intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Lê Lợi, Châu Đức

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:7

4
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

“Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Lê Lợi, Châu Đức” được chia sẻ nhằm giúp các bạn học sinh ôn tập, làm quen với cấu trúc đề thi và các dạng bài tập có khả năng ra trong bài thi sắp tới. Cùng tham khảo và tải về đề thi này để ôn tập chuẩn bị cho kì thi sắp diễn ra nhé! Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Lê Lợi, Châu Đức

  1. TRƯỜNG THCS LÊ LỢI ĐỀ CƯƠNG - MA TRẬN TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KÌ I, MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6; NH: 2024–2025 1. HÌNH THỨC KIỂM TRA - Thời điểm kiểm tra: Giữa HKI - Thời gian làm bài: 60 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận - Cấu trúc: - Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. - Phần trắc nghiệm: 4,0 điểm, - Phần tự luận: 6,0 điểm 2. ĐỀ CƯƠNG 1. Nêu khái niệm Khoa học tự nhiên. Vai trò của Khoa học tự nhiên trong cuộc sống. Nêu các lĩnh vực chính của Khoa học tự nhiên. Phân biệt vật sống và vật không sống. 2. Nêu các quy định an toàn khi học trong phòng thực hành. Phân biệt các kí hiệu cảnh báo trong phòng thực hành. 3. Hãy nêu các đơn vị đo, dụng cụ đo và các bước thực hành đo chiều dài, khối lượng, thời gian. 4. Nêu khái niệm nhiệt độ. Hãy cho biết các đơn vị đo nhiệt độ, dụng cụ đo nhiệt độ. Viết biểu thức quy đổi nhiệt độ từ thang nhiệt độ Celsius sang thang nhiệt độ Fahrenheit, Kelvin và ngược lại. 5. Mô tả cách đo khối lượng, chiều dài, thời gian, nhiệt độ trong một số trường hợp đơn giản. Dùng thước (cân, đồng hồ) để chỉ ra một số thao tác sai khi đo và nêu được cách khắc phục một số thao tác sai đó. 6. Nêu khái niệm vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo, vật vô sinh, vật hữu sinh. Lấy ví dụ. 7. Nêu khái niệm sự nóng chảy, sự sôi, sự bay hơi, sự đông đặc, sự ngưng tụ. Lấy ví dụ. 8. Nêu khái niệm tính chất vật lí, tính chất hóa học. Lấy ví dụ. 9. Nêu đặc điểm cơ bản ba thể rắn, lỏng, khí. 10. Nêu tính chất của Oxygen. Nêu tầm quan trọng của oxygen đối với sự sống, sự cháy và quá trình đốt cháy nhiên liệu 11. Nêu thành phần của không khí? Nêu vai trò của không khí?. Nêu các chất gây ô nhiễm, nguồn gây ô nhiễm không khí, biểu hiện của không khí bị ô nhiễm và biện pháp bảo vệ môi trường không khí 12. Nêu khái niệm, tính chất và ứng dụng của vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu. Nêu được cách sử dụng một số nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu an toàn, hiệu quả và bảo đảm sự phát triển bền vững.
