tiêu hóa C. Một mô của cơ thể D. Một cơ quan của cơ thể Câu 16: Thành phần nào sau đây của tế bào chịu trách nhiệm kiểm soát mọi hoạt động của tế bào? A. Màng tế bào B. Nhân tế bào C. Ty thể D. Lục lạp Câu 17: Khoa học tự nhiên là môn học nghiên cứu về điều gì? A. Các hiện tượng tự nhiên và cách con người ứng dụng chúng B. Các nền văn minh cổ đại C. Kinh tế và xã hội D. Ngôn ngữ và văn học Câu 18: Điều gì cần làm ngay lập tức khi xảy ra sự cố trong phòng thực hành? A. Tiếp tục thí nghiệm để không làm gián đoạn B. Thông báo ngay cho giáo viên hoặc người có trách nhiệm C. Tự mình xử lý mà không cần giúp đỡ D. Rời khỏi phòng mà không thông báo cho ai Câu 19: Khi sử dụng kính lúp, bạn cần phải đặt kính lúp như thế nào để nhìn rõ vật? A. Đặt kính xa vật và mắt càng xa càng tốt B. Đặt kính lúp sát mắt và điều chỉnh khoảng cách với vật cần quan sát C. Đặt kính lúp sát vật và xa mắt D. Đặt kính lúp ngang tầm mắt mà không cần điều chỉnh gì Câu 20: Khi sử dụng kính hiển vi quang học, bước đầu tiên cần làm là gì? A. Đặt vật kính ở vị trí cao nhất B. Lắp tiêu bản lên bàn kính và chỉnh nguồn sáng C. Nhìn vào thị kính và điều chỉnh độ phóng đại D. Điều chỉnh độ sáng trước khi đặt mẫu vật Câu 21: Đơn vị nào là đơn vị đo thời gian cơ bản hợp pháp của nước ta? A. Ngày B. Giây (s) C. Phút (min) D. Giờ (h) Câu 22: Đơn vị nào là đơn vị đo độ dài cơ bản hợp pháp của nước ta? A. Mét (m). B. Centimét (cm). C. Kilômét (km). D. Đềximét (dm). Câu 23: Để đo thể tích của chất lỏng người ta dùng dụng cụ nào? A. Đồng hồ bấm giây. B. Cân đồng hồ. C. Bình chia độ. D. Thước cuộn. Câu 24: Người ta dùng dụng cụ nào sau đây để đo khối lượng? A. Bình chia độ. B. Thước thẳng. C. Đồng hồ bấm giây. D. Cân điện tử.
  13. II/ PHẦN TỰ LUẬN (4,0 điểm) Câu 25. (1,0 điểm) Cơ thể đa bào khác với cơ thể đơn bào ở những điểm nào? Câu 26. (1,0 điểm) Tại sao các cơ thể đơn bào có khả năng sống độc lập nhưng cơ thể đa bào cần có sự hợp tác giữa các tế bào để tồn tại? Câu 27. (0,5 điểm) Tại sao cơ thể đa bào có sự chuyên biệt hóa tế bào? Câu 28. (0,5 điểm) Em hãy xác định giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước thẳng trong hình sau (Hình 2.2) Hinh 2.2 Câu 29. (1,0 điểm) Trong tay em có một chiếc cốc như Hình 5.5, một thước thẳng. Em hãy đề xuất một phương án đo đường kính ngoài của miệng cốc -------------HẾT-------------
  14. ỦY BAN NHÂN DÂN TP KON TUM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG TH&THCS TRẦN HƯNG ĐẠO NĂM HỌC 2024-2025 MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN ; LỚP: 6 Thời gian: 90 phút MÃ ĐỀ 03 (không kể thời gian phát đề) (Đề có: 29 câu, 03 trang) Họ và tên học sinh:...................................................................Lớp:................... ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (6,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu ý em cho là đúng. Câu 1: Khoa học tự nhiên là môn học nghiên cứu về điều gì? A. Các hiện tượng tự nhiên và cách con người ứng dụng chúng B. Các nền văn minh cổ đại C. Kinh tế và xã hội D. Ngôn ngữ và văn học Câu 2: Điều gì cần làm ngay lập tức khi xảy ra sự cố trong phòng thực hành? A. Tiếp tục thí nghiệm để không làm gián đoạn B. Thông báo ngay cho giáo viên hoặc người có trách nhiệm C. Tự mình xử lý mà không cần giúp đỡ D. Rời khỏi phòng mà không thông báo cho ai Câu 3: Khi sử dụng kính lúp, bạn cần phải đặt kính lúp như thế nào để nhìn rõ vật? A. Đặt kính xa vật và mắt càng xa càng tốt B. Đặt kính lúp sát mắt và điều chỉnh khoảng cách với vật cần quan sát C. Đặt kính lúp sát vật và xa mắt D. Đặt kính lúp ngang tầm mắt mà không cần điều chỉnh gì Câu 4: Khi sử dụng kính hiển vi quang học, bước đầu tiên cần làm là gì? A. Đặt vật kính ở vị trí cao nhất B. Lắp tiêu bản lên bàn kính và chỉnh nguồn sáng C. Nhìn vào thị kính và điều chỉnh độ phóng đại D. Điều chỉnh độ sáng trước khi đặt mẫu vật Câu 5: Chức năng chính của màng tế bào là gì? A. Bảo vệ và điều khiển sự trao đổi chất với môi trường ngoài B. Phân chia tế bào C. Sản xuất năng lượng cho tế bào D. Lưu trữ thông tin di truyền Câu 6: Tế bào sinh sản bằng cách nào? A. Phân chia thành hai tế bào con B. Tự tiêu hủy và tạo ra tế bào mới C. Chuyển hóa thành mô D. Phân chia thành bốn tế bào con Câu 7: Trong quá trình lớn lên của tế bào, yếu tố nào sau đây đóng vai trò quan trọng nhất? A. Nước B. Sự phân chia tế bào C. Ánh sáng D. Sự hô hấp tế bào Câu 8: Loại tế bào nào có lục lạp? A. Tế bào thực vật B. Tế bào động vật C. Tế bào nấm D. Tế bào vi khuẩn
  15. Câu 9: Khi sử dụng kính lúp, mục đích chính là: A. Tăng cường ánh sáng B. Tăng cường độ phóng đại của vật C. Đo chiều dài vật D. Bảo vệ mắt Câu 10: Trong phòng thí nghiệm, quy tắc an toàn nào sau đây là quan trọng nhất? A. Ăn uống thoải mái B. Mang giày dép thoải mái C. Không chạy nhảy, đùa giỡn D. Sử dụng điện thoại Câu 11: Kính hiển vi quang học được sử dụng để: A. Nhìn thấy các vật thể lớn B. Quan sát các chi tiết nhỏ mà mắt thường không thấy được C. Đo nhiệt độ D. Tạo ra ánh sáng Câu 12: Trước khi bắt đầu thí nghiệm, học sinh cần làm gì? A. Ngồi xem video B. Đọc kỹ hướng dẫn thí nghiệm và chuẩn bị dụng cụ C. Ngủ một giấc D. Đi ra ngoài chơi Câu 13: Tế bào được coi là đơn vị cơ bản của sự sống vì lý do gì? A. Tế bào chứa tất cả các thành phần của cơ thể sống. B. Tế bào có thể sinh sản và phát triển độc lập. C. Tế bào có cấu trúc rất nhỏ và đơn giản. D. Tế bào có khả năng thực hiện mọi chức năng sống cơ bản. Câu 14: Thành phần nào sau đây của tế bào chịu trách nhiệm chính trong việc kiểm soát các hoạt động của tế bào? A. Màng tế bào B. Nhân tế bào C. Ty thể D. Lưới nội chất