  2. 3) MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2024–2025 MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 MỨC ĐỘ Vận dụng Tổng số câu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Điểm Chủ cao số đề Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm – Nêu được khái niệm Khoa học tự nhiên. – Nêu được các quy định an toàn khi học trong phòng thực hành. – Trình bày được cách sử dụng một số dụng cụ đo thông thường khi 1. Mở học tập môn đầu Khoa học tự nhiên, các dụng cụ: đo chiều dài, đo thể tích, kính lúp, kính hiển vi,...). - Chỉ ra các ứng dụng của khtn. - Nhận ra các lĩnh vực của khtn. Số câu 1 4 1 4 Số 2,0 1,0 1,0 1,0 1,0 điểm 2. Các - Nêu được cách – Hiểu được - Ước lượng - Thiết lập phép đo chiều dài, cách xác định được khối được biểu đo khối lượng, thời nhiệt độ trong lượng, chiều thức quy đổi gian. thang nhiệt độ dài, thời nhiệt độ từ - Nêu được đơn Celsius. gian, nhiệt độ thang nhiệt vị đo chiều dài, – Hiểu được sự trong một số độ Celsius khối lượng, thời nở vì nhiệt của trường hợp sang thang gian. chất lỏng được đơn giản. nhiệt độ - Nêu được dụng dùng làm cơ sở - Dùng thước Fahrenheit, cụ thường dùng để đo nhiệt độ. (cân, đồng Kelvin và để đo chiều dài, – Hiểu được hồ) để chỉ ra ngược lại. khối lượng, thời tầm quan trọng một số thao - Lấy được ví gian. của việc ước tác sai khi đo dụ chứng tỏ lượng trước khi và nêu được giác quan của
  3. MỨC ĐỘ Vận dụng Tổng số câu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Điểm Chủ cao số đề Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm chúng ta có thể cảm nhận sai về chiều cách khắc dài (khối phục một số lượng, thời đo. thao tác sai gian, nhiệt đó. độ) khi quan sát một số hiện tượng trong thực tế. Số câu 4 2 1 1 2 6 Số 3,5 1,0 0,5 1,0 1,0 2,0 1,5 điểm - Nhận biết được sự đa dạng của chất (chất có ở xung quanh chúng ta, trong các vật thể tự nhiên, vật thể 3. Các nhân tạo, vật vô thể của sinh, vật hữu chất. sinh) – Nhận biết được tính chất vật lí, tính chất hoá học của chất. - Nhận biết được quá trình chuyển thể của chất Số câu 1 1 Số 1,0 1,0 1,0 điểm Oxyge - Nêu được một - Trình bày n và số biện pháp để được thành không bảo vệ môi phần các khí khí trường không trong không khí. khí. - Nêu tính chất – Trình bày của oxygen được tầm quan trọng của oxygen đối với sự sống, sự
  4. MỨC ĐỘ Vận dụng Tổng số câu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Điểm Chủ cao số đề Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm cháy và quá trình đốt nhiên liệu. 1 2 1 2 1,5 1,0 0,5 1,0 0,5 4. Một - Nêu được khái số vật niệm vật liệu, – Trình bày liệu, nhiên liệu, được tính chất nhiên nguyên liệu. và ứng dụng liệu, –Nêu được cách của một số - Đưa ra được cách sử dụng nguyên sử dụng một số nhiên liệu một số nguyên liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, thông dụng liệu, vật liệu an toàn, hiệu tính nhiên liệu, vật trong cuộc quả và bảo đảm sự phát triển chất và liệu an toàn, hiệu sống và sản bền vững. ứng quả và bảo đảm xuất như: than, dụng sự phát triển bền gas, xăng của vững. dầu, ... chúng 4 1 1 4 2,0 1,0 1,0 1,0 1,0 Số câu/ số 2 8 1 8 2 1 6 16 10,0 ý Điểm 2,0 2,0 1,0 2,0 2,0 0 1,0 0 6,0 4,0 10 số Tổng 10 điểm 10 số 4,0 điểm 3,0 điểm 2,0 điểm 1,0 điểm điểm điểm
  5. UBND HUYỆN CHÂU ĐỨC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIỮA HKI, NH 2024-2025 TRƯỜNG THCS LÊ LỢI MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 Thời gian: 60 phút (không kể thời gian phát đề) I. TRẮC NGHIỆM (Học sinh chọn 1 đáp án đúng nhất và ghi vào giấy làm bài; mỗi câu 0,25 điểm x 16 câu = 4,0 điểm) Câu 1. Đâu là quy định an toàn trong phòng thực hành? A. Tự ý tiến hành thí nghiệm. B. Ăn uống trong phòng thí nghiệm. C. Chỉ tiến hành thí nghiệm khi có giáo viên hướng dẫn. D. Đùa nghịch trong khi làm thí nghiệm. Câu 2. Kính lúp cầm tay có tác dụng gì? A. Nhìn vật xa hơn B. Làm ảnh của vật nhỏ hơn C. Phóng to ảnh của một vật D. Không thay đổi kích thước của ảnh Câu 3. Vật nào sau đây gọi là vật không sống? A. Con ong B. Vi khuẩn C. Than củi D. Cây cam Câu 4. Các biển báo trong hình sau đây có ý nghĩa gì? A. Cấm thực hiện. B. Bắt buộc thực hiện. C. Cảnh bảo nguy hiểm. D. Không bắt buộc thực hiện Câu 5. Độ chia nhỏ nhất của thước là: A. Giá trị cuối cùng trên thước. B. Chiều dài giữa 2 vạch liên tiếp trên thước. C. Giá trị nhỏ nhất trên thước. D. Cả 3 đáp án đều sai. Câu 6. Trên một cái thước học sinh có số lớn nhất là 30cm. Từ vạch số 0 đến vạch số 1 được chia làm 5 khoảng bằng nhau. Vậy GHĐ và ĐCNN của thước là: A. GHĐ 20cm; ĐCNN 0 cm. B. GHĐ 30cm; ĐCNN 1 mm. C. GHĐ 30cm; ĐCNN 2 mm. D. GHĐ 20 cm; ĐCNN 5 mm. Câu 7. Trước khi đo thời gian của một hoạt động, ta thường ước lượng khoảng thời gian của hoạt động đó là để A. Hiệu chỉnh đồng hồ đúng cách. B. Đặt mắt đúng cách. C. Đọc kết quả đo chính xác. D. Lựa chọn đồng hồ đo phù hợp. Câu 8. Có 20 túi đường, ban đầu mỗi túi có khối lượng 1 kg, sau đó người ta cho thêm mỗi túi 200 g đường nữa. Khối lượng của 20 túi đường khi đó là bao nhiêu ? A. 24 kg B. 23 kg. C. 22 kg. D. 21 kg Câu 9. Nhiệt kế thủy ngân không thể đo nhiệt độ nào trong các nhiệt độ sau đây? A. Nhiệt độ của nước đá. B. Nhiệt độ của một lò luyện kim C. Nhiệt độ khí quyển. D. Nhiệt độ của cơ thể người. Câu 10. Đơn vị đo khối lượng trong hệ thống đo lường chính thức ở nước ta là A. tấn. B . miligam. C. kiôgam. D. gam.
  6. Câu 11. Khi một can xăng do bất cẩn bị bốc cháy thì chọn giải pháp chữa cháy nào được cho dưới đấy phù hợp nhất? A. Phun nước. B. Dùng chiếc chăn khô đắp vào. C. Dùng bình chữa cháy gia đình để phun vào. D. Dùng cát đổ trùm lên. Câu 12. Biểu hiện nào sau đây không phải là biếu hiện của sự ô nhiễm môi trường? A. Không khí có mùi khó chịu B. Buối sáng mai thường có sương đọng trên lá. C Mưa axit, bầu trời bị sương mù cả ban ngày. D. Da bị kích ứng, nhiễm các bệnh đường hô hấp. Câu 13. Thế nào là vật liệu? A. Vật liệu là một số thức ăn được con người sử dụng hàng ngày. B. Vật liệu là một chất hoặc hỗn hợp một số chất được con người sử dụng như là nguyên liệu đầu vào trong một quá trình sản xuất hoặc chế tạo