Câu 15: Quá trình phân chia tế bào có vai trò gì đối với sinh vật? A. Giúp tế bào tăng kích thước B. Giúp tế bào thực hiện trao đổi chất tốt hơn C. Giúp sinh vật sinh sản và lớn lên D. Giúp tế bào chết đi để thay thế bằng tế bào mới Câu 16: Tế bào lớn lên nhờ vào quá trình nào? A. Tăng số lượng các bào quan trong tế bào B. Hấp thụ chất dinh dưỡng và nước C. Giảm kích thước của màng tế bào D. Thải bớt các chất độc ra ngoài Câu 7: Khi sử dụng kính lúp, bạn nên: A. Nhìn vào nguồn sáng trực tiếp B. Để kính lúp tiếp xúc trực tiếp với vật C. Di chuyển kính lúp lên xuống để lấy nét D. Giữ kính lúp ở xa vật để tránh làm hỏng Câu 8: Chất nào sau đây là chất rắn ở nhiệt độ thường? A. Nước B. Muối ăn C. Rượu D. Dầu ăn Câu 19: Tế bào là gì? A. Đơn vị nhỏ nhất của cơ thể sống B. Một bộ phận của hệ tiêu hóa C. Một mô của cơ thể D. Một cơ quan của cơ thể Câu 20: Thành phần nào sau đây của tế bào chịu trách nhiệm kiểm soát mọi hoạt động của tế bào? A. Màng tế bào B. Nhân tế bào C. Ty thể D. Lục lạp Câu 21: Người ta dùng dụng cụ nào sau đây để đo khối lượng? A. Bình chia độ. B. Cân điện tử. C. Đồng hồ bấm giây. D. Thước thẳng. Câu 22: Để đo thể tích của chất lỏng người ta dùng dụng cụ nào? A. Đồng hồ bấm giây. B. Cân đồng hồ. C. Bình chia độ. D. Thước cuộn. Câu 23: Đơn vị nào là đơn vị đo độ dài cơ bản hợp pháp của nước ta? A. Mét (m). B. Kilômét (km). C. Đềximét (dm). D. Centimét (cm). Câu 24: Đơn vị nào là đơn vị đo thời gian cơ bản hợp pháp của nước ta? A. Ngày B. Giờ (h) C. Phút (min) D. Giây (s)
  16. II/ PHẦN TỰ LUẬN (4,0 điểm) Câu 25. (1,0 điểm) Cơ thể đa bào khác với cơ thể đơn bào ở những điểm nào? Câu 26. (1,0 điểm) Tại sao các cơ thể đơn bào có khả năng sống độc lập nhưng cơ thể đa bào cần có sự hợp tác giữa các tế bào để tồn tại? Câu 27. (0,5 điểm) Tại sao cơ thể đa bào có sự chuyên biệt hóa tế bào? Câu 28. (0,5 điểm) Em hãy xác định giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước thẳng trong hình sau (Hình 3.3) Câu 29. (1,0 điểm) Trong tay em có một chiếc cốc như Hình 5.5, một thước thẳng. Em hãy đề xuất một phương án đo đường kính ngoài của miệng cốc -------------HẾT-------------
  17. ỦY BAN NHÂN DÂN TP KON TUM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG TH&THCS TRẦN HƯNG ĐẠO NĂM HỌC 2024-2025 MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN ; LỚP: 6 Thời gian: 90 phút MÃ ĐỀ 04 (không kể thời gian phát đề) (Đề có: 29 câu, 03 trang) Họ và tên học sinh:...................................................................Lớp:................... ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (6,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu ý em cho là đúng. Câu 1: Khi sử dụng kính lúp, bạn nên: A. Nhìn vào nguồn sáng trực tiếp B. Để kính lúp tiếp xúc trực tiếp với vật C. Di chuyển kính lúp lên xuống để lấy nét D. Giữ kính lúp ở xa vật để tránh làm hỏng Câu 2: Chất nào sau đây là chất rắn ở nhiệt độ thường? A. Nước B. Muối ăn C. Rượu D. Dầu ăn Câu 3: Tế bào là gì? A. Đơn vị nhỏ nhất của cơ thể sống B. Một bộ phận của hệ tiêu hóa C. Một mô của cơ thể D. Một cơ quan của cơ thể Câu 4: Thành phần nào sau đây của tế bào chịu trách nhiệm kiểm soát mọi hoạt động của tế bào? A. Màng tế bào B. Nhân tế bào C. Ty thể D. Lục lạp Câu 5: Khoa học tự nhiên là môn học nghiên cứu về điều gì? A. Các hiện tượng tự nhiên và cách con người ứng dụng chúng B. Các nền văn minh cổ đại C. Kinh tế và xã hội D. Ngôn ngữ và văn học Câu 6: Điều gì cần làm ngay lập tức khi xảy ra sự cố trong phòng thực hành? A. Tiếp tục thí nghiệm để không làm gián đoạn B. Thông báo ngay cho giáo viên hoặc người có trách nhiệm C. Tự mình xử lý mà không cần giúp đỡ D. Rời khỏi phòng mà không thông báo cho ai Câu 7: Khi sử dụng kính lúp, bạn cần phải đặt kính lúp như thế nào để nhìn rõ vật? A. Đặt kính xa vật và mắt càng xa càng tốt B. Đặt kính lúp sát mắt và điều chỉnh khoảng cách với vật cần quan sát C. Đặt kính lúp sát vật và xa mắt D. Đặt kính lúp ngang tầm mắt mà không cần điều chỉnh gì Câu 8: Khi sử dụng kính hiển vi quang học, bước đầu tiên cần làm là gì? A. Đặt vật kính ở vị trí cao nhất B. Lắp tiêu bản lên bàn kính và chỉnh nguồn sáng C. Nhìn vào thị kính và điều chỉnh độ phóng đại D. Điều chỉnh độ sáng trước khi đặt mẫu vật
  18. Câu 9: Chức năng chính của màng tế bào là gì? A. Bảo vệ và điều khiển sự trao đổi chất với môi trường ngoài B. Phân chia tế bào C. Sản xuất năng lượng cho tế bào D. Lưu trữ thông tin di truyền Câu 10: Tế bào sinh sản bằng cách nào? A. Phân chia thành hai tế bào con B. Tự tiêu hủy và tạo ra tế bào mới C. Chuyển hóa thành mô D. Phân chia thành bốn tế bào con Câu 11: Trong quá trình lớn lên của tế bào, yếu tố nào sau đây đóng vai trò quan trọng nhất? A. Nước B. Sự phân chia tế bào C. Ánh sáng D. Sự hô hấp tế bào Câu 12: Loại tế bào nào có lục lạp? A. Tế bào thực vật B. Tế bào động vật C. Tế bào nấm D. Tế bào vi khuẩn Câu 13: Tế bào được coi là đơn vị cơ bản của sự sống vì lý do gì? A. Tế bào chứa tất cả các thành phần của cơ thể sống. B. Tế bào có thể sinh sản và phát triển độc lập. C. Tế bào có cấu trúc rất nhỏ và đơn giản. D. Tế bào có khả năng thực hiện mọi chức năng sống cơ bản. Câu 14: Thành phần nào sau đây của tế bào chịu trách nhiệm chính trong việc kiểm soát các hoạt động của tế bào? A. Màng tế bào B. Nhân tế bào C. Ty thể D. Lưới nội chất Câu 15: Quá trình phân chia tế bào có vai trò gì đối với sinh vật? A. Giúp tế bào tăng kích thước B. Giúp tế bào thực hiện trao đổi chất tốt hơn C. Giúp sinh vật sinh sản và lớn lên D. Giúp tế bào chết đi để thay thế bằng tế bào mới Câu 16: Tế bào lớn lên nhờ vào quá trình nào? A. Tăng