ra những sản phẩm phục vụ cuộc sống C. Vật liệu là một chất được dùng trong xây dựng như sắt, cát, xi măng, ... D. Vật liệu là gồm nhiều chất trộn lẫn vào nhau. Câu 14. Mô hình 3R có nghĩa là gì? A. Sử dụng vật liệu có hiệu quả, an toàn, tiết kiệm. B. Sử dụng vật liệu với mục tiêu giảm thiếu, tái chế, tái sử dụng. C. Sử dụng các vật liệu Ít gây ô nhiễm mỗi trường. D. Sử dụng vật liệu chất lượng cao, mẫu mã đẹp, hình thức phù hợp. Câu 15. Để củi dễ cháy khi đun nấu, người ta không dùng biện pháp nào sau đây? A. Phơi củi cho thật khô. B. Cung cấp đầy đủ oxygen cho quá trình cháy. C. Chẻ nhỏ củi D. Xếp củi chồng lên nhau, càng sít nhau càng tốt. Câu 16. Khi dùng gỗ để sản xuất giấy thì người ta sẽ gọi gỗ là A. vật liệu. B. phế liệu. C. nhiên liệu. D. nguyên liệu. II. TỰ LUẬN Câu 1. (2 điểm) a. Khoa học tự nhiên là gì? Lấy ví dụ. b. - Sự nóng chảy là gì? Lấy ví dụ - Sự bay hơi là gì? Lấy ví dụ. Câu 2. (2 điểm) a. Nêu tính chất của oxygen b. Nhiên liệu hóa thạch thuộc nhiên liệu tái tạo hay không tái tạo? Vì sao? Câu 3. (2 điểm) a. Em hãy mô tả cách đo chiều dài của quyển sách khoa học tự nhiên 6 b. Viết công thức quy đổi nhiệt độ từ độ oF sang oC . Vận dụng để đổi 32oF, 41oF, 620,6oF sang oC
  7. UBND HUYỆN CHÂU ĐỨC TRƯỜNG THCS LÊ LỢI HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIỮA KỲ I NĂM HỌC: 2024-2025 MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 (Hướng dẫn chấm có 01 trang) I/ TRẮC NGHIỆM:(mỗi câu đúng đạt 0,25 điểm X 16 câu = 4,0 điểm) Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 C C C A B C D A Câu 9 Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu 10 11 12 13 14 15 16 B C D B B B D D II. TỰ LUẬN Câu 1.(2 điểm) a. Khoa học tự nhiên là nghành khoa học nghiên cứu về các sự vật, hiện tượng, quy luật tự nhiên, những ảnh hưởng của chúng đến cuộc sống con người và môi trường 0,5 điểm Ví dụ: Lấy mẫu nước nghiên cứu, làm thí nghiệm… 0,5 điểm b. Sự nóng chảy là quá trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng của chất 0,25 điểm Ví dụ: Nước đá ở thể rắn chuyển sang thể lỏng 0,25 điểm -Sự bay hơi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể hơi của chất 0,25 điểm Ví dụ: Nước bay hơi khi đun sôi 0,25 điểm Câu 2. (2 điểm) a. -Oxygen là chất khí, không màu, không mùi, 0,5 điểm Không vị, nặng hơn không khí, ít tan trong nước 0,5 điểm b. Nhiên liệu hóa thạch là nhiên liệu không tái tạo 0,5 điểm Vì: phải mất hàng trăm triệu năm mới tạo ra được. Nếu tận thu nhiên liệu hóa thạch sẽ cạn kiệt nguồn nhiên liệu này trong tương lai. 0,5 điểm Câu 3 (2 điểm) a. - Ước lượng chiều dài của sách khoa học tự nhiên khoảng 26 cm 0,25 điểm - Chọn thước kẻ có GHĐ là 30cm và ĐCNN là 1mm 0,25 điểm - Đặt thước đo đúng cách 0,25 điểm - Đặt mắt vuông góc với thước, đọc giá trị chiều dài của sách → Ghi kết quả đo theo đơn vị ĐCNN cho mỗi lần đo. 0,25 điểm o o b. t( C) = (t( F) – 32).5/9 0,25 điểm 32oF = 0oC 0,25 điểm o o 41 F = 5 C 0,25 điểm0,25 điểm o o 620,6 F = 327 C 0,25 điểm 0,25 điểm
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2