số lượng các bào quan trong tế bào B. Hấp thụ chất dinh dưỡng và nước C. Giảm kích thước của màng tế bào D. Thải bớt các chất độc ra ngoài Câu 17: Khi sử dụng kính lúp, mục đích chính là: A. Tăng cường ánh sáng B. Tăng cường độ phóng đại của vật C. Đo chiều dài vật D. Bảo vệ mắt Câu 18: Trong phòng thí nghiệm, quy tắc an toàn nào sau đây là quan trọng nhất? A. Ăn uống thoải mái B. Mang giày dép thoải mái C. Không chạy nhảy, đùa giỡn D. Sử dụng điện thoại Câu 19: Kính hiển vi quang học được sử dụng để: A. Nhìn thấy các vật thể lớn B. Quan sát các chi tiết nhỏ mà mắt thường không thấy được C. Đo nhiệt độ D. Tạo ra ánh sáng Câu 20: Trước khi bắt đầu thí nghiệm, học sinh cần làm gì? A. Ngồi xem video B. Đọc kỹ hướng dẫn thí nghiệm và chuẩn bị dụng cụ C. Ngủ một giấc D. Đi ra ngoài chơi Câu 21: Để đo thể tích của chất lỏng người ta dùng dụng cụ nào? A. Đồng hồ bấm giây. B. Cân đồng hồ. C. Bình chia độ. D. Thước cuộn. Câu 22: Người ta dùng dụng cụ nào sau đây để đo khối lượng? A. Cân điện tử. B. Đồng hồ bấm giây. C. Thước thẳng. D. Bình chia độ. Câu 23: Đơn vị nào là đơn vị đo thời gian cơ bản hợp pháp của nước ta? A. Ngày B. Giờ (h) C. Phút (min) D. Giây (s)
  19. Câu 24: Đơn vị nào là đơn vị đo độ dài cơ bản hợp pháp của nước ta? A. Kilômét (km). B. Mét (m). C. Centimét (cm). D. Đềximét (dm). II/ PHẦN TỰ LUẬN (4,0 điểm) Câu 25. (1,0 điểm) Cơ thể đa bào khác với cơ thể đơn bào ở những điểm nào? Câu 26. (1,0 điểm) Tại sao các cơ thể đơn bào có khả năng sống độc lập nhưng cơ thể đa bào cần có sự hợp tác giữa các tế bào để tồn tại? Câu 27. (0,5 điểm) Tại sao cơ thể đa bào có sự chuyên biệt hóa tế bào? Câu 28. (0,5 điểm) Em hãy xác định giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước thẳng trong hình sau (Hình 2.2) Hinh 2.2 Câu 29. (1,0 điểm) Trong tay em có một chiếc cốc như Hình 5.5, một thước thẳng. Em hãy đề xuất một phương án đo đường kính ngoài của miệng cốc -------------HẾT-------------
  20. ỦY BAN NHÂN DÂN TP KON TUM HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG TH&THCS TRẦN HƯNG ĐẠO NĂM HỌC 2024-2025 MÃ ĐỀ: 01, 02, 03, 04 MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN; LỚP: 6 (Bản hướng dẫn gồm 03 trang) A. HƯỚNG DẪN CHUNG Học sinh làm cách khác chặt chẽ, logic vẫn chấm điểm tối đa. Giáo viên có thể chia nhỏ điểm nhưng không nhỏ hơn 0,25đ. Điểm toàn bài làm tròn theo quy định. B. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm) Mỗi câu đúng được 0,25 điểm Mã đề Câu hỏi 01 02 03 04 1 B D A C 2 C B B B 3 B C B A 4 B B B B 5 C B A A 6 B C A B 7 A B B B 8 B B A B 9 A A B A 10 A A C A 11 B B B B 12 A A B A 13 A C D D 14 B B B B 15 B A C C 16 B B B B 17 D A C B 18 B B B C 19 C B A B 20 B B B B 21 B B B C 22 C A C A 23 D C A D 24 D D D